Những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động cho thuê tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cho thuê tài chính ngân hàng á châu giai đoạn 2012 2020 (Trang 53)

1.4.1.1.5 .Yếu tố tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ

2.4. Những hạn chế và nguyên nhân

2.4.1. Những hạn chế

2.4.1.1. Phƣơng thức cho thuê đơn điệu, chƣa đáp ứng đủ nhu cầu của bên thuê.

Phƣơng thức cho thuê của ACB Leasing vẫn cịn đơn giản, khơng đa dạng, chủ yếu là cho thuê tài chính thơng thƣờng và hình thức mua và cho thuê lại (leaseback). Với phƣơng thức cho th tài chính thơng thƣờng có sự tham gia của ba bên: Nhà cung cấp, Khách hàng thuê và ACB Leasing thì ƣu điểm là bên cho thuê không phải mua tài sản trƣớc và nhƣ vậy sẽ làm cho vịng quay của vốn nhanh hơn vì khơng phải dự trữ tồn kho, bên cung cấp và bên đi thuê chịu trách nhiệm trực tiếp về tình trạng hoạt động của tài sản cũng nhƣ thực hiện việc bảo hành và bảo dƣỡng tài sản. Nhƣ vậy bên cho thuê sẽ trút bỏ gánh nặng về tình trạng hoạt động của tài sản, cũng nhƣ với hình thức này sẽ hạn chế đƣợc rủi ro liên quan đến việc từ chối nhận hàng của bên đi thuê do những sai sót về mặt kỹ thuật. Cịn phƣơng thức mua và cho thuê lại sẽ giúp cho các doanh nghiệp đã đầu tƣ quá nhiều vào tài sản cố định là các máy móc, thiết bị có giá trị lớn có thêm nguồn tài chính để đáp ứng nhu cầu vốn lƣu động hoặc đầu tƣ mới máy móc thiết bị hoặc nhà xƣởng vì nguồn vốn do cơng ty cho th tài chính cung cấp là nguồn trung dài hạn.

Nhƣng tuy nhiên, chỉ với hai hình thức cho th này thì khơng thể thoả mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng trong xu thế kinh tế hiện nay, đồng thời cũng làm giảm khả năng cạnh tranh của phƣơng thức tài trợ này với hình thức tín dụng khác. Điều này có thể dẫn đến giảm thị phần trong khi ACB Leasing hồn tồn có khả năng triển khai các hình thức cho th khác nhƣ: cho thuê hợp vốn, cho thuê hoạt động,…

Ngồi ra cơng ty cũng chƣa phát triển đƣợc các dịch vụ khác nhƣ dịch vụ ủy thác, dịch vụ quản lý tài sản thuê tài chính cho các cơng ty cho th tài chính khác... và bên cạnh đó, do hiện nay ACB Leasing là một đơn vị trực thuộc ACB nên việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp đi thuê vẫn chƣa đƣợc tốt. Hầu hết các công tác thẩm định tài sản, tƣ vấn miễn phí về nguồn gốc tài sản, giá cả, chủng loại, kỹ thuật... đều phải thông qua một công ty trung gian của ACB là Công

ty thẩm định giá Á Châu, trên cơ sở đó khách hàng phải trả phí tƣ vấn cho cơng ty này. Chính việc này làm cho ACB Leasing giảm một khoản thu nhập đáng kể.

2.4.1.2. Nguồn vốn hoạt động

Mặc dù nguồn vốn tự có của cơng ty hiện nay đã có sự gia tăng đáng kể nhƣng vẫn không đủ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Bên cạnh đó, với quy định tại khoản 2, điều 128 Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ban hành ngày 16/06/2010: “Tổng mức dƣ nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng không đƣợc vƣợt q 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng phi ngân hàng; tổng mức dƣ nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng và ngƣời có liên quan khơng đƣợc vƣợt q 50% vốn tự có của tổ chức tín dụng phi ngân hàng” thì với mức vốn tự có của ACB Leasing hiện nay là 210.733 triệu đồng, nguồn vốn cấp tín dụng cho mỗi khách hàng khơng đƣợc vƣợt q 52 tỷ đồng. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp lớn phải đầu tƣ máy móc, dây chuyền sản xuất với số tiền đầu tƣ rất lớn và nhu cầu thuê tài chính của khách hàng vƣợt hơn 52 tỷ đồng. Do vậy, với nguồn vốn hiện nay sẽ không đủ để đáp ứng cho hoạt động kinh doanh lâu dài của cơng ty. Chính vì vậy cơng ty cần có những biện pháp giải quyết việc gia tăng nguồn vốn hoạt động của mình.

