KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa khả năng tiếp cận vốn và tăng trưởng của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam (Trang 69)

KẾT LUẬN 6.1 Kết luận

Nghiên cứu thực nghiệm này nhằm giải thích cho hai câu hỏi đó là liệu rằng ở thị trường Việt Nam, mối quan hệ giữa khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tác động như thế nào đến tăng trưởng? Có phải đó là lý do quan trọng nhất?Và giữa nhưng mơ hình tiếp cận vốn mơ hình nào tốt cho doanh nghiệp vừa và nhỏ hơn.Nghiên cứu cho thấy, thực sự tồn tại một mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa khả năng tiếp cận vốn lên tăng trưởng của doanh nghiệp. Nó là nhân tố quan trọng nhất tác động đến tăng trưởng của doanh nghiệp có ý nghĩa thống kê trong mơ hình mà nghiên cứu đưa ra. Như vậy, nghiên cứu này đã cung cấp thêm bằng chứng cho thấy trong môi trường kinh doanh ở Việt Nam cũng giống như môi trường kinh doanh ở các quốc gia khác trên thế giới, yếu tố tiếp cận tín dụng nói chung hay yếu tố tiếp cận vốn là một trong những nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến tăng trưởng của doanh nghiệp và do đó nó cần thiết trong q trình phát triển của DNVVN. Mặc dù DNVVN đóng phần quan trọng trong nền kinh tế nhưng họ gặp khó khăn hơn trong q trình tăng trưởng của mình so với doanh nghiệp lớn bằng chứng là biến kích cỡ trong nghiên cứu có dấu dương cho thấy quy mơ doanh nghiệp càng lớn càng tác động tốt đến tăng trưởng doanh nghiệp. Trong quá trình tăng trưởng DNVVN ở Việt Nam cũng nên quan tâm đến vấn đề cải tiến sản phẩm. Rất tiếc trong nghiên cứu này khi nghiên cứu về sự hỗ trợ mà DNVVN ở Việt Nam nhận được lại tác động xấu đến tăng trưởng của DN. Điều này có thể liên quan đến vấn đề tồn tại chi phí phi chính thức cao ở mơi trường kinh doanh của Việt Nam vốn đã có từ lâu. Trước khi DN muốn nhận được sự hỗ trợ từ phía các cơ quan chức năng, DN có thể đã tốn một khoảng chi phí để bơi trơn. Tuy nhiên, nghiên cứu này cũng chỉ ra cho thấy khu vực tài chính chính thức ở Việt Nam đang hoạt động tốt khi mà nguồn vốn từ khu vực này tác động tốt lên tăng trưởng của

DNVVN hơn là nguồn vốn từ khu vực phi chính thức. Điều này phần nào chỉ ra rằng khu vực tài chính chính thức đang được định hướng tốt. Nguồn vốn đã đến được với DNVVN và phát huy được hiệu quả vào trong trưởng Doanh nghiệp.

6.2 Những hạn chế của nghiên cứu

Nghiên cứu này phần nào đã tìm ra bằng chứng giải quyết được những mục tiêu đề ra. Tuy nhiên nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế.

Thứ nhất, nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc đo lường khái niệm tiếp cận tín dụng hay tiếp cận vốn một cách truyền thống nhất là ở các khoản vay từ hai khu vực chính thức và phi thức mà chưa tính đến các khu vực khác như cổ phiếu ưu đãi, tín chấp, trái phiếu. Thứ hai, lý do hạn chế của bộ dữ liệu mà nghiên cứu chỉ có thể đo lường khoản vốn DNVVN tiếp cận được từ khoản vay quan trọng nhất mà khơng phải là tổng tồn bộ khoản vốn tiếp cận. Tiếp đến, bộ dữ liệu mà nghiên cứu sử dụng được khớp từ ba bộ dữ liệu của CIEM (2005-2009) do đó một số biến của bộ dữ liệu phải xử lý nhiều lần do số liệu không đồng nhất ở tất cả các bộ dẫn một số biến trong mơ hình nghiên cứu khơng có ý nghĩa thống kê.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A/Tài liệu tiếng Việt

CIEM, 2005.Báo cáo cuối cùng: Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam.Nhà xuất bản Lao động – xã hội.

