CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
1.3 Các chức năng chủ yếu của quản trị nguồn nhân lực
1.3.3 Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
Nhóm chức năng này chú trọng ựến việc duy trì và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Nhóm chức năng này gồm hai chức năng nhỏ hơn là kắch thắch, ựộng viên nhân viên và duy trì, phát triển các mối quan hệ lao ựộng tốt ựẹp trong doanh nghiệp.
Chức năng kắch thắch, ựộng viên liên quan ựến các chắnh sách và các hoạt ựộng nhằm khuyến khắch, ựộng viên nhân viên làm việc hăng say, tận tình, hồn thành công việc với chất lượng cao. Việc xây dựng và quản lý hệ thống thang bảng lương, thiết lập và áp dụng chắnh sách lương bổng, thăng tiến, kỷ luật, tiền thưởng, phúc lợi, ựánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên là những hoạt ựộng quan trọng nhất của chức năng kắch thắch ựộng viên.
Chức năng quan hệ lao ựộng liên quan ựến các hoạt ựộng nhằm hồn thiện mơi trường làm việc và các mối quan hệ trong công việc như: ký hợp ựồng lao ựộng, giải quyết khiếu tố, tranh chấp lao ựộng, giao tế nhân viên, y tế, bảo hiểm và an toàn lao ựộng. Giải quyết tốt chức năng quan hệ lao ựộng sẽ vừa giúp doanh nghiệp tạo ra bầu không khắ tâm lý tập thể và các giá trị truyền thống tốt ựẹp vừa làm cho nhân viên ựược thỏa mãn với công việc và doanh nghiệp.
- đánh giá kết quả thực hiện của nhân viên: nhằm cung cấp thông tin phản hồi ựể nhân viên biết ựược mức ựộ hoàn thành nhiệm vụ, kịp thời khắc phục sai lầm, kắch thắch ựộng viên nhân viên có sáng kiến mới, hồn thành tốt cơng việc
Trình tự ựánh giá nhân viên ựược thực hiện qua các bước như sau:
Ớ Bước 1: Xác ựịnh yêu cầu cơ bản cần ựánh giá
Ớ Bước 2: Lựa chọn phương pháp ựánh giá phù hợp
Ớ Bước 3: Huấn luyện nâng cao năng lực cho các nhà lãnh ựạo và những người làm công tác ựánh giá về kỹ năng ựánh giá công việc thực hiện của nhân viên
Ớ Bước 4: Thảo luận cùng nhau góp ý hồn chỉnh nội dung ựánh giá trong tập thể doanh nghiệp
Ớ Bước 5: Thực hiện ựánh giá theo tiêu chuẩn mẫu trong thực hiện công việc
Ớ Bước 6: Thảo luận giữa tập thể nhân viên và lãnh ựạo về kết quả ựánh giá
Ớ Bước 7: Từ cơ sở kết quả ựánh giá xác ựịnh mục tiêu và kết quả mới cho nhân viên
` Khi thực hiện ựánh giá nhân viên cần tránh những sai lầm thường gặp như: tiêu chuẩn không rõ ràng, xu hướng thái quá, xu hướng trung bình, ựịnh kiến. Nhà lãnh ựạo cần tránh ba ựiều: khơng có khả năng phê bình, khơng có khả năng cung cấp thông tin phản hồi, phê phán khả năng thay vì cần phê phán các sự việc, vấn ựề cụ thể. Trả công cho người lao ựộng: ngày nay, khi cuộc sống của người lao ựộng ựược cải thiện rõ rệt, trình ựộ chun mơn ựược nâng cao, người lao ựộng không chỉ muốn ựược lương cao xứng ựáng gồm các yếu tố vật chất như: lương cơ bản,
thưởng, trợ cấp, phúc lợi mà còn các yếu tố phi vật chất như cơ hội thăng tiến, ựược làm công việc thách thức, thú vị.
Việc trả công cho người lao ựộng không chỉ trả lương cao mà cịn phải ựảm bảo tắnh cơng bằng trong nội bộ doanh nghiệp, khi nhân viên cảm thấy doanh nghiệp trả lương không công bằng họ thường cảm thấy khó chịu, chán nản và thậm chắ muốn rời khỏi doanh nghiệp. Tắnh công bằng trong việc trả lương thể hiện không chỉ ở sự công `bằng giữa những nhân viên cùng thực hiện cơng việc, có kết quả tương ựương, khơng phân biệt giới tắnh, màu daẦmà cịn ở sự cơng bằng giữa những cơng việc có tầm quan trọng, yêu cầu mức ựộ phức tạp, kỹ năng thực hiện tương ựương hoặc giữa những nhân viên làm việc trong những bộ phận khác nhau của doanh nghiệp.