Hiện nay, nguồn vốn hoạt động của cơng ty vẫn chủ yếu từ nguồn vốn vay từ ngân hàng mẹ là ACB và nguồn vốn tự có. Nhƣng với nguồn vốn vay từ ACB thì cơng ty phải trả lãi vay cao hơn lãi tiền gửi làm cho nguồn vốn này có chi phí cao hơn so với việc sử dụng nguồn vốn tự có. Ngồi ra, ACB Lesaing vẫn chƣa thực hiện huy động vốn từ các nguồn từ các tổ chức, cá nhân nên nguồn vốn hoạt động của cơng ty cịn rất nhiều hạn chế. Vì thế trong năm 2012, vấn đề lớn nhất của ACB Leasing là phải tìm kiếm đƣợc nguồn vốn giá rẻ để có thể duy trì hoạt động kinh doanh tốt, gia tăng lợi nhuận cao nhất.

2.4.1.3. Về khách hàng

Khách hàng của công ty hiện nay mặc dù đã đƣợc đa dạng hóa về ngành nghề nhƣng ACB Leasing vẫn chƣa có một danh mục khách hàng mục tiêu cụ thể mà hầu hết các khách hàng phát sinh theo hƣớng tự phát. Thế nên việc xây dựng

một danh mục ngành nghề kinh doanh để tìm kiếm khách hàng tiềm năng cần đƣợc chú ý quan tâm hơn nhằm hạn chế rủi ro cho công ty khi cho thuê những khách hàng có ngành nghề kinh doanh chính khá rủi ro, dẫn đến tình trạng khách hàng kinh doanh khơng hiệu quả gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của cơng ty.

Mặt khác, hiện nay khách hàng tại ACB Leasing có độ phân tán cao về khoảng cách địa lý nên việc quản lý khách hàng gặp nhiều khó khăn và tốn chi phí hơn. Mặc dù công ty đã thành lập chi nhánh Hà Nội nhằm mục đích phân chia quản lý khách hàng theo từng khu vực nhƣng hiện nay, chi nhánh Hà Nội vẫn chƣa thể bắt kịp nhịp độ vì đa số nhân viên tại chi nhánh là nhân viên tân tuyển, chƣa đƣợc đào tạo một cách bài bản. Bên cạnh đó, đa số khách hàng đều do nhân viên tại hội sở quản lý nên khách hàng cũng chƣa có cơ hội tiếp xúc với chi nhánh Hà Nội. Vì vậy đây cũng là một khó khăn của ACB Leasing cần giải quyết sớm để có thể tạo thuận lợi cho khách hàng trong việc giao dịch với ACB Leasing.

2.4.1.4. Địa bàn cho thuê chƣa đƣợc mở rộng

Có thể nói trong thời gian qua ACB Leasing đã thâm nhập đƣợc vào hầu hết các ngành kinh tế có nhu cầu th tài chính nhƣng đa số các khách hàng vẫn có trụ sở hoặc địa điểm sản xuất trong phạm vi hai thành phố là Hồ Chí Minh, Hà Nội và các tỉnh lân cận hai thành phố này. Riêng các khách hàng tại khu vực miền Trung vẫn chƣa đƣợc quan tâm chú ý nhiều mặc dù khu vực này cũng có khá nhiều các doanh nghiệp hoạt động. Đây cũng là một vấn đề mà công ty cần phải quan tâm nhằm phát triển đa dạng khách hàng và mở rộng địa bàn cho thuê hơn.

2.4.1.5. Công ty chƣa thiết lập đƣợc mối quan hệ với các nhà cung cấp nƣớc ngoài

Hiện nay, ACB Leasing chủ yếu mới chỉ thiết lập đƣợc mối quan hệ với các nhà cung cấp trong nƣớc, chƣa tạo lập đƣợc quan hệ hợp tác thƣờng xuyên với các nhà cung cấp ở các nƣớc có trình độ cơng nghệ tiên tiến, hiện đại. Việc vay vốn từ nƣớc ngoài, từ nguồn trả chậm tiền mua máy móc thiết bị để tài trợ cho các dự án th tài chính cịn chƣa đƣợc quan tâm thực hiện.

