Mơ hình QTRR thanh khoản:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển việt nam (Trang 28)

1.1.3 .Văn hóa rủi ro và khẩu vị rủi ro

1.2.3. Mơ hình QTRR thanh khoản:

Cũng giống nhƣ việc quản trị các loại rủi ro khác, QTRR thanh khoản cũng có mơ hình tổ chức nhƣ sau:

Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tại các NHTM

Nguồn:( Rudolf Duttwiler, 2010, trang 190)

Quản trị rủi ro thanh khoản do Ủy ban quản lý tài sản Nợ - Có (ALCO) đảm nhiệm. Đây là bộ phận có chức năng quản lý cấu trúc bảng tổng kết tài sản

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Hội đồng quản lý rủi ro

BAN ĐIỀU HÀNH Ủy ban QLRR thị trƣờng Ủy ban QLRR tác nghiệp Ủy ban QLRR tín dụng Phịng QLRR tại chi nhánh Phòng QLRR thị trƣờng tại Hội sở chính Phịng QLRR tác nghiệp tại Hội sở chính Phịng QLRR tín dụng tại Hội sở chính BAN KIỂM SỐT Ủy ban ALCO Phịng ALCO Hội sở chính

của ngân hàng, xây dựng và giám sát các chỉ tiêu tài chính, tín dụng phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh của ngân hàng. Chức năng chính của Ủy ban ALCO trong quản lý rủi ro thanh khoản là:

- ALCO quyết định chỉ số yêu cầu thanh khoản: dƣ nợ cho vay /tiền gửi, chỉ số cấu trúc tiền gửi…, các hạn mức yêu cầu thanh khoản.

- Ban hành các quy chế, quy định điều hành thanh khoản đồng bộ với các loại rủi ro khác.

- Phân tách và điều tiết rủi ro thanh khoản, phân định rõ ràng lỗ và lãi trong đảm bảo yêu cầu về rủi ro thanh khoản.

1.3.MỘT SỐ TRƢỜNG HỢP RỦI RO THANH KHOẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỂ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN1

1.3.1.Rủi ro thanh khoản tại một số ngân hàng trên thế giới:

1.3.1.1.Rủi ro thanh khoản tại Anh – trường hợp ngân hàng Northern Rock:

Northern Rock từng là ngân hàng cho vay thế chấp lớn thứ 5 của Anh, với hệ thống 70 chi nhánh, một trăm năm. Nhƣng ngân hàng này đã phải đối mặt với nguy cơ phá sản hồi tháng 9 năm 2007, khi các ngân hàng thắt chặt những tiêu chuẩn cho vay trong bối cảnh bất ổn do sự sụp đổ của hệ thống cho vay tiền mua nhà thứ cấp ở Mỹ.

Trƣớc khi xảy ra rủi ro thanh khoản Northern Rock đƣa ra dự báo lợi nhuận trƣớc thuế sẽ giảm so với dự kiến ban đầu. Báo chí Anh đƣa ra nhiều thơng tin giật gân: Northern Rock đang khan hiếm tiền mặt…Ngay lập tức, chỉ trong 3 ngày 14, 15, 17/9/2007, hệ thống chi nhánh Ngân hàng Northern Rock đang rơi vào tình trạng khủng hoảng chƣa từng có trong lịch sử. Khách hàng ùn ùn kéo đến ngân hàng để địi rút tiền, ƣớc tính khoảng 3 tỷ Bảng Anh đƣợc rút ra, giá cổ phiếu sụt giảm đến gần 32%. Mặc dù các nhà chức trách ngân hàng ra sức trấn

1 Nguồn: tổng hợp thông tin từ các website của Báo tuổi trẻ, Hiệp hội ngân hàng,Tạp chí ngân hàng. < www.tapchitaichinh.vn, http://tuoitre.vn, www.tapchitaichinh.vn>

an 1,4 triệu khách hàng rằng, với nguồn vốn đến 113 tỷ USD, ngân hàng bảo đảm chi trả đầy đủ và khách hàng nên sắp xếp thời gian để rút tiền, nhƣng khách hàng vẫn kéo đến, ai cũng muốn rút tiền trƣớc, tạo cảnh hỗn loạn ở các chi nhánh ngân hàng. Ngân hàng Trung Ƣơng (NHTW)

Mặc dù NHTW Anh phải bơm tiền mặt, nhƣng không ngăn đƣợc sự phá sản của Northern Rock.

