Hiệu ứng đường cong J của cán cân thương mại giữa Việt Nam với thế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu ứng đường cong j tỷ giá và cán cân thương mại việt nam (Trang 44 - 84)

3.5. Kết luận khám phá

3.5.2. Hiệu ứng đường cong J của cán cân thương mại giữa Việt Nam với thế

với thế giới:

- Khi phá giá VND, cán cân thương mại của Việt Nam với thế giới có hiệu

ứng đường cong J trong ngắn hạn. Phải sau 3 quý, phá giá VND mới bắt đầu

có tác động tích cực đến cán cân thương mại.

- Khi phá giá VND, cán cân thương mại của Việt Nam với thế giới được cải thiện trong dài hạn.

- Các kiểm định mơ hình cho thấy mơ hình khảo sát là phù hợp, tính giải

KẾT LUẬN

Trong ngắn hạn, phá giá VND có tạo hiệu ứng đường cong J tới cán cân

thương mại song phương của Việt Nam với một vài đối tác (Korea, Taiwan), hiệu ứng tương tự hình Sin ngược tới cán cân thương mại của Việt Nam với Hongkong, nhưng khơng có hiệu ứng đặc thù gì cán cân thương mại song

phương với các đối tác cịn lại; phá giá VND có tạo hiệu ứng đường cong J tới cán cân thương mại gộp của Việt Nam với thế giới.

Phá giá VND sẽ tác động xấu đến cán cân thương mại gộp của Việt Nam

trong khoảng thời gian là 3 q và chỉ có tác động tích cực đến cán cân này từ quý thứ 4 trở đi. Như vậy, các nhà làm chính sách cần phải có những động thái tác động đến các biến khác của nền kinh tế để kiểm soát được biến động của cán cân thương mại sau phá giá VND.

Trong dài hạn, phá giá VND có hiệu ứng cải thiện cán cân thương mại song phương với một số đối tác nhưng cũng tạo hiệu ứng xấu tới cán cân thương mại song phương với một số đối tác khác; phá giá VND cũng có hiệu ứng

cải thiện tới cán cân thương mại gộp của Việt Nam với thế giới.

Kết quả nghiên cứu mơ hình gộp của luận văn tương tự với kết quả nghiên cứu của Pavle Petrovic và Mirjana Gligoric (2010) cho Serbia; Yi Hsing (2008) cho Chili, Ecuador và Uruguay; Kishore Kulkarni, Andrew Clarke (2009) cho Zambia; Mohsen Bahmani-Oskooee, Ali M. Kutan (2006) cho Bulgaria, Croatia, Russia.

Như vậy, có thể do cơ cấu ngành hàng xuất nhập khẩu (XNK) của Việt Nam khác nhau với mỗi đối tác nên hiệu ứng của phá giá VND tới cán cân thương mại cũng khác nhau; tuy nhiên cơ cấu XNK tổng thể như giai đoạn nghiên cứu có tác dụng tích cực tới cán cân thương mại gộp.

Để lợi dụng hiệu ứng tích cực khi phá giá VND, cần có nghiên cứu khác về

cơ cấu ngành hàng XNK cùng hiệu ứng tới cán cân thương mại khi phá giá

VND để có thể thấy được với cơ cấu ngành hàng XNK của Việt Nam như

thế nào sẽ cho hiệu ứng gì trong ngắn hạn cũng như dài hạn; hơn nữa các

nhà làm chính sách có thể quy hoạch cơ cấu ngành hàng XNK của Việt Nam (hay cơ cấu nền kinh tế) để có thể cải thiện cán cân thương mại.

Trong thực tế, đồng tiền thanh toán song phương chủ yếu là USD, trong khi mơ hình tính tốn giả định đồng tiền thanh toán là đồng tiền của hai quốc gia

được xét đến. Đây là một hạn chế có ảnh hưởng nào đó đến kết quả của mơ

hình.

Luận văn này sử dụng số liệu theo quý từ 1999:q1 đến 2012:q2 nên số lượng quan sát là hạn chế, cán cân thương mại gộp của Việt Nam với 11 đối tác

được coi là với thế giới chỉ là hơn 75% tổng giá trị ngoại thương Việt Nam

cũng là một hạn chế khác. Nếu số lượng quan sát và số lượng đối tác nhiều hơn có thể cho kết quả nghiên cứu tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2010), "Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã

hội", Nhà xuất bản lao động.

