3.3. Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng hộ gia đình tại Ngân hàng Nông
3.3.2. Các giải pháp về cho vay gắn với các sản phẩm dịch vụ:
3.3.2.1. Tính chuyên nghiệp trong giao dịch:
- Khách hàng gửi của ngân hàng gồm các cá nhân, cơ sở kinh doanh, doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tài khoản tiền gửi thường xuyên hoạt động gửi, rút tiền, chuyển tiền thanh toán, khách hàng
cách phục vụ của nhân viên ngân hàng. Đối với khách hàng là cá nhân thường chú trọng đến lãi suất, hay khách hàng là hộ sản xuất, các nhà đầu tư, ngoài lãi suất ra họ cịn quan tâm đến tính đơn giản, thuận tiện của các của các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.Ngân hàng cần đa dạng hóa các loại hình huy động vốn như ngắn hạn, trung dài hạn tại khu vực dân cư và vốn ngắn hạn, tập trung tại các doanh nghiệp. Sử dụng lợi thế màng lưới rộng khắp của NHNo&PTNT tỉnh Bình Phước để huy động vốn trong dân nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho vay.
- Tập trung xây dựng chiến lược huy động vốn đáp ứng nhu cầu cho vay hộ gia đình một cách chi tiết phù hợp với đặc thù kinh tế, xã hội của từng địa phương, từng chi nhánh; thực hiện giao khoán đến từng cán bộ nhân viên chỉ tiêu huy động vốn, có cơ chế khen thưởng kịp thời để khuyến khích, động viên những cá nhân, chi nhánh thực hiện tốt công tác huy động vốn. Kết quả huy động vốn là tiêu chí để đánh giá hiệu quả kinh doanh và khả năng lãnh đạo của giám đốc chi nhánh.Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Bình Phước thời gian qua đã thực hiện việc huy động đến tận nhà của khách hàng, nếu khách hàng có nhu cầu gửi hoặc rút tiền chỉ cần điện thoại ngân hàng sẽ cử nhân viên và xe đến tận nhà để huy động hoặc chi trả tiền cho khách hàng với thủ tục nhanh gọn, kịp thời.
- Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, bền vững với các tổ chức kinh tế, chủ động tiếp cận với các đơn vị để thực hiện mở tài khoản và cung cấp các dịch vụ ngân hàng. Tiếp tục kết nối thanh toán với kho bạc nhà nước, hải quan, cục thuế, cung cấp dịch vụ thu và chi trả bảo hiểm xã hội, ngành điện, nước, bưu chính viễn thơng…
3.3.2.2. Cho vay gắn với kết hợp sử dụng các sản phẩm dịch vụ:
- Nhằm tạo nguồn vốn huy động đáp ứng nhu cầu đầu tư cho nền kinh tế, đặc biệt là cho vay lĩnh vực tam nơng, ngồi việc khác hàng đến ngân hàng thực hiện các dịch vụ thanh toán chuyển tiền, nộp tiền vào tài khoản, gửi tiết kiệm, thanh tốn hàng hóa dịch vụ qua tài khoản ở ngân hàng, thực hiện chuyển khoản tại máy ATM…Tại Ngân hàng Nơng nghiệp & PTNT tỉnh Bình Phước cịn sử
dụng giải pháp cho vay kết hợp sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng như: khi khách hàng đến ngân hàng vay vốn ngân hàng sẽ vận động khách hàng mở một tài khoản tại Ngân hàng để thanh toán các dịch vụ mà khách hàng sử dụng gồm tiền điện, điện thoại, nước, thanh toán lãi vay ngân hàng, đồng thời phát hành thể ATM cho khách hàng. Khách hàng vay vốn sẽ nộp một số tiền vào tài khoản, định kỳ hàng tháng sẽ trích số tiền trong tài khoản đó để thanh tốn hàng hóa, dịch vụ khách hàng sử dụng hoặc tự động trích tiền từ tài khoản để thu lãi vay cho hợp đồng đã ký với khách hàng.Trong trường hợp khách hàng khơng có đủ tiền trong tài khoản Ngân hàng sẽ cho khách hàng thấu chi để thanh tốn.