Nguyên nhân của vụ việc xuất phát điểm từ khủng hoảng tín dụng cho vay thế chấp nhà với đối tƣợng thu nhập thấp làm cho ngân hàng này gặp phải khó khăn về tài chính. Mặc khác, do thiếu kinh nghiệm trong việc xử lý khủng hoảng và công tác PR của Northern Rock còn yếu kém nên chƣa tạo dựng niềm tin cho khách hàng để ngăn ngừa đƣợc khủng hoảng thanh khoản.

1.3.1.2.Rủi ro thanh khoản tại Nga năm 2004:

Tháng 7 năm 2004 các ngân hàng của Nga đứng trƣớc nguy cơ rủi ro thanh khoản rất lớn. Nguyên nhân là do ngày 9/7/2004, Guta Bank - đại gia trong ngành ngân hàng Nga thơng báo tạm thời khóa các tài khoản tiền gửi, đóng cửa 76 chi nhánh và ngừng hoạt động hơn 400 máy ATM. Ngay lập tức, ngƣời dân đổ xô đi rút tiền ở các ngân hàng khác do lo sợ rơi vào hoàn cảnh tƣơng tự. Để đảm bảo thanh khoản của chính mình, các ngân hàng từ chối cấp tín dụng cho nhau đồng thời tăng lãi suât tiền gửi lên nhƣng khách hàng vẫn ồ ạt rút tiền. Ngày 17/7/2004, ngân hàng ALFA – ngân hàng lớn thứ 4 trong ngành tài chính Nga – quyết định áp dụng phạt 10% đối với các khoản tiền gửi rút trƣớc hạn. Ngà 18/7/2004, thống đốc NHTW Sergei Ignatiev quyết định giảm tỷ lệ dự trữ tiền mặt từ 7% xuống 3,5% để đáp ứng thanh khoản, áp dụng nhiều biện pháp cứu Guta. Ngày 20/7/2004, nhiều ngân hàng của Nga sụp đỏ, Chính phủ ra kế hoạch để Vneshtorgbank mua lại Guta Bank. Tháng 8/2004, Chính phủ mua lại

các ngân hàng lớn với giá rẻ và tăng cƣờng vai trò sở hữu của Nhà nƣớc đối với ngành ngân hàng.

Nguyên nhân của việc gặp rủi ro thanh khoản trên theo các chuyên gia là do Nga có quá nhiều ngân hàng, trong đó phần lớn là tổ chức tài chính nhỏ tồn tại bằng các hoạt động bất hợp pháp, vì vậy, khủng hoảng rất dễ xảy ra. Bên cạnh đó, các ngân hàng có vốn sở hữu quá nhỏ bé, 90% ngân hàng có số vốn dƣới 10 triệu USD. Ngoài biện pháp giảm tỷ lệ dự trữ tiền mặt, cơ quan quản lý tài chính Nga chƣa đƣa ra đƣợc biện pháp hiệu quả nào khác để giải quyết vấn đề.