2.4.1.6. Hạn chế về nhân lực

Tuy đội ngũ cán bộ của ACB Leasing có trình độ cao, đặc biệt là Phòng kinh doanh 100% nhân viên có trình độ đại học và trên đại học nhƣng ACB Leasing vẫn gặp một số khó khăn trong thẩm định tài sản cho thuê và dự án cho thuê về cả kỹ thuật và tài chính, nhiều dự án phải có sự giúp đỡ của Trung tâm tín dụng Khối khách hàng doanh nghiệp do chƣa có kinh nghiệm thẩm định các dự án lớn, phức tạp. Bên cạnh đó, các nhân viên của Phòng kinh doanh vẫn còn hạn chế nhiều về năng lực cá nhân trong việc tiếp thị, mở rộng mạng lƣới khách hàng cùng với sự am hiểu về kỹ thuật của các máy móc thiết bị dẫn đến việc thẩm định nhu cầu khách hàng đơi khi khơng chính xác, cịn tùy thuộc vào việc cung cấp thông tin của khách hàng khá nhiều.

Về cơ bản, có thể nói đội ngũ nhân viên của ACB Leasing đã đƣợc cơ cấu khá hồn chỉnh nhƣng vẫn cịn trống một số bộ phận nhƣ bộ phận phân tích khách hàng dẫn đến các nhân viên kinh doanh phải kiêm nhiệm thêm công việc tái thẩm định hồ sơ sau giải ngân. Việc này dẫn đến sẽ khơng khách quan trong q trình thẩm định khách hàng và có thể xảy ra tiêu cực khi nhân viên kinh doanh kiêm ln việc kiểm sốt khách hàng sau giải ngân.

Một hạn chế nữa là các yêu cầu về chi tiết kỹ thuật và giá cả tài sản thuê hiện ACB Leasing đã có bộ phận thẩm định tài sản đảm nhận nhƣng vẫn chƣa hoàn chỉnh nên hầu hết việc thẩm định giá tài sản vẫn phải thuê đơn vị bên ngoài. Điều này cũng gây bất lợi cho công ty khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng.

2.4.1.7. Chủng loại tài sản cho thuê

Chủng loại tài sản cho thuê gắn liền với một chiến lƣợc khách hàng cụ thể. Sau khi định vị đƣợc khách hàng mục tiêu, công ty cũng lựa chọn đƣợc loại tài sản cho th thích hợp để có thể phát triển trong tƣơng lai. Từ đó cơng ty hƣớng nỗ lực của mình vào các loại tài sản đó nhƣ tạo mối quan hệ tốt với những nhà cung cấp. đào tạo cán bộ chuyên sâu hiểu biết rộng rãi về các loại tài sản này… Đến nay ACB Leasing vẫn chƣa xác định đƣợc loại tài sản cho thuê chuyên sâu. Các loại tài sản cho thuê đều bắt nguồn từ nhu cầu của khách hàng, mang tính phi tập trung.

Điều này có nghĩa là ACB Leasing chƣa thể tạo ra tính chuyên biệt trong hoạt động nghiệp vụ và tăng khả năng cạnh tranh với các công ty cho thuê tài chính khác.

2.4.2. Nguyên nhân của những hạn chế trên

Qua thời gian thực hiện nghiệp vụ cho thuê tài chính ở Việt Nam cho thấy những lợi ích mà nghiệp vụ cho thuê tài chính mang lại là rất lớn và là một thị trƣờng đầy tiềm năng. Song thật sự nghiệp vụ cho thuê tài chính hiện nay vẫn chƣa có thể phát triển ngang tầm với những ƣu thế vốn có của nó vì cịn có nhiều bất cập trong cơ chế chính sách và điều hành thực tiễn và bế tắc trong thị trƣờng đầu ra.

2.4.2.1. Nguyên nhân khách quan

2.4.2.1.1. Những khó khăn từ mơi trƣờng pháp lý

Cho th tài chính là hình thức cấp tín dụng đƣợc pháp luật lần đầu tiên ghi nhận tại Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính năm 1990 với tên gọi là hoạt động thuê mua tài chính. Tuy nhiên, phải đến khi Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành Quyết định 149/QĐ-NH5 ngày 27/5/1995, sau đó là Nghị định 64/CP của Chính phủ ngày 9/10/1995 và Thơng tƣ 03/TT-NH5 của Ngân hàng Nhà nƣớc ngày 9/2/1996, thì hoạt động này mới đƣợc sự điều chỉnh cụ thể của pháp luật. Sau khi Luật các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 tháng 12/1997 (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung thành Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ban hành ngày 16/06/2010) đƣợc ban hành, hoạt động cho thuê tài chính ngày càng đƣợc điều chỉnh một cách chi tiết và hệ thống hơn. Các văn bản dƣới luật lần lƣợt ra đời để cụ thể hố Luật các tổ chức tín dụng, trong đó đáng chú ý nhất là Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001, đƣợc sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 65/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 về tổ chức và hoạt động của cơng ty cho th tài chính tại Việt Nam.

