Tìnhhình tài chính

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược kinh doanh cho khách sạn sunrise (Trang 65 - 69)

2.2.3.1. Đánh giá sự biến động tài sản và nguồn vốn của khu nghỉ mát:

Bảng 2.6: Cơ cấu tài sản của khách sạn Sunrise

Đơn vị tính :ngàn đồng

Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch

Chỉ tiêu

Số tiền (%) Số tiền (%) ± (%)

A./ TSLĐ và đầu tư ngắn

hạn: 42.795.581.309 54,52 44.869.447.471 54,39 2.073.866.162 4,85

1.Tiền 17.772.141.516 22,64 21.861.736.507 26,50 4.089.594.991 23,01

2.Các khoản ĐTTC ngắn

hạn - 4.813.200.000 5,83 - - 3.Các khoản phải thu 20.298.471.641 25,86 12.326.535.292 14,94 -7.971.936.349 -39,27

4.Hàng tồn kho 3.224.899.670 4,11 3.081.866.602 3,74 -143.033.068 -4,44

5.Tài sản lưu động khác 1.500.068.482 1,91 2.786.109.070 3,38 1.286.040.588 85,73

B./ TSCĐ và ĐTDH: 35.706.428.461 45,48 37.625.860.679 45,61 1.919.432.218 5,38

1.Các khoản phải thu dài

hạn 250.000.000 0,32 269.378.856 0,33 19.378.856 7,75 2.TSCĐ 35.456.428.461 45,17 31.889.904.120 38,66 -3.566.524.341 -10,06

3.Tài sản dài hạn khác 5.466.577.703 6,63 5.466.577.703 100

Cộng Tài Sản 78.502.009.770 100 82.495.308.150 100 3.993.298.380 5,09

Từ bảng trên ta thấy, tổng tài sản năm 2007 tăng so với năm 2006 l à 3.993.298.380 đồng hay tăng 5,09%, điều này chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh, quy mô về vốn của doanh nghiệp tăng, trong đó :

- Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 2.073.866.162 đồng hay tăng 4,85%, nhưng tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm 3.547.145.485 đồng hay giảm 8,62%,

+ Vốn bằng tiền tăng 4.089.594.991 đồng hay tăng 23,01%, chứng tỏ doanh nghiệp đã cố gắng thu hồi các khoản nợ, tăng th u tiền bán hàng, khi vốn bằng tiền tăng lên làm khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp đ ược thuận lợi hơn.

+ Các khoản phải thu năm 2007 giảm đáng kể so với năm 2006, cụ thể giảm 7.971.936.349 đồng hay giảm 39,27%. đây là biểu hiện tốt chứng tỏ công tác thu hồi các khoản nợ phải thu tốt, vốn đ ơn vị không bị chiếm dụng, hiệu quả sử dụng vốn của đơn vị tốt.

+ Hàng tồn kho năm 2007 giảm 143.033.068 đồng so với năm 2006 hay giảm 4,44%, lượng hàng tồn kho đã giảm tương đối làm tăng lượng vốn, giúp doanh nghiêp không bị ứ động, lãng phí. Do doanh nghiệp đã có những biện pháp cân đối lượng hàng tồn kho và xác định mức dự trữ hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả vốn lưu động.

+ Tài sản lưu động khác cuối năm 2007 tăng 1.286.040.588 đồng hay tăng 85,73% - Tài sản cố định và đầu tư dài hạn năm 2007 tăng 1.919.432.218 đồng so với năm 2006 hay tăng 5,38% nguyên nhân là do :

+ Các khoản phải thu dài hạn năm tăng 19.378.856 đồng so với năm 2006 tương đương tăng 7,75%

+ Tài sản cố định năm 2007 giảm 3.566.524.341 đồng ha y giảm 10.06% cụ thể: tài sản cố định hữu hình giảm 3.498.565.515 đồng do giá trị hao m òn lũy kế tăng. Còn tài sản cố định vô hình vẫn không thay đổi.

+ Chi phí trả trước dài hạn năm 2007 là 5.466.577.703 đồng trong khi đó năm 2006 con số là không có. Do vậy đã làm giảm tài sản cố định và đầu tư dài hạn. * Khi tìm hiểu về vốn của một doanh nghiệp th ì người ta thường xem xét đến nguồn hình thành nên số vốn đó.

Bảng : Cơ cấu nguồn vốn của khách sạn

(Đơn vị tính: ngàn đồng)

Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch

Chỉ tiêu Số tiền (%) Số tiền (%) ± (%) A./ Nợ phải trả: 75.339.847.471 95,97 80.124.020.121 97,13 4.784.172.650 6,35 Nợ ngắn hạn 25.388.466.106 32,34 33.641.103.881 40,78 8.252.637.775 32,51 Nợ dài hạn 49.951.381.365 63,63 46.482.916.240 56,35 -3.468.465.125 -6,94 B./ Nguồn vốn CSH: 3.162.162.299 4,03 2.371.288.029 2,87 -790.874.270 -25,01 1.Nguồn vốn CSH - - - - - 2. Nguồn kinh phí 3.162.162.299 4,03 3.162.162.299 3,83 0 0,00 Tổng nguồn vốn 78.502.009.770 100 82.495.308.150 100 3.993.298.380 5,09 ( Nguồn: phòng kế toán ) Từ bảng trên ta thấy năm 2007 khoản nợ phải trả giảm 17.642.569.820 đồng so với năm 2006 tương đương giảm 18.97% . Nguồn vốn chủ sở hữu không thể hiện là vì nguồn nằm trên tổng công ty còn khách sạn thì không. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.3.2. Tình hình sử dụng vốn củakhách sạn:

Để hiểu rõ tình hình sử dụng vốn của khu nghỉ mát, ta sẽ phân tích t ình hình sử dụng vốn cố định và vốn lưu động qua các năm.