- Với hình thức trên năn 2010 tổng thẻ tại chi nhánh phát hành là 67.351 thẻ với số dư tiền gửi 152 tỷ đồng, năm 2011 phát hành là 84.684, số dư tiền gửi là 182 tỷ đồng, tăng 30 tỷ đồng so với năm 2010. Tổ số khách hàng mở tài khoản thánh tốn hàng hóa dịch vụ (tiền điện, viễn thong, trả lãi vay) năm 2010 là 23.713 tài khoản, với số dư 168 tỷ đồng, năm 2011 là 38.214 tài khoản với số dư tiền gửi là 249 tỷ đồng, tăng hơn so với năm 2010 là 8.501 tài khoản, số dư tiền gửi tăng 81 tỷ đồng.
3.3.2.3. Nâng cao uy tín và thương hiệu Agribank tỉnh Bình Phước:
- Sau 15 năm thành lập và phát triển thương hiệu Agribank được khẳng định trên thị trường trong nước và quốc tế. Hiện nay thị phần ngồn vốn huy động tại Agribank tỉnh Bình Phước chiếm tỷ trọng trên 60% nguồn vốn trên địa bàn. Tuy có sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng thương mại, NHNo&PTNT tỉnh Bình Phước vẫn thu hút được nhiều nguồn vốn huy động bởi khách hàng tin tưởng gửi tại NHNo&PTNT trên tồn tỉnh Bình Phước an tồn, hiệu quả, thuận tiện khi rút cũng như khi gửi, tiền gửi của khách hàng được giữ bí mật, an tồn và sinh lời.
- Hiện nay trụ sở của tất cả 29 chi nhánh và phịng giao dịch trên tồn tỉnh rất khang trang, cơ sở vật chất được trang bị đầy đủ, hiện đại, đội ngủ nhân viên trên toàn chi nhánh trẻ, có trình độ, nhiệt huyết với cơng việc đã tạo được lịng
tin đối với khách hàng, vì vậy lượng khách hàng đến giao dịch ngàng càng đông, thị phần không ngừng tăng lên.
3.3.2.4. Mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch và cải cách phương pháp, lề lối làm việc: phương pháp, lề lối làm việc:
Tuy nhiên hiện nay NHNo&PTNT tỉnh Bình Phước có 29 chi nhánh và phịng giao dịch, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được so với yêu cầu cho công tác huy động vốn, trực tiếp đi đến từng xã, thôn, hộ sản xuất, kinh doanh có tiềm năng về vốn, kết hợp lồng ghép sinh họat của các tổ chức của các đoàn thể để tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, của ngành để giới thiệu các hình thức huy động vốn, lãi suất, các tiện ích đối với người gửi tiền đồng thời kèm theo đó là sự khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần đối với người gửi tiền thường xuyên, lớn và chính sách khuyến mãi đối với khách hàng truyền thống để nhằm giữ khách hàng, nắm chắc những khách hàng có thu nhập ổn định thường xuyên và kịp thời tiếp thị vận động những khách hàng có thu nhập theo thời vụ bất thường để tiếp cận huy động vốn được hiệu quả cao, bố trí thời giờ làm việc ở từng nơi, từng vùng phù hợp với điều kiện và xu hướng kinh doanh của khách hàng cũng như của ngân hàng trong cơ chế thị trường.
- Cần cải tiến thủ tục hành chính để giải quyết khách hàng nhanh, chính xác nhất, nâng cao phong cách giao dịch, tạo khơng khí thân thiện cởi mở đối với khách hàng đến giao dịch. Hiện nay Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam đang áp dụng giao dịch một cửa theo chương trình IPCAS nên việc giao dịch của khách hàng với ngân hàng rất nhanh gọn không qua nhiều tầng cấp để tiết kiệm thời gian cho ngân hàng và khách hàng trong một quan hệ gửi cũng như rút tiền hoặc trong thanh tốn và trong tín dụng ngân hàng.Trong lề lối làm việc chi nhánh đã quán triệt đến tất cả cán bộ viên chức về tầm quan trọng của công tác huy động nguồn vốn, xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm là cơ sở, là điều kiện đầu tiên để mở rộng tín dụng, cho nên phong cách và lề lối làm việc với phương châm “Agribank mang phồn thịnh đến khách hàng”.
Tóm lại: Đầu tư cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn là vấn đề bức thiết chung của nền kinh tế, nhất là đối với NHNo&PTNT hoạt động trên địa bàn nông thôn chủ yếu là kinh tế nông nghiệp, nhu cầu vốn lớn nhưng địa bàn rộng đòi hỏi trong công tác huy động vốn phải “góp gió thành bảo” để tạo lập nguồn vốn phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nông dân.