CIEM, 2007.Báo cáo cuối cùng: Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam. Nhà xuất bản Lao động – xã hội.

CIEM, 2009.Báo cáo cuối cùng: Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam. Nhà xuất bản Lao động – xã hội.

CIEM, 2011.Báo cáo cuối cùng: Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam. Nhà xuất bản Lao động – xã hội.

Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ

Nguyễn Thị Cành (2008). “Khả năng tiếp cận nguồn tài chính của DNVVN Việt Nam”.Tạp chí phát triển kinh tế, số 212.

Tạ Minh Thảo và cộng sự, 2006.Các nhân tố tác động đến tăng trưởng của doanh

nghiệp khu vực tư nhân ở một số tỉnh phía Bắc v phía.Đề tài khoa học cấp bộ.

Trương Quang Thông và cộng sự, 2009.DNVVN v vấn đề t i trợ tín dụng-Một

nghiên cứu thực nghiệm tại khu vực TP.HCM (2008-2999).Báo cáo khoa học của Viện

B/Tài liệu tiếng Anh

Ahiawodzi, A.K. et al.,2012. Access to Credit and Growth of Small and Medium

Scale Enterprises in the Ho Municipality of Ganna.British Journal of Economics,

Finance and Management Sciences, 6 (2): 34.

Aghion,P, Fally .et al, 2007. Credit constraints as a barrier to the entry and post-entry growth of firms.Economic Policy October 2007 Printed in Great Britain,

page 732-779.

Aryeetey et al, 1994. Supply and demand for finance of small Scale enterprises

in Ghana. Discussionpaper No.251, World Bank, Washington, DC

Ayyagari, M.et al., 2003.Small and Medium Enterprises across the Globe: A

New Database.World Bank Policy Research Working Paper, 3127.

Bebczuk,N.R, 2003. Asymmetric information in financial makets – Introduction

and Applications.Cambidge University Press.

Becchetti,L.and Trovato, G., 2002. The determinants of growth for small and medium sized firms: The role of the availability of external finace. Small Business

Economics, 19: 291-306.

Beck, A. etal, 2004.Financing patterns around the world: Are small firms

different?Journal of Finance economics 60, Issues 2-3, p187-243

Beck, A. etal, 2005.Financial and Legal Constraints to Growth: Does Firm Size

Beck, A. etal, 2005.Finance, Firm Size, and Growth.World Bank Policy Research Working Paper 3485.

Bebczuk, 2004. What Determines the Access to Credit by SMEs in Argentina?

Documento de Trabajo Nro. 48

Biggs,T and Shah,M,K2006. African SMEs, networks, and manufacturing performance.Journal of Banking & Finance-Elsevier, ISSN 0378-4266-Vol

30.2006,11,p3043-3066.

Binks,M.R. and Ennew,C.T., 1995. Growing Firms and the Credit Constraint.Small Business Economics, 8: 17-25.

Bucharest, 2001.What makes small firms grow? A study of success factors for

small and micro enterprise development in Romania. USAID and CEU Labor

Project

Churchill and Lewis, 1983.The five stages of small business growth.Harvard Business review.

Demirguc, A. and Love, K.I.,2004. Busuness environment and the incorment and the incorporation decission. World bank policy research working paper

no.3317

DHÁJKOVÁ.H and HURNÍK.J, 2007.Cobb-Douglas Production Function: The

Case of a Converging Economy. Finance a úvČr - Czech Journal of Economics and

Finance, 57, 2007, no. 9-10.

Do.A.T, 2001.Business Associations and Promotion of Small and Medium

Flamholtz , E.G. and Randle, Y., 1986. Transitioning from an Entrepreneurship

To a Professionally Managed Firm. Summary provided Altfeld strategic planning.

Marketting and sale marketing, INC.