2. Nguyễn Cao Văn, Bùi Dương Hải (2011), "Kinh Tế Lượng", Giáo trình Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản tài chính.

3. Nguyễn Đức Thành (2009), "Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam của CEPR 2009", Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách - Trường Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản tri thức.

4. Nguyễn Đức Thành (2010), "Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2010", Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách - Trường Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản tri thức.

5. Nguyễn Đức Thành (2011), "Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2011", Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách - Trường Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản tri thức.

6. Nguyễn Ngọc Thanh (2009), "Bài tập kinh tế lượng với sự trợ giúp của Eviews", Giáo trình Đại học kinh tế TP.HCM (lưu hành nội bộ).

7. Phạm Minh Chính, Vương Hồng Qn (2009), "Kinh tế Việt Nam thăng trầm và đột

phá", Nhà xuất bản tri thức.

8. Phạm Trí Cao, "Kinh tế lượng ứng dụng - phần nâng cao". 9. Phùng Thanh Bình, "Hướng dẫn sử dụng Eviews 5.1".

10. Tổng cục thống kê (2006),"Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 20 năm đổi mới

(1986-2005)”, Nhà xuất bản thống kê.

11. Trần Ngọc Thơ, (2007), "Tài chính doanh nghiệp hiện đại", Giáo trình Đại học kinh tế TP.HCM, Nhà xuất bản thống kê.

12. Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định (2008), "Tài chính quốc tế", Giáo trình Đại học kinh tế TP.HCM, Nhà xuất bản thống kê.

13. Ủy ban kinh tế của quốc hội và UNDP tại Việt Nam (2011), "Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000-2011: các nhân tố quyết định, mức độ sai lệch và tác động đối với xuất

khẩu", Báo cáo nghiên cứu RS-01.

14. Viện chiến lược và chính sách tài chính (2011), "Tài chính Việt Nam 2010 hướng tới

ổn định và bền vững", Nhà xuất bản tài chính.

Tiếng Anh:

15. David Matesanz Gomez, Guadalupe Fugrolas Alvarez-Ude (2006), "Exchange rate

policy and trade balance - a cointegration analysis of the Argentine experience since 1962", MPRA paper no. 151.

16. Jaleel Admad, Jing Yang (2004), "Estimation of the J-curve in China", East-west center working papers, Economics series, No. 67, March 2004.

17. Kishore Kulkarni, Andrew Clarke (2009), "Testing the J-curve hypothesis - case

studies from around the world", International economics practicum, Final paper

6.3.09.

18. Mohsen Bahmani Oskooee, Ali M. Kutan (2009), "The J-curve in the emerging

economies of Eastern Europe", Applied Economics, Volume 41, Issue 20, 2009, pp.

2523-2532.

19. Mohsen Bahmani Oskooee, Gour G.Goswami (2003), "A disaggregated approach to

test J-curve phenomenon: Japan versus her major trading partners", Journal of

economics and finance, volume 27, number 1, spring 2003, pp.102-112.

20. Mohsen Bahmani Oskooee, Wang Yongquing (2007), "The J-curve at the industry

level: evidence from trade between US and Australia", Australian Economic Papers,

Volume 46, Issue 4, pages 315–328, December 2007.

21. Ng Yuen-Ling, Har Wai-Mun, Tan Geoi-Moei (2008), "Real exchange rate and the

trade balance relationship: an empirical study on Malaysia", International Journal of

Business and Management, volume 3, no.8, pp.130-137.

22. Nusrate Aziz (2008), "The role of exchange rate in trade balance: emprirics from

Bangladesh", University of Birmingham, UK.

23. Olugbenga Onafowora (2003), "Exchange rate and the trade balance in east asia: is

there a J-curve?", Economics Bulletin, vol. 5, No. 18, pp. 1-13.

24. Pavle Petrovic, Mirjana Gligoric, (2010), "Exchange rate and trade balance: J-curve

effect", Panoeconomicus, 2010, 1, pp.23-41.