3.3.3. Các giải pháp về mở rộng cho vay:
Giữ vững và phát huy Agribank là một ngân hàng thương mại nhà nước có vai trị chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính, tiền tệ, đặc biệt là ở địa bàn nông nghiệp, nông thôn.
Theo định hướng của NHNo&PTNT Việt Nam trong năm 2012 tăng trưởng tín dụng chung khoảng 17% so với năm 2011, trong đó tăng trưởng dư nợ lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn từ 20% - 25%; chiếm 70%/tổng dư nợ cho vay nền kinh tế. Mục tiêu chung là tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hợp lý, đảm bảo cân đối, an toàn và khả năng sinh lời, đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn, mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng để năng lực cạnh tranh; tập trung đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư và đổi mới công nghệ ngân hàng phù hợp với hiện đại hóa, đủ năng lực hội nhập. Nâng cao năng lực tài chính và phát triển thương hiệu trên cơ sở đẩy mạnh và đổi mới và nâng cao văn hóa doanh nghiệp.
Để mở rộng được cho vay đối với nông nghiệp, nông thôn phải đi liền với mục tiêu huy động tối đa các nguồn vốn để chủ động được vốn cho vay.Đẩy mạnh cho vay khép kín từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ các mặt hàng trồng trọt, chăn nuôi xuất khẩu và tiêu thụ trong nước.Đưa công nghệ vào nơng nghiệp để hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Để đạt được các mục tiêu này cần có một số giải pháp sau:
+ Tiến hành điều tra khảo sát tình hình kinh tế - xã hội địa phương. Quá trình điều tra cần tập trung làm rõ một số chỉ tiêu cơ bản như: Tổng số hộ nông
trại, sản xuất nhỏ), số hộ còn dư nợ vay tại NHNo&PTNT tỉnh Bình Phước; số hộ có đủ điều kiện và có nhu cầu nhưng chưa vay hoặc đang vay tổ chức tín dụng khác. Tổng nhu cầu vốn vay của hộ nơng dân, trong đó chia theo thời hạn vay (ngắn hạn, trung dài hạn), theo ngành nghề, theo quy mô và phân chia theo vùng chuyên canh cây trồng.
+ Đẩy mạnh cho vay phát triển cơ sở vật chất, hạ tầng ở nông thôn: Cho vay phát triển đường điện phục vụ sản xuất và tiêu dùng ở nông thôn; Cho vay làm đường ở nông thơn, hiện nay tại Bình Phước đã tiến hành cho vay đối tượng này đặc biệt ở những xã như Tân Lập, huyện Đồng Phú đã cho người dân vay góp vào làm đường xây dựng nơng thơn mới theo hình thức nhà nước và nhân dân cùng làm, nhà nước 70% vốn, dân đóng góp 30% vốn. Cho vay mua máy móc thiết bị phục vụ sản xuất và chế biến sản phẩm, khi mua những loại máy này theo tỷ lệ nội địa hóa sẽ được hổ trợ lãi suất theo qui định của NHNo & PTNT Việt Nam.
+ Tiếp tục đào tạo và đào tạo lại đội ngũ nhân viên, đặc biệt là đội ngủ cán bộ tín dụng dựa trên các tiêu chí: Trình độ học vấn, chun môn, đạo đức nghề nghiệp, năng suất lao động, chất lượng tín dụng, thu nhập tạo ra… , trên cơ sở đó bố trí cơng việc cho hợp lý với đội ngủ cán bộ hiện có.
+ Làm tốt cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao đạo đức nghề nghiệp, khà năng giao tiếp, ứng xử, trình độ nhận thức về nơng nghiệp, nơng thơn, vị trí trách nhiệm của NHNo&PTNT tỉnh Bình Phước đối với sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn tỉnh nhà. Đồng thời thông qua việc giám sát tác phong sinh hoạt, lối sống, quan hệ xã hội để phát hiện, ngăn chặn những sai phạm, yếu kém.
+ Thực hiện cơ chế khoán người, khoán việc gắn với thưởng, phạt rõ rang, nghiêm túc để nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh.
+ Mở rộng thêm mạng lưới phịng giao dịch đến tận các thơn, xã vùng sâu vùng xa, tạo thuận lợi cho khách hàng ở nông thôn tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng dễ dàng hơn, giảm chi phí cho bà con nơng dân.