Geroski, P.A, 1999.The growth of firms in theory and practice.Discussion Paper, 2092.

Greiner,L.E., 1972. Evolution và Revolution as Organizations Grow.Harvard

Business Review, Vol 50, Issue 4, Copyright C) 1972 by the President and Fellows of Harvard College; all rights reserve.

Hallberg, K., 2000. A Market-Oriented Strategy for Small and Medium Scale Enterprises. IFC Discussion Papers 40 (INTERNATIONAL FINANCE

CORPORATION)

Hanks et al., 1993.The organisational life cycle: Integrating content and

process.Journal of Small Business Strategy, 1: 1-13.

Ho. S .H, 2007.Strengthening supporting industries in Vietnam: Linking. Hanoi: Agency for SMEs Development.Ministry of Planning and Investment.

International Standard Industrial Classification of All Economic Activities Revision 4 (ISIC 4), 2004.Department of Economic and Social Affairs Statistics Division, New York

Köhler-Ulbrich, R. et al., 2007. Is the growth of euro area small and medium- sized enterprises constrained by financing barriers?Industrial Policy and

Mahembe, E., 2011. Literature review on small and medium enterprises access

to credit and support in SOUTH AFRICA.NCR (National credit regulator) report.

Mazanai,M. and Fatoki, O.,2002.Access to Finance in the SME Sector: A South

African Perspective.Asian Journal of Business Management.

Nikaido, Y (2012). Determinants of Access to Institutional Credit for Small Enterprises in India. Working paper.

Nguyen,N,A, Pham,N,Q and etal, 2007. Innovation and Export of Vietnam's SME Sector.MPRA Paper No. 3256.

Peter, Q.,and Dalitso, K., 2000. The policy environment for promoting small and

medium – sized enterprise in Ghana and Malawi.Finance and development

Research Paper, 15.

Pitelis,C.and Penrose's, E., 2010. The Theory of the Growth of the Firm' Fifty Years Later.MPRA Paper, 23180.

Rajapakshe.W, 2002.Strategy and structure Re-examined. Journal of Management Science 1 (1 &2) 2002: 142-167

Schiffer, M. and Weder, B.,2001.Firm Size and the Business Environment:

Worldwide Survey Results. The World Bank Washington, D.C.

Sleuwaegen and Goedhuys, 2002.Growth of firms in developing countries,

evidence from Coˆte d’Ivoire.Journal of Development Economics 68.

Stiglitz,J. and Weiss, A.,1981. Credit Rationing in Markets with Imperfect Information. The American Economic Review, 71: 393-410

Sun, Xuemin, 2004.The Growth Essence and Ways of the Middle and Small

Enterprises.Journal of Zhengzhou UniversityPhilosophy and Social Science

Edition 2004, page 66-69

Tran, T. C., X. S. Le and K. A. Nguyen, 2008.Vietnam’s Small and Medium

Sized Enterprises Development: Characteristics, Constraints and Policy Recommendations. In Lim, H. (ed.), SME in Asia and Globalization, ERIA

Research Project Report 2007-5, pp.323-364.

WTO, 1998.SME AND EXPORT-LED GROWTH: ARE THERE ROLES FOR

PUBLIC PROCUREMENT PROGRAMMES?A Practical Guide for Assessing and

Developing Public Procurement Programmes to Assist SMEs.

Voulgaris, 2003.The Determinants of small firm growth in the Greek. Working Paper Series-QEHWPS 81, Queen Elizabeth House, Oxford University.

Timmons, J.A. and Spinelli, S., 1994. New Venture Creation Entrepreneurship

PHỤ LỤC Các bảng thống kê mô tả

1. Bảng mơ tả biến kích cỡ DN

2. Bảng mô tả biến tuổi DN

6. Bảng mô tả biến đổi mới sản phẩm

7. Bảng mô tả biến đổi công nghệ

8. Bảng mô tả biến hỗ trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa khả năng tiếp cận vốn và tăng trưởng của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam (Trang 69)