Về hình thức trả lương thơng thường có ba hình thức cơ bản là: trả lương theo thời gian, trả luơng theo nhân viên và trả lương theo kết quả cơng việc thực hiện. Ngồi việc trả cơng cho người lao ựộng, doanh nghiệp còn áp dụng các hình thức kắch thắch khác nhau như: trả lương theo sản phẩm, trả lương theo giờ, trả lương khốn theo nhóm, tiền hoa hồng, thưởng theo năng suất chất lượng, kế hoạch chia lời.
Sơ ựồ 1.2 : Cơ cấu hệ thống trả lương trong các doanh nghiệp (Trần Kim Dung, 2011). 2011).
Lương cơ bản Phụ cấp Thưởng Phúc lợi Cơ hội thăng tiến
Công việc thú vị
điều kiện làm việc
Cơ cấu hệ thống trả công Thù lao vật chất Thù lao phi vật chất
1.4 Thực hiện ựánh giá kết quả công việc qua các chỉ số then chốt ựo lường
kết quả thực hiện công việc (Key Performance Indicators KPI)
Chỉ số then chốt ựo lường kết quả cơng việc có nghĩa là chỉ số ựánh giá thực hiện công việc, công cụ ựo lường, ựánh giá hiệu quả công việc ựược thể hiện qua số liệu, tỉ lệ, chỉ tiêu ựịnh lượng, nhằm phản ảnh hiệu quả hoạt ựộng của các tổ chức hoặc bộ phận chức năng hay cá nhân
KPI là một công cụ hiện ựại giúp cho các nhà quản lý triển khai chiến lược lãnh ựạo thành các mục tiêu quản lý và chương trình hành ựộng cụ thể cho từng bộ phận, từng lĩnh vực và từng cá nhân, do ựó KPI áp dụng cho nhiều mục ựắch: quản lý hệ thống công việc của một tổ chức, tự quản lý cơng việc của nhóm, của cá nhân. Hay nói cách khác, KPI chắnh là mục tiêu cơng việc mà tổ chức, phòng ban, hay cá nhân cần ựạt ựược ựể ựáp ứng yêu cầu chung. KPI là cơ sở ựể nhà quản lý ựánh giá thành tắch của phòng ban, của nhân viên và ựưa ra những khuyến khắch phù hợp cho từng phòng ban, từng nhân viên
Khi thực hiện tốt công tác ựánh giá kết quả công việc qua các chỉ số then chốt sẽ giúp nhà quản lý có một số thơng tin thuận tiện như sau:
- Có thể cho thấy thành quả hiện thời của một mục ựắch hoặc một mục tiêu chiến lược một cách rất nhanh.
- Có thể giúp khâu quản lý nhận biết thành quả của cơng ty hoặc phịng ban hoặc tại một bộ phận nào ựó.
- đưa ra các chỉ tiêu có thể ựo lường ựược nên việc ựánh giá thực hiện công việc sẽ cụ thể hơn và dễ thực hiện hơn mà ắt có những kiến nghị, bất ựồng, hoài nghi trong tổ chức cũng như tạo ựộng lực phấn ựấu cho nhân viên.
- Các quyết ựịnh có thể ựược thực hiện nhanh hơn khi có những ựo lường nhận thấy ựược và chắnh xác ựi kèm theo
1.5 Kinh nghiệm quản trị nguồn nhân lực một số nước trên thế giới 1.5.1 Kinh nghiệm ở Mỹ
Nguồn nhân lực ựược thực hiện theo chắnh sách dài hạn với nguồn kinh phắ dồi dào ựến từ chắnh phủ, công ty, tổ chức phi chắnh phủ và các tổ chức khác tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc trang bị cơ sở vật chất cũng như thu hút giảng viên giỏi và các chương trình quỹ học bổng, hỗ trợ sinh viên phong phú ựã ựào tạo sinh viên có chất lượng tốt.
Về việc phát triển nguồn nhân lực, Mỹ rất coi trọng môi trường sáng tạo và khuyến khắch phát triển nhân tài, bồi dưỡng và thu hút nhân tài trong nhiều lĩnh vực. Chiến tranh thế giới thứ hai ựã mang lại cho nước Mỹ cơ hội thu hút nguồn chất xám rất lớn, ựó là rất nhiều các nhà khoa học, nhà nghiên cứu giỏi từ Châu Âu và nhiều nước khác ựã nhập cảnh vào Mỹ. Vì thế hiện nay Mỹ là một trong những nước có nhiều nhà khoa học hàng ựầu thế giới trong nhiều lĩnh vực.