+ Duy trì và tăng suất đầu tư cho khách hàng đang quan hệ tín dụng, thanh tốn với chi nhánh, phát triển các khách hàng tiềm năng, đặc biệt là các hộ sản xuất hàng hóa, các cơ sở doanh nghiệp thu mua và chế biến trong lĩnh vực . Đa dạng và mở rộng đối tượng đầu tư, thực hiện cho vay tất cả khách hàng nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, các nhu cầu vốn của khách hàng (Trừ nhu cầu không được cho vay theo quy định của pháp luật).
3.3.4. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và cải cách thủ tục cho vay: tục cho vay:
3.3.4.1. Tuyển dụng, đào tạo và sắp xếp đội ngũ cán bộ nhân viên:
- Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bình Phước hiện nay có 128 cán bộ tín dụng, chiếm khoảng 36% cán bộ của chi nhánh. Với 52.000 khách hàng, dư nợ 7.000 tỷ đồng, như vậy bình qn mỗi cán bộ tín dụng quản lý 406 khách hàng với dư nợ bình quân là 55 tỷ đồng. Nhìn chung số lượng cán bộ tín dụng so với nhu cầu còn thiếu, một số cán bộ phải phụ trách quản lý nhiều xã.
Bình Phước là tỉnh nghèo, đất rộng, dân cư sống không tập trung, điều kiện đường xá đi lại cịn nhiều khó khăn, cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn nơng thơn rộng phải làm việc rất vất vã do địa bàn xa, việc thẩm định phải đi lại rất khó khăn.
- Để đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong điều kiện hiện nay, cần có sự quan tâm hơn nữa đội ngũ nhân viên, đặc biệt với đội ngũ cán bộ tín dụng, cần có chính sách tuyển dụng nhân viên hợp lý đồng thời có chiến lược lâu dài về đào tạovà đào tạo lại đội ngũ cán bộ tín dụng về mọi mặt, đáp ứng yêu cầu mới là một cán bộ kinh doanh đa năng về tất cả các sản phẩm dịch vụ chứ không phải là cán bộ kinh doanh truyền thống. Phát huy tốt nhất khả năng của từng cán ộ tín dụng, nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng tồn chi nhánh, đảm bảo cho
cán bộ tín dụng hồn thành tốt cơng việc, khơng để xẩy ra tình trạng quá tải do quản lý khách hàng q đơng.
3.3.4.2. Có chính sách đãi ngộ nhân viên và tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp: đức nghề nghiệp:
- Có chính sách ưu tiên đối với cán bộ tín dụng cơng tác ở địa bàn nơng thơn như: có chế độ cơng tác phí tùy theo địa bàn gần hay xa, đi lại thuận lợi hay khó khăn.
- Cơng tác cán bộ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong mọi lĩnh vực, đặc biệt cơng tác tín dụng của Ngân hàng Nơng nghiệp và PTNT thì cán bộ tín dụng là nhân tố dóng vai trị quyết định. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “Có tài mà khơng có đức thì là người vơ dụng, có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó”. Vì vậy việc học tập nâng cao trình độ chun mơn đối với cán bộ, đặc biệt là cán bộ tín dụng phải đi đơi với việc bồi dưỡng tư cách đạo đức, phẩm chất chính trị, ln khơng ngừng học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi mới.
- Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định của mọi thành công, chất lượng của đội ngũ cán bộ nói chung và tín dụng nói riêng là một trong những yếu tố quyết định chất lượng, hiệu quả của hoạt động ngân hàng trong đó có cơng tác tín dụng. Yêu cầu các nguồn nhân lực cho sự nghiệp đổi mới hoạt động ngân hàng là xây dựng đội ngũ cán bộ viên chức vững vàng về mặt nghiệp vụ nhất là nghiệp vụ tín dụng, am hiểu về luật pháp, cơ chế, chính sách của Nhà nước, am hiểu những kiến thức kinh doanh trong cơ chế thị trường, có phẩm chất đạo đức tốt, u ngành, u nghề, ngồi ra cịn phải biết một số nghiệp vụ của các ngành kinh tế kỹ thuật khác, điều đó sẽ thuận lợi cho cơng tác cho vay của ngân hàng, làm cho vốn tín dụng đầu tư đúng mục đích và hiệu quả cao.
3.3.4.3. Cải cách thủ tục cho vay:
Ngoài việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chi nhánh cần cải cách