1.3.2.Rủi ro thanh khoản tại Việt Nam – trƣờng hợp Ngân hàng Á Châu (ACB):

Đầu tháng 10 năm 2003, NHTM Cổ phần Á Châu bị một tin đồn thất thiệt về việc Tổng giám đốc bỏ trốn. Tin đồn này tạo ra tâm lý hoang mang lo sợ trong một số khách hàng có quan hệ giao dịch với ACB. Hậu quả là trong ngày 14/10, lƣợng ngƣời kéo đến rút tiền tại ACB tăng vọt, tập trung chủ yếu ở hội sở trên đƣờng Nguyễn Thị Minh Khai và chi nhánh tại số 30 Mạc Đĩnh Chi quận 1, TP.HCM. Do lƣợng ngƣời đến quá đông, buộc ACB phải cho bốc số thứ tự để rút tiền. Ngƣời chờ càng đơng, tụ tập trƣớc ngân hàng, tràn xuống cả lịng đƣờng càng làm cho tin đồn loan nhanh hơn. Lãnh đạo ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) – Chi nhánh TP.HCM và lãnh đạo một số ngân hàng cổ phần cũng đã có mặt để giúp ACB giải quyết các yêu cầu chi trả của khách hàng. Hàng ngàn tờ thơng báo của NHNN có hình lãnh đạo ACB đã đƣợc photo phát đến tất cả ngƣời gừi tiền có mặt tại Ngân hàng. Trong cả buổi chiều ngày 14/10, Tổng giám đốc ACB đeo bảng tên có dán hình xuất hiện ở ngay quầy gửi tiền, trƣớc mặt khách hàng vừa thông báo về sự hiện diện của mình. Cho đến 20g30 ACB vẫn mở cửa để chi trả cho khách hàng bình thƣờng. NHNN-Chi nhánh TP.HCM cũng làm việc để đáp ứng đủ lƣợng tiền mặt cho ACB chi trả cho ngƣời gửi tiền. Chính vì vậy, lƣợng khách hàng rút tiền giảm dần và bắt đầu quay lại gửi tiền tại ngân hàng này. Tuy chỉ trong vài ngày nhƣng NHNN Việt Nam - Chi nhánh TP. HCM đã

phải tiếp hàng chục tỷ đồng tiền mặt cho NHTM cổ phần Á Châu dƣới hình thức chiết khấu có thời hạn các giấy tờ có giá và cho vay tái cấp vốn theo các hồ sơ cho khách hàng vay nhƣng chƣa đến hạn trả nợ NHTM Cổ phần Á Châu.

Nguyên nhân của vụ việc xuất phát từ những tin đồn thất thiệt nhƣng cũng do ACB chƣa lƣờng trƣớc mức độ lan truyền nghiêm trọng và phức tạp của tin đồn. Do đó, phản ứng chậm trƣớc tin đồn và quan hệ công chúng của NHTM Cổ phần Á Châu chƣa tốt, làm cho ngƣời gửi tiền hoang mang về khả năng thanh khoản của Ngân hàng Á Châu một khi cán bộ cấp cao của Ngân hàng này có bỏ trốn.

1.3.3.Bài học kinh nghiệm:

- Gia tăng niềm tin của khách hàng: Tổ chức tín dụng kinh doanh dựa trên

niềm tin của khách hàng, hoạt động dựa trên uy tín. Mặc khác, các ngân hàng thƣơng mại rất dễ bị tổn thƣơng. Do đó, các NHTM cần phản ứng nhanh nhạy với những tin đồn thất thiệt, ảnh hƣởng đến uy tín và thiệt hại cho chính ngân hàng đó và cho cả hệ thống. Vì vậy, các NHTM cần tăng cƣờng công tác marketing, truyền thơng đến các khách hàng, tạo dựng uy tín thƣơng hiệu.

- Tăng vốn tự có và sử dụng vốn hiệu quả: Bên cạnh đó, các NHTM cần

chú trọng việc tăng vốn và sử dụng vốn hiệu quả. Đó là cơ sở để có đủ nguồn lực giúp ngân hàng phòng ngừa và vƣợt qua đƣợc những tình huống rủi ro thanh khoản.