25. Rabeya Khatoon, Mohammad Mahbubur Rahman (2009), "Assessing the existence of

the J-curve effect in Banladesh", The Bangladesh Development Studies, Vol. XXXII,

June 2009, No.2.

26. Rizaudin Sahlan, Hussein Abdulah, Muhd Ridhuan Boss Abdullah (2008), "Trade

balance and J-curve phenomenon in Malaysia", Jurnal Ekonomi Malaysia 42, pp.91-

104.

27. Tihomir Stuca (2004), "The effect of exchange rate change on the trade balance in

Croatia", IMF working paper/04.65

28. Yu Hsing (2008), "A study of the J-curve for seven selected Latin American

countries", Global Economy Journal, 2008.

Các trang web:

29. http://aric.adb.org/

30. http://data.worldbank.org/ 31. http://ecos.bok.or.kr/

33. http://eng.stat.gov.tw/mp.asp?mp=5 34. http://siteresources.worldbank.org/INTPROSPECTS/Resources/GemDataEXTR.zip 35. http://tttm.vecita.gov.vn/?timestamp=1341356179674 36. http://www.bea.gov/iTable/iTable.cfm?ReqID=9&step=1 37. http://www.boj.or.jp/en/statistics/index.htm/ 38. http://www.bundesbank.de/Navigation/EN/Statistics/statistics.html 39. http://www.federalreserve.gov/datadownload/ 40. http://www.federalreserve.gov/releases/g5a/) 41. http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 42. http://www.stats.gov.cn/english/

PHỤ LỤC 1: LỰA CHỌN ĐỐI TÁC THƯƠNG MẠI.

Từ thống kê của Bộ Công Thương với các số liệu thống kê xuất nhập khẩu từ năm 2000-2008, thống kê của Tổng Cục Thống Kê với các số liệu thống kê xuất nhập khẩu từ năm 2004Q1-2012Q2, thống kê của IMF cho các số liệu 2009 – 2011; ta lấy tổng giá trị XNK của các nước với VN, chọn ra 11 nước có giá trị XNK lớn nhất, tỷ trọng XNK của các nước này với VN lớn hơn 75% tổng giá trị XNK của VN với thế giới; ngồi ra có căn cứ theo sự có sẵn thuận tiện của số liệu ta chọn ra các nước và vùng lãnh thổ sau (theo thứ tự tỷ trọng thương mại với VN nhỏ dần): China, Japan, USA, Korea, Singapore, Taiwan, Thailand, Australia, Malaysia, Germany, Hongkong.

Đối tác thương mại với Việt Nam và tỷ trọng thương mại giai đoạn 2000 –

2011.

(Nguồn: Tổng hợp từ Bộ Công Thương, Tổng Cục Thống Kê, IMF).

Stt Đối tác thương mại Tỷ trọng thương mại Tỷ trọng tích lũy

1 Trung Quốc 15.42% 2 Nhật Bản 11.93% 3 Mỹ 10.62% 4 Hàn Quốc 7.42% 5 Xinh-ga-po 7.28% 6 Đài Loan 6.80% 7 Thái lan 4.37% 8 Úc 3.70% 9 Ma-lai-xi-a 3.38% 10 Đức 2.89% 73.81% 11 Hồng Kông 2.13% 75.94%

PHỤ LỤC 2: TÍNH TỐN CÁC BIẾN CỦA MƠ HÌNH.

Biến TB - Chỉ số cán cân thương mại:

- Biến TBj(mơ hình song phương - bilateral model hay disaggregated model)

- Chỉ số cán cân thương mại song phương giữa Việt Nam với đối tác j: được

tính từ số liệu cơ bản bằng cách lấy số liệu theo quý của giá trị xuất khẩu của Việt Nam với đối tác j tại các quý (t = 0, 1, 2, 3, ...) chia cho các giá trị nhập khẩu của Việt Nam với đối tác j này tại quý 1 năm 1999 (t = 0) (Công thức 2.1.1.1 - Kết quả sẽ được tác giả cung cấp khi có yêu cầu).

