Kết quả khảo sát hiệu ứng đường cong J cho cán cân thương mại của Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu ứng đường cong j tỷ giá và cán cân thương mại việt nam (Trang 38 - 43)

của Việt Nam với thế giới – Mơ hình ARDL gộp:

3.4.1. Kết quả khảo sát F-test cho các biến thêm vào của mơ hình ARDL gộp: ARDL gộp:

- Áp các mức trễ từ 0 đến 8 cho mơ hình hồi quy, tại mỗi mức trễ (mỗi mơ hình) khảo sát F-test (Redundant Variable Test – Khảo sát biến thừa) xem xét các biến thêm vào (lnTBt1, lnYw,t1, lnYt1, lnREERt1) có tồn tại trong mơ hình khơng.

- Khảo sát các biến trễ thêm vào (F test) cho thấy kết quả thống kê F tính

được (F-statistics value) rất nhạy cảm với mức độ trễ của các biến sai phân

bậc nhất. - Các giả thiết: 0 : 1 2 3 4 0      H

 Nếu F-statistics value lớn hơn F-critical value thì bác bỏ giả thiết H0.

 Nếu F-statistics value nhỏ hơn F-critical value thì chấp nhận giả thiết H0.

Bảng 3.4.1. Giá trị thống kê F tính tốn được với các mức trễ.

Mức trễ df F-critical value F-statistics value

0 lag (4,45) 2.57873918 6.455619 1 lag (4, 40) 2.60597495 1.555783 2 lags (4, 35) 2.64146519 2.091491 3 lags (4, 30) 2.68962757 1.717960 4 lags (4, 25) 2.75871047 2.868589 5 lags (4, 20) 2.86608140 1.828982 6 lags (4, 15) 3.05556828 1.964060 7 lags (4, 10) 3.47804969 1.532076 8 lags (4, 5) 5.19216777 2.317072

- Ta thấy: F-statistics value tại mức trễ 4 lags lớn hơn giá trị F-critical value

ở mức ý nghiã 5% nên ta bác bỏ giả thiết H0 ở mức trễ này, chấp nhận giả thiết H1: hệ số của các biến trễ thêm vào là ≠ 0.

- Vậy tồn tại một mơ hình với các mức trễ 4 lags.

3.4.2. Xác định độ trễ tối ưu của mơ hình ARDL gộp:

- Trong trường hợp có nhiều phương trình hồi quy đồng liên kết, áp dụng tiêu chuẩn AIC để lựa chọn độ trễ tối ưu hay mơ hình tối ưu.

- Chỉ có một mức trễ 4 lags được chọn, do đó chỉ có một phương trình hồi quy đồng liên kết.

Bảng 3.4.2. Độ trễ và giá trị AIC mơ hình gộp

World

Mức trễ được chọn 4 lags

AIC -1.793997

3.4.3. Khảo sát hiệu ứng đường cong J trong ngắn hạn của mơ hình

ARDL gộp:

- Hệ số ek của mơ hình ARDL gộp xác định hiệu ứng trong ngắn hạn của

phá giá đối với cán cân thương mại: nếu ek có giá trị âm với những trễ đầu tiên sau đó có giá trị dương với những trễ tiếp theo thì cán cân thương mại sẽ có hiệu ứng đường cong J trong ngắn hạn.

- Hồi quy mơ hình ARDL tại mức trễ tối ưu 4 lags, khảo sát hệ số ek

được từ mơ hình.

(Xem Phụ lục 3.4.a).

Bảng 3.4.3. Khảo sát hệ số ek - Hiệu ứng đường cong J.

t REER  0.140302 1  REERt -1.033457 2  REERt -0.858397 3  REERt -0.722228 4  REERt 0.445831 Hình dáng hiệu ứng trong ngắn hạn J

- Do hệ số của sai phân bậc 1 của tỷ giá thực hiệu dụng có ý nghĩa thống kê

ở mức ý nghĩa 5% tại mức trễ 4 lags nên suy ra quan hệ thương mại song

phương đều chịu ảnh hưởng của tỷ giá thực hiệu dụng trong ngắn hạn.

- Các hệ số của sai phân bậc 1 của tỷ giá thực hiệu dụng mang giá trị âm (-) trong các giá trị ban đầu, suy ra phá giá đồng nội tệ (tỷ giá tăng) đều làm xấu

đi (giảm) cán cân thương mại trong ngắn hạn.

- Hệ số của sai phân bậc nhất của tỷ giá thực hiệu dụng đối với quan hệ

thương mại với phần còn lại của thế giới có giá trị âm (-) tại các mức trễ đầu, theo sau đó là các giá trị dương (+) ở mức trễ tiếp theo là t-4: có tồn tại hiệu

ứng đường cong J trong trường hợp quan hệ thương mại của Việt Nam với

thế giới.

3.4.4. Khảo sát hiệu ứng trong dài hạn của mơ hình ARDL gộp:

- Hệ số 4 xác định hiệu ứng trong dài hạn của giảm giá VND: 4 có giá trị dương (+) cho thấy giảm giá có hiệu ứng cải thiện cán cân thương trong dài hạn, giá trị âm (-) cho thấy giảm giá có hiệu ứng xấu đi cán cân thương mại trong dài hạn.

Bảng 3.4.4. Khảo sát hệ số 4 - Hiệu ứng trong dài hạn.

Mức trễ 4 lags F-statistic 4.747171 Prob(F-statistic) 0.000133 Hệ số 4 của lnREERt1 0.554255 Giả thiết H0 Bác bỏ Hiệu ứng Tăng

- Tại mức trễ tối ưu, khảo sát mơ hình hồi quy, sau đó xác định giá trị của F- test (F-statistics hay Prob F-statistics): nếu Prob F-statistics > 0.05 thì chấp nhận giả thiết H0: các hệ số của phương trình hồi quy đồng thời = 0, nếu Prob F-statistics < 0.05 thì bác bỏ giả thiết H0; suy ra hiệu ứng của giảm giá của tỷ giá thực trong ngắn hạn sẽ kéo dài đến dài hạn.

(Xem Phụ lục 3.4.a).

- Ở đây ta có: Prob(F-statistic) = 0.000133 < 0.05 nên bác bỏ giả thiết H0: các hệ số của phương trình hồi quy đồng thời = 0 - có nghĩa là chấp nhận

1

H : các hệ số của phương trình hồi quy khơng đồng thời = 0.

-4 có giá trị dương (+) cho thấy phá giá có hiệu ứng cải thiện cán cân

thương mại của Việt Nam trong dài hạn

- Như vậy hiệu ứng giảm giá đồng nội tệ có tác động đến dài hạn.

3.4.5. Các kiểm định của mơ hình ARDL gộp:

Bảng 3.4.5. Kết quả kiểm định (Chi tiết tại Phụ lục 3.4.b).

Đối tác thương

mại

Kiểm định hay tham

số Tham số Giá trị Kết luận

Tính giải thích của mơ

hình R-Squared 0.81369 Tốt

Tính giải thích của mơ

hình Adj. R-Squared 0.642285 Khá tốt

Durbin-Watson d 2.142901 Khơng có tự tương quan

BG serial correclation LM Pro Chi-Squared 0.1609 Không có tự tương quan

Ramsey’s RESET (1) Pro F-stat 0.8738 Mơ hình phù hợp

Ramsey’s RESET (2) Pro F-stat 0.3560 Mơ hình phù hợp

CUSUM Wt Trong Ổn định về hệ số

World

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu ứng đường cong j tỷ giá và cán cân thương mại việt nam (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)