- Quản lý thông tin nhạy cảm: NHNN cần quản lý những thông tin mang

tính chất nhạy cảm. Nếu ngƣời gửi tiền mất niềm tin vào hệ thống ngân hàng, rủi ro thanh khoản có thể trở thành rủi ro mất khả năng thanh tốn khi dịng ngƣời ào ạt kéo đến rút tiền. Khi xuất hiện các thông tin gây sự xáo trộn niềm tin của khách hàng với ngân hàng, NHNN nên đứng ra bảo lãnh uy tín cho ngân hàng để xóa bỏ sự nghi ngờ của khách hàng. NHNN phải là cơ quan hỗ trợ đắc lực nhất cho các NHTM phịng tránh và đối phó với những tình huống rủi ro thanh khoản xảy ra, tránh sự đổ vỡ hệ thống.

KẾT LUẬN CHƢƠNG I:

Chƣơng 1 đã khái quát các nội dung cơ bản của quản trị rủi ro thanh khoản, các phƣơng pháp đo lƣờng yêu cầu thanh khoản. Đặc biệt phƣơng pháp chỉ số sẽ đƣợc tác giả vận dụng để phân tích yêu cầu thanh khoản ở Chƣơng II. Quản trị rủi ro thanh khoản là một trong những hoạt động quan trọng nhất của các NHTM nói chung và của BIDV nói riêng. Dựa trên cơ sở lý thuyết Chƣơng I, tác giả phân tích, đánh giá yêu cầu thanh khoản của BIDV bằng phƣơng pháp chỉ số. Đồng thời, tác giả cũng trình bày kết quả và hạn chế trong hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại BIDV.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦ RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV):

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Ðầu tƣ và Phát triển Việt Nam (gọi tắt là BIDV), tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, đƣợc thành lập theo Quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tƣớng Chính phủ. Ngân hàng đƣợc thành lập nhằm thực hiện các giao dịch ngân hàng bao gồm huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân; cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân trên cơ sở tính chất và khả năng nguồn vốn của Ngân hàn; thực hiện các giao dịch ngoại tệ, các dịch vụ tài trợ thƣơng mại quốc tế, chiết khấu thƣơng phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác, và các dịch vụ ngân hàng khác đƣợc NHNN cho phép.

Từ một ngân hàng chuyên doanh trực thuộc Bộ Tài Chính, qua hơn 54 năm truởng thành và phát triển, đến nay Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đã trở thành một trong bốn ngân hàng thƣơng mại lớn nhất ở Việt Nam.

Đƣợc sự chấp thuận phƣơng án cổ phần hoá Ngân hàng Ðầu tƣ và Phát triển Việt Nam của Thủ tƣớng Chính phủ theo Quyết định số 2124/QÐ-TTg ngày 30/11/2011, ngày 28/12/2011, Ngân hàng Ðầu tƣ và Phát triển Việt Nam đã tổ chức đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng thành công. Ngân hàng Ðầu tƣ và Phát triển Việt Nam chính thức chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Ðầu tƣ và Phát triển Việt Nam theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần số 0100150619 do Sở kế hoạch và Đầu tƣ Hà Nội cấp.

Ngân hàng TMCP Ðầu tƣ và Phát triển Việt Nam với tên giao dịch quốc tế là Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam và tên gọi tắt là BIDV có Hội sở chính tại tháp BIDV số 35 Hàng Vơi, quận Hoàn