- Biến TB (mơ hình gộp - aggregated model) - chỉ số cán cân thương mại của Việt Nam với phần cịn lại của thế giới: được tính từ số liệu cơ bản bằng cách lấy số liệu theo quý của tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam với 11 đối tác tại các quý (t = 0, 1, 2, 3, ...) chia cho tổng giá trị nhập khẩu của Việt Nam với 11 đối tác tại quý 1 năm 1999 (t = 0) (Kết quả sẽ được tác giả cung

cấp khi có yêu cầu).

Biến YiYj - Chỉ số so sánh giá trị theo quý tại thời điểm t của tổng sản phẩm quốc nội thực – GDP – của Việt Nam và của từng đối tác trong số 11 đối tác với giá trị gốc là quý 1 năm 1999:

- Biến YiYj : được tính từ liệu cơ bản bằng cách lấy giá trị tổng sản phẩm quốc nội thực của Việt Nam và của 11 nước đối tác tại các quý (t = 0, 1, 2, 3, ...) chia cho các giá trị này tại quý 1 năm 1999 (t = 0) (Kết quả sẽ

- Biến YYw được tính từ liệu cơ bản bằng cách lấy giá trị tổng sản phẩm

quốc nội thực của Việt Nam và tổng giá trị của tổng sản phẩm quốc nội thực của 11 nước đối tác tại các quý (t = 0, 1, 2, 3, ...) chia cho các giá trị này tại quý 1 năm 1999 (t = 0) (Kết quả sẽ được tác giả cung cấp khi có yêu cầu).

Biến RERj - Tỷ giá thực song phương của Việt Nam với đối tác j:

Tỷ giá thực của VND với đồng tiền của từng đối tác j trong 11 đối tác được tính thơng qua tỷ giá thực của VND và đồng tiền của 11 đối tác với USD. Từ số liệu cơ bản ta có:

- Tỷ giá danh nghĩa E của đồng tiền 11 nước (bao gồm cả Việt Nam) với USD, tính được tỷ giá danh nghĩa của VND với đồng tiền từng đối tác j trong 11 đối tác (Kết quả sẽ được tác giả cung cấp khi có yêu cầu).

- Chỉ số giá tiêu dùng CPI của 12 nước với giá năm 2005 (Phụ lục 1.3), tính được CPI của 12 nước quy về gốc tại quý 1 năm 1999 (Phụ lục 3.1.a), tính

được chỉ số giá tiêu dùng của 11 đối tác với Việt Nam VNj

CPI CPI

theo quý với kỳ gốc là quý 1 năm 1999 (Kết quả sẽ được tác giả cung cấp khi có u

cầu).

- Tính được tỷ giá thực của VND với đồng tiền từng đối tác j trong 11 đối tác theo công thức (2.1.1.2) (Kết quả sẽ được tác giả cung cấp khi có yêu

cầu).

- Tính được chỉ số tỷ giá thực RERjt của đồng nội tệ với đồng tiền từng đối

tác j trong 11 đối tác j tại thời điểm t (Kết quả sẽ được tác giả cung cấp khi

Biến REER - Tỷ giá thực đa phương hay tỷ giá thực hiệu dụng của VND với thế giới (gộp 11 nước):

- Đã tính được chỉ số tỷ trọng thương mại jt với đối tác j tại thời điểm t (Công thức 2.1.2.2. - Kết quả sẽ được tác giả cung cấp khi có yêu cầu). - Đã tính được chỉ số chỉ số tỷ giá thực của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ thứ j tại thời điểm t (Kết quả sẽ được tác giả cung cấp khi có yêu cầu).

- Đã tính được chỉ số giá tiêu dùng giữa đối tác j và Việt Nam

t jt

CPI CPI

tại thời điểm t (Kết quả sẽ được tác giả cung cấp khi có yêu cầu).

- Tính được tỷ giá thực đa phương hay tỷ giá thực hiệu dụng REERt tại thời điểm t theo công thức (2.1.2.1) (Kết quả sẽ được tác giả cung cấp khi có yêu

cầu).

