Những tồn tại khó khăn, hạn chế trong hoạt động tín dụng hộ gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mở rộng tín dụng hộ gia đình tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh bình phước (Trang 49 - 51)

gia đình tại Ngân hàng Nơng nghiệp và PTNT tỉnh Bình Phước.

2.3.2.1. Nguồn vốn cho vay chưa đáp ứng đầy đủ được nhu cầu đầu tư của người dân: tư của người dân:

- Tỉnh Bình Phước là tỉnh trung du miền núi được tách ra từ 5 huyện phía bắc của tỉnh Sơng bé củ. Do xuất phát điểm nền kinh tế xã hội của tỉnh còn thấp,

tình trạng di dân tư do cịn phổ biến, khả năng tích lũy nền kinh tế cịn kém. Nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng trưởng đáng kể qua các năm tuy nhiên chi nhánh vẫn phải sử dụng vốn điều hòa từ trung ương để cho vay.

- Nguồn vốn đầu tư tạ chi nhánh còn dàn trải manh mún, suất đầu tư cho mỗi đơn vị cây-con hoặc cho mỗi hộ gia đình cịn thấp.

2.3.2.2. Mức độ nắm bắt về kỷ thuật nơng nghiệp của cán bộ cịn yếu:

Trình độ cán bộ tín dụng cịn bất cấp, một số cán bộ tín dụng thiếu và yếu những kiến thức về sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, không am hiểu đầy đủ các định mức kỷ thuật trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt là sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp do đó hoạt động tín dụng chưa có sự phối kết hợp, gắn kết chặt chẻ, hiệu quả công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư. Việc thơng tin, phổ cập các vấn đề có liên quan đến cơ chế, chính sách, hồ sơ thủ tục, tư vấn cho khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả cịn hạn chế.

2.3.2.3. Rủi ro đầu tư cho nơng nghiệp cịn cao, việc chuyển đổi cây trồng vật ni cịn bất hợp lý:

- Việc đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân thường xuyên gặp rủi ro bất khả kháng, mức trích lập dự phịng đối với những khoản vay khơng có tài sản thế chấp cao, trong khi khả năng xử lý, thu hồi nợ thường khó khăn, chi phí cao. Cho vay kinh tế hộ đòi hỏi mỗi cán bộ tín dụng quản lý, theo dõi một lượng khách hàng khá lớn cho nên xuất hiện tư tưởng ở một số cán bộ ngại mở rộng khối lượng tín dụng.

- Sản xuất nơng nghiệp của tỉnh cịn mang tính tự phát, khơng có định hướng, việc lựa chọn ni con gì, trồng cây gì là vấn đề nan giải đối với người nông dân. Việc thấy “ người ăn khoai ta vác mài đi đào” là tâm lý chung của người dân. Hiện tượng chuyển đổi cây trồng ồ ạt sang trồng cây trồng khác khi thấy thị trường có giá như tình trạng chặt phá cây điều sang trồng cao su năm 2010 – 2011 là điển hình cho tình trạng thiếu định hướng trong sản xuất nông

2.3.2.4. Quy mô sản xuất cịn nhỏ, chưa có sự liên kết chặt chẻ từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm: xuất đến tiêu thụ sản phẩm:

- Các hộ nơng dân trên địa bàn có quy mơ sản xuất nhỏ chủ yếu dựa vào nguồn vốn ít ỏi và nguồn lao động của gia đình theo hình thức “ góp gió thành bảo”, khả năng tái đầu tư mở rộng thấp. Các loại cây trồng vật nuôi trên địa bản chủ yếu là những loại cây con có thời gia kiến thiết cơ bản dài như cà phê 4 năm, cao su 6-7 năm, điều 3 năm, trâu bò 2-3 năm… cần vốn đầu tư lớn. Thời gian thu hồi vốn vay đối với các đối tượng này cũng dài hơn.

- Sản xuất nơng nghiệp cần phải có sự liên kết 4 nhà: nhà nơng, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước. Thời gian qua sự liên kết này còn lỏng lẻo, dẫn đến tình trạng nơng dân sản xuất theo phong trào và kinh nghiệm. Vai trò của nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và ngân hàng còn mờ nhạt, thiếu chủ động.

2.3.3. Thực tiễn phát triển tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn đối với hộ gia đình ở Việt Nam:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mở rộng tín dụng hộ gia đình tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh bình phước (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)