2.3.1.1. Góp phần thực hiện phát triển kinh tế địa phương:
- Hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần vào việc định hướng phát triển các ngành nghề sản xuất kinh doanh cho nền kinh tế, trong đó hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp tín dụng giúp các hộ nơng dân đầu tư theo chiều sâu, từng bước cơ giới hóa, hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nông thôn, đưa công nghệ cao và sản xuất nơng nghiệp. Góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu của địa phương và đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của thị trường.
- Trong quá trình cho vay, được sự hổ trợ của cấp ủy chính quyền địa phương ngân hàng nắm bắt được định hướng phát triển kinh tế xã hội và cơ cấu kinh tế, thế mạnh tiềm năng tại địa phương. Từ đó ngân hàng đề ra kế hoạch đầu tư tín dụng cho địa phương một cách hợp lý và nâng cao chất lượng tín dụng.
2.3.1.2. Giải quyết tình trạng thiếu vốn của các hộ gia đình:
- Thực hiện Nghị định số 67/1999/QĐ-TTg và Quyết định số 41/2011/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ ngày 12/04/2010, Ngân hàng Nơng nghiệp và PTNT Việt Nam và Trung ương Hội nông dân , Hội lien hiệp phụ nữ đã ký thông tư liên tịch số 2308 và 02... Với việc hình thành các tổ vay vốn, tính cộng đồng, sự tương trợ giữa các hội viên – hộ gia đình khơng ngừng được nâng cao, bền chặt. Ngân hàng Nơng nghiệp và PTNT chi nhánh tỉnh Bình Phước đã tạo được một canh dẫn vốn đến với hộ gia đình rất hiệu quả. Hộ gia đình thu
- Tình trạng cho vay năng lãi, “bán lúa non” ở địa bàn nông thôn được đẩy lùi nhờ đồng vốn ngân hàng đến với hộ nông dân đầy đủ kịp thời. Từng bước xóa bỏ tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn, người dân chủ động hơn với nguồn vốn cho đầu tư sản xuất.
2.3.1.3. Thúc đầy ngành nghề khác cùng phát triển:
Hoạt động tín dụng ở Bình Phước chủ yếu đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu nhưng qua đó cũng góp phần vào việc thúc đẩy các ngành nghề khác cùng phát triển như: công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu, mua bán vật tư nông nghiệp, hoạt động phục vụ sản xuất và sinh hoạt…làm thay đổi bộ mặt đời sống ở nông thôn.
2.3.1.4. Cải thiện đời sống vật chất tinh thần của người dân, ổn định trật tự xã hội: trật tự xã hội:
- Nguồn vốn cho vay của ngân hàng tạo nguồn lực cho nơng dân có thêm vốn sản xuất kinh doanh thơng quan các phương án đầu tư cho nơng nghiệp nơng thơn, tình trạng thất nghiệp ở nông thôn cơ bản được giải quyết.
- Góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn thông qua hoạt động cho vay điện đường, trường trạm, giao thông thủy lợi… và cho vay mua sắm cơng cụ sản xuất như máy móc thiết bị sản xuất nơng nghiệp.
- Hoạt động cho vay nông nghiệp nông thôn tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa Ngân hàng và cấp ủy chính quyền địa phương, giữa ngân hàng và người dân. Nông dân ngày càng tin tưởng vào chính sách ưu đãi của nhà nước đối với nông nghiệp nông thôn và nông dân.