Tình hình sử dụng vốn cố định:

Bảng: Tình hình sử dụng vốn cố định

2007/2006 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007

± % 1.Doanh thu Đồng 106.487.189.672 113.425.988.575 6.938.798.903 6,52 2.Lợi nhuận trước thuế Đồng 20.816.127.960 30.569.776.629 9.753.648.669 46,86 3.VCĐ bq Đồng 37.456.428.461 31.889.904.120 -5.566.524.341 -14,86 4.Hiệu suất sdụng VCĐ 1/3 2,86 3,37 0,51 17,83 5.Hiệu quả sdụng VCĐ 2/3 0,56 0,91 0,35 62,50

Nhận xét: Qua bảng phân tích trên ta thấy:

Hiệu xuất sử dụng vốn cố định năm 2006 l à 2,86. Năm 2007 là 3,37 , nghĩa là cứ 1 đồng vốn cố định bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong chu k ì được 3.37 đồng doanh thu, tăng hơn so với năm 2006 là 0,51 đồng Dthu trên 1 đồng vốn cố định, hay tăng 17.83%. Hiệu xuất sử dụng VCĐ năm 2007 tăng đi so với năm 2006 do vốn cố định bình quân giảm ( 14,86%) và tốc độ tăng của doanh thu (6,52%). Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2006 l à 0,51. Năm 2007 tăng lên 0,91 nghĩa là cứ 1 đồng vốn cố định bỏ ra trong k ì thu được 0,4 đồng lợi nhuận trước thuế. Qua 2 năm 2006 và 2007, cả hai chỉ số hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn cố định đều tăng cho thấy doanh lợi tr ên doanh thu của công ty đã tăng lên rất nhiều, công ty đã cố gắng tăng lợi nhuận trên 1 đồng doanh thu, đây là một điều rất tốt; đó là nhờ công ty đã phát huy hết công xuất nên giảm được chi phí cố định cho một đơn vị sản phẩm nên đã tăng lợi nhuận. Khách sạn cần phát huy tôt xu hướng trên

Tình hình sử dụng vốn lưu động:

Bảng: Tình hình sử dụng vốn lưu động

2007/2006

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007

± %

1.Doanh thu thần Đồng 106.487.189.672 113.425.988.575 6.938.798.903 6,52 2.Lợi nhuận trước thuế Đồng 20.816.127.960 30.569.776.629 9.753.648.669 46,86 3.VLĐ bq Đồng 37.456.428.461 31.889.904.120 -5.566.524.341 -14,86 4.Số vòng quay VLĐ 1/3 2,15 2,42 0,27 12,56 5.Chu kì vòng quay VLĐ N(360) *3/1 167 149 -18 -10,78 6.Hiệu quả sdụng VLĐ 2/3 0,42 0,44 0,02 4,76 7.Hệ số đảm nhiệm VLĐ 3/1 0,47 0,41 -0,06 -12,77 ( Nguồn: phòng kế toán )

Nhận xét: Qua bảng phân tích trên ta thấy:

Năm 2006, số vòng quay vốn lưu động là 2,15 vòng, sang năm 2007 số vòng quay vốn lưu động là 2,42 vòng, tăng hơn với năm 2001 là 0,27 vòng, hay tăng 12,56%, do vậy số ngày của một vòng quay vốn lưu động giảm 18 ngày, hay giảm 10,78% so với năm 2006. Qua đó cho thấy hiệu quả sử dụ ng vốn lưu động của khách sạn ngày càng tăng, do số vòng quay vốn lưu động ngày càng tăng. Từ đó giúp cho khách sạn chủ động hơn trong quá trình sử dụng vốn.

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động năm 2006 là 0,47 , nghĩa là một đồng doanh thu thu được trong kì thì công ty bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh là 0,47 đồng vốn lưu động. Năm 2007 hệ số đảm nhiêm vốn lưu động là 0,41 , nghĩa là một động doanh thu thu được trong kì thì công ty bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh l à 0,41 đồng vốn lưu động, giảm 0,06 đồng vốn lưu động trên một đồng doanh thu, hay giảm 12.77%. nghĩa là đồng vốn bỏ ra ngày càng ít nhưng doanh thu lại ngày càng tăng, cho thấy khu nghỉ mát sử dụng đồng vốn l ưu động rất tốt.

Về hiệu quả sử dụng vốn lưu động: năm 2007, cứ một đồng vốn l ưu động bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh th ì thu được 0,44 đồng lợi nhuận trước thuế, tăng hơn năm 2006 là 0,02 đồng , hay tăng 4,76%. Cho thấy khách sạn ngày càng làm ăn có hiệu quả. Như vậy năm 2007 công ty đã tiết kiệm vốn lưu động hơn so với năm 2006.

Qua phân tích trên ta thấy công ty ngày càng sử dụng có hiệu quả vốn lưu động. Công ty cần phát huy hết khả năng của m ình để ngày càng nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn, giúp cho công ty ng ày càng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược kinh doanh cho khách sạn sunrise (Trang 65 - 69)