Nhƣ vậy hiện nay, hoạt động của các công ty cho thuê tài chính vẫn theo hƣớng dẫn của các Nghị định sau: Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 và Nghị định 65/NĐ-CP của Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của công ty cho th tài chính và Thơng tƣ 08/TT-NHNN của Thống đốc NHNN đã ban hành các văn bản về giao dịch đăng ký có đảm bảo. Tuy nhiên, vẫn cịn tồn tại nhiều quy

định chƣa phù hợp và còn những vƣớng mắc cần đƣợc tháo gỡ; thể hiện ở một số điểm cơ bản sau:

 Quy định về tài sản thuê : trong Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001, khoản 3. Điều 7 quy định: "Tài sản cho thuê là máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển và các động sản khác". Nhƣ vậy, theo nội dung của điều khoản này, tài sản cho thuê chỉ có thể là động sản, điều này hạn chế tài sản cho thuê của các công ty cho th tài chính bởi vì bên th có thể cần bất động sản nhƣ văn phòng, đất đai, nhà xƣởng nhằm phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên thực tế, việc cho thuê bất động sản rõ ràng an toàn hơn nhiều so với cho th động sản vì đặc tính khơng thể di dời của nó cũng nhƣ khả năng đảm bảo quyền sở hữu thông qua việc đăng ký chứng nhận quyền sở hữu và đăng ký giao dịch bảo đảm với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. Bên cạnh đó, hiện nay, thị trƣờng cho thuê bất động sản mà chủ yếu là cho th văn phịng đang có nhu cầu rất lớn nên việc hạn chế tài sản cho th của các cơng ty cho th tài chính sẽ làm cho các doanh nghiệp mất cơ hội có đƣợc một nguồn tài chính hỗ trợ ổn định khác.

 Hiện nay các doanh nghiệp đã đƣợc phép khấu trừ một lần thuế giá trị gia tăng đầu vào của tài sản cho thuê tài chính thay vì khấu trừ dần theo thời gian nhƣ hƣớng dẫn tại thông tƣ 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ tài chính. Nhƣng tuy nhiên vẫn chƣa có văn bản chính thức của luật quy định về vấn đề này mà chỉ có hƣớng dẫn của bộ tài chính ngày 14/09/2010. Nhƣ vậy các văn bản luật và dƣới luật quy định về hoạt động cho th tài chính vẫn chƣa đƣợc hồn chỉnh và vẫn còn nhiều sự bất cập gây khó khăn cho hoạt động cho th tài chính tại Việt Nam.

 Theo quy định của Việt Nam hiện nay các cơng ty cho th tài chính của nƣớc ta chỉ đƣợc phép hoạt động ngoại hối khi đƣợc sự cho phép của Ngân hàng Nhà nƣớc nhƣ vay vốn bằng ngoại tệ, cho thuê bằng ngoại tệ … Nhƣng ngồi ra cơng ty cho th tài chính khơng đƣợc thực hiện mua

bán ngoại tệ trực tiếp cho khách hàng mà phải thông qua ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng đƣợc phép kinh doanh ngoại hối. Nhƣ vậy một công ty cho thuê tài chính muốn cho khách hàng th bằng ngoại tệ thì khách hàng phải có nguồn thu từ ngoại tệ hoặc có văn bản cam kết bán ngoại tệ của một tổ chức tín dụng khác cho khách hàng. Nhƣng trong thực tế việc thực hiện này lại có nhiều khó khăn trong trƣờng hợp khách hàng mặc dù có nguồn thu từ ngoại tệ nhƣng khơng thu kịp hoặc các tổ chức tín dụng cam kết bán ngoại tệ cho khách hàng lại không có nguồn để đáp ứng khi thị trƣờng khan hiếm. Điều này làm dẫn đến tình trạng khó thu hồi nợ của các cơng ty cho th tài chính vì các công ty không thể quy đổi ngoại tệ bằng tiền đồng và thu nợ bằng tiền đồng.

 Thực tế cho thấy, trong quá trình thực hiện hoạt động cho thuê tài

chính đã phát sinh nhiều khó khăn, vƣớng mắc trong việc thu hồi và xử lý tài sản cho thuê. Nguyên nhân chủ yếu là do ngƣời thuê không hợp tác với cơng ty cho th tài chính trong việc trả lại tài sản đồng thời các công ty cho thuê tài chính cũng chƣa có sự hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng, của các cơ quan nhà nƣớc đối với việc thu hồi tài sản của công ty cho thuê

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động cho thuê tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cho thuê tài chính ngân hàng á châu giai đoạn 2012 2020 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)