China Japan US Korea Singapore Taiwan Thailand Australia Malaysia Germany Hongkong

Xét tính dừng ở mức ý

nghĩa 5% Biến lntbchi lntbjap lntbusa lntbkor lntbsin lntbtwn lntbtha lntbaus lntbmal lntbger lntbhkg

Augmented Dickey-Fuller test

statistic -1.76977 -2.47688 -3.15059 0.086056 -3.8799 -2.86539 -2.99896 -2.31124 -4.13294 -6.32446 -1.19286 1% level -3.56267 -3.57131 -3.56002 -3.56831 -3.56002 -3.56002 -3.56002 -3.56002 -3.56002 -3.56002 -3.56002 5% level -2.91878 -2.92245 -2.91765 -2.92118 -2.91765 -2.91765 -2.91765 -2.91765 -2.91765 -2.91765 -2.91765 Test critical values:

10%

level -2.59729 -2.59922 -2.59669 -2.59855 -2.59669 -2.59669 -2.59669 -2.59669 -2.59669 -2.59669 -2.59669

Kết luận tính dừng khơng khơng có khơng có khơng có khơng có có khơng

China Japan US Korea Singapore Taiwan Thailand Australia Malaysia Germany Hongkong

Xét tính dừng ở mức ý

nghĩa 5% Biến dlntbchi dlntbjap dlntbusa dlntbkor dlntbsin dlntbtwn dlntbtha dlntbaus dlntbmal dlntbger dlntbhkg

Augmented Dickey-Fuller test

statistic -12.0757 -3.20881 -10.193 -8.02991 -8.47826 -12.5406 -10.6824 -8.23437 -6.72422 -18.3207 -7.73101 1% level -3.56267 -3.57445 -3.56267 -3.56831 -3.56267 -3.56267 -3.56267 -3.56543 -3.56831 -3.56267 -3.56267 5% level -2.91878 -2.92378 -2.91878 -2.92118 -2.91878 -2.91878 -2.91878 -2.91995 -2.92118 -2.91878 -2.91878 Test critical values:

10%

level -2.59729 -2.59993 -2.59729 -2.59855 -2.59729 -2.59729 -2.59729 -2.59791 -2.59855 -2.59729 -2.59729

China Japan US Korea Singapore Taiwan Thailand Australia Malaysia Germany Hongkong

Xét tính dừng ở mức ý

nghĩa 5% Biến lnychi lnyjap lnyusa lnykor lnysin lnytwn lnytha lnyaus lnymal lnyger lnyhkg

Augmented Dickey-Fuller test

statistic 0.567086 -1.8351 -1.77369 -2.62551 -0.49045 -0.52724 -0.94283 -0.9888 -0.34065 -1.34227 -1.1176 1% level -3.56002 -3.56267 -3.56267 -3.56002 -3.56002 -3.56002 -3.56002 -3.56002 -3.56267 -3.56267 -3.56002 5% level -2.91765 -2.91878 -2.91878 -2.91765 -2.91765 -2.91765 -2.91765 -2.91765 -2.91878 -2.91878 -2.91765 Test critical values:

10%

level -2.59669 -2.59729 -2.59729 -2.59669 -2.59669 -2.59669 -2.59669 -2.59669 -2.59729 -2.59729 -2.59669

Kết luận tính dừng khơng không không không không không không không không không không

China Japan US Korea Singapore Taiwan Thailand Australia Malaysia Germany Hongkong

Xét tính dừng ở mức ý

nghĩa 5% Biến dlnychi dlnyjap dlnyusa dlnykor dlnysin dlnytwn dlnytha dlnyaus dlnymal dlnyger dlnyhkg

Augmented Dickey-Fuller test

statistic -5.72812 -5.54453 -4.38103 -5.8266 -6.42174 -5.33 -8.69455 -6.58684 -5.54479 -4.34234 -6.32833 1% level -3.56267 -3.56267 -3.56267 -3.56267 -3.56267 -3.56267 -3.56267 -3.56267 -3.56267 -3.56267 -3.56267 5% level -2.91878 -2.91878 -2.91878 -2.91878 -2.91878 -2.91878 -2.91878 -2.91878 -2.91878 -2.91878 -2.91878

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu ứng đường cong j tỷ giá và cán cân thương mại việt nam (Trang 44 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)