Kiếm, Hà Nội. Cho đến 31/12/2011. Khối ngân hàng của BIDV gồm Hội sở chính và 116 chi nhánh (bao gồm 01 Sở giao dịch), 376 phòng giao dịch, 150 quỹ tiết kiệm, 1.295 máy ATM và trên 6.000 máy POS; Trƣờng đào tạo cán bộ BIDV, Trung tâm Công nghệ Thơng tin;và 6 văn phịng đại diện. Khối cơng ty con gồm 5 công ty là Cơng ty cho th tài chính TNHH Một thành viên BIDV (BLC), Cơng ty Cổ phần Chứng khốn BIDV (BSC), Tổng Cơng ty cổ phần Bảo hiểm BIDV (BIC), Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản (BAMC), Công ty TNHH BIDV Quốc tế tại Hong Kong (BIDVI); Khối liên doanh doanh gồm gồm 06 đơn vị liên doanh: Ngân hàng liên doanh VID Public Bank (VPB), Ngân hàng liên doanh Việt-Nga (VRB), Công ty liên doanh quản lý đầu tƣ BIDV-Việt Nam Partners (BVIM), Ngân hàng liên doanh Lào – Việt (LVB), Công ty liên doanh Tháp BIDV, Công ty liên doanh Bảo hiểm Lào-Việt (LVI). Khối các đơn vị liên kết gồm: Công ty cổ phần Cho thuê Máy bay Việt Nam (VALC), Công ty Cổ phần Phát triển Ðuờng cao tốc BIDV (BEDC). (Giới thiệu chung về BIDV, 2012).

Với cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại và nguồn nhân lực hơn 16.000 ngƣời và cam kết sẵn sàng “Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công”, BIDV ngày càng khẳng định vai trị và vị thế của mình trong hoạt động ngân hàng.

Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức của BIDV

Sơ đồ 2. 2: Mơ hình tổ chức tại các chi nhánh của BIDV

2.1.3. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV giai đoạn 2009-2012: 2012:

Thành lập năm 1957, BIDV là ngân hàng có lịch sử hoạt động lâu đời, ln đóng vai trị là ngân hàng tiên phong trên thị truờng với nỗ lực cạnh tranh vuợt trội. Sơ lƣợc tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV giai đoạn năm 2009- 2012 nhƣ sau:

2.1.3.1. Tổng tài sản:

Biểu đồ 2.1: TỔNG TÀI SẢN NĂM 2009-2012

Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV (2009-2012)

Quy mơ tài sản của BIDV tăng trƣởng qua các năm, tổng tài sản năm 2012 tăng 188.353 tỷ đồng tƣơng đƣơng tỷ lệ 64% so với năm 2009, tốc độ tăng trƣởng bình quân tăng khoảng 15% từ năm 2009 đến năm 2012. Đến 31/12/2012, tổng tài sản của BIDV đạt 484.785 tỷ đồng.

Tính đến 31/12/2012, BIDV là ngân hàng có tổng tài sản lớn thứ ba trong hệ thống các NHTM Việt Nam sau Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn và Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam.

2.1.3.2. Vốn chủ sở hữu:

Biểu đồ 2.2: VỐN CHỦ SỞ HỮU NĂM 2009-2012

296.432

366.267 405.755

484.785

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV (2009-2012)

Vốn chủ sở hữu của BIDV tăng từ 17.639 tỷ đồng vào cuối năm 2009 lên 26.494 tỷ đồng tại thời điểm 31/12/2012. Điều này đã giúp BIDV trở thành ngân hàng có quy mơ vốn chủ sở hữu lớn thứ tƣ trong hệ thống ngân hàng Việt Nam sau Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam, Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam. Tốc độ tăng bình quân 19% của vốn chủ sở hữu tăng góp phần nâng cao năng lực tài chính cho BIDV.

2.1.3.3. Huy động vốn

Biểu đồ 2.3: NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG NĂM 2009-2012

Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV (2009-2012)

17.639

24.220 24.390 26.494

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Vốn chủ sở hữu (Tỷ đồng)

245.519

301.478 330.578

360.018

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Nguồn vốn huy động (Tỷ đồng)

Mặc dù năm 2011-2012 nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, quy định trần lãi suất 14%/năm năm 2011 và 9%-7% năm 2012 của NHNN khiến các NHTM gặp khó khăn trong việc huy động, nhƣng nguồn vốn huy động của BIDV đến 31/12/2012 tăng 114.499 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 46,64% so với năm 2010, đạt 360.018 tỷ đồng.

Trong cơ cấu nguồn vốn huy động của BIDV, tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển việt nam (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)