Bảng tỷ trọng DN đƣợc hỗ trợ theo từng năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa khả năng tiếp cận vốn và tăng trưởng của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam (Trang 58)

Bảng tần suất Năm Hỗ trợ 2005 2007 2009 Tổng cộng Không đƣợc hỗ trợ 865 1 395 1259 3 519 Đƣợc hỗ trợ 986 456 592 2 034 Tổng số 1851 1851 1851 5 553 Bảng 5.14: Bảng tỷ trọng DN đƣợc hỗ trợ theo các năm Bảng tỷ trọng Năm Biến hỗ trợ 2005 2007 2009 Không đƣợc hỗ trợ 46,73% 75,36% 68,02% Đƣợc hỗ trợ 53,27% 24,64% 31,98% Tổng số 100% 100% 100%

5.2.7 Số doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng theo từng mơ hình tiếp cận vốn

Nếu các biến khả năng tiếp cận vốn (Credit, F_credit và IF_credit) thể hiện số tiền mà các doanh nghiệp có thể vay được thì biến tiếp cận vốn (TCV) thể hiện số lượng các doanh nghiệp tiếp cận được vốn (số lượng các doanh nghiệp có thể vay được tiền). Biến này là một biến giả được quy ước: 1 là tiếp cận được vốn và 0 là không tiếp cận được vốn. Bảng thống kê miêu tả cụ thể như sau:

Bảng 5.15: Bảng số DN tiếp cận đƣợc vốn theo các năm Bảng tần suất Năm Bảng tần suất Năm Biến Tiếp cận vốn 2005 2007 2009 Tổng cộng Không tiếp cận đƣợc vốn 850 948 938 2 736 Có tiếp cận đƣợc vốn 1 001 903 913 2 817 Tổng số 1 851 1 851 1 851 5 553

Bảng 5.16: Bảng tỷ trọng DN tiếp cận đƣợc vốn theo các năm

Bảng tỷ trọng Năm

Biến Tiếp cận vốn 2005 2007 2009

Không tiếp cận đƣợc vốn 45,92% 51,22% 50,68%

Có tiếp cận đƣợc vốn 54,08% 48,78% 49,32%

Tổng số 100% 100% 100%

Trong đó số lƣợng DN tiếp cận vốn từ khu vực chính thức và khơng chính thức Bảng 5.17: Bảng số DN tiếp cận theo các mơ hình tiếp cận vốn

Bảng tần suất Năm

Biến số 2005 2007 2009 Tổng cộng

Biến tiếp cận vốn khu vực chính thức

1 851 1 851 1 851 5 553 Không tiếp cận đƣợc 1 161 1 180 1 175 3 516

Tiếp cận đƣợc 690 671 676 2 037

Biến tiếp cận vốn khu vực khơng chính thức

1 851 1 851 1 851 5 553 Không tiếp cận đƣợc 1 319 1 458 1 432 3 209

Bảng 5.18Bảng tỷ trọng DN tiếp cận đƣợc vốn theo từng mơ hình tiếp cận

Bảng tỷ trọng Năm

Biến số 2005 2007 2009

Biến tiếp cận vốn khu vực chính thức

100% 100% 100%

Không tiếp cận đƣợc 45,92% 51,22% 50,68%

Tiếp cận đƣợc 54,08% 48,78% 49,32%

Biến tiếp cận vốn khu vực khơng chính thức

100% 100% 100%

Không tiếp cận đƣợc 71,26% 78,77% 77,36%

Tiếp cận đƣợc 28,74% 21,23% 22,64%

5.2.8 Số doanh nghiệp hoạt động theo ngành

Ngành của doanh nghiệp là biến được đưa vào mơ hình để xem xét sự khác biệt việc tăng trưởng giữa các ngành với nhau. Biến ngành bao gồm 33 biến được mã hóa dưới dạng biến dummy. Trong đó: 1- là các doanh nghiệp hoạt động trong ngànhi, và 0 là các doanh nghiệp không hoạt động trong ngànhi. Thống kê mô tả cho biến ngành ta thấy các doanh nghiệp trong mẫu chủ yếu hoạt động ở các ngành sản xuất trong đó hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm là cao nhất, tiếp đến là ngành sản xuất sản phẩm từ kim loại và sản phẩm gỗ cùng các sản phẩm kiên quan đến gỗ. Bảng thống kê chi tiết ngành trong mẫu cụ thể như sau:

Bảng 5.19: Số DN hoạt động theo từng ngành

Ngành Số doanh nghiệp Tỷ lệ phần trăm

Nông lâm 6

0,11%

Khai thác mỏ 6

0,11%

Điện, khí đốt hơi nước 9

0,16% Xây dựng 21 0,38% Buôn bán 75 1,35% Khách sạn, nhà hàng 12 0,22% Vận chuyển 6 0,11% Hành chính 9 0,16% Sản xuất thực phẩm 1488 26,80% Sản xuất đồ uống 72 1,30% Sản xuất thuốc lá 3 0,05% Sản xuất hàng dệt 255 4,59% Sản xuất trang phục 153 2,76%

Sản xuất da và liên quan 90

1,62%

Sản xuất gỗ và liên quan 753

13,56%

Sản xuất giấy 138

2,49%

Sản xuất ngành in 120

2,16%

Sản xuất than cốc và dấu mỏ 21

0,38%

Sản xuất hóa chất 60

1,08%

Sản xuất dược phẩm và liên quan

21

0,38%

Sản xuất cao su và nhựa 303

5,46%

Sản xuất khoáng sản phi kim 327

5,89%

Sản xuất kim loại cơ bản 84

Sản xuất sản phẩm kim loại 879 15,83% Sản xuất điện tử 18 0,32% Sản xuất điện 66 1,19% Sản xuất máy móc 63 1,13% Sản xuất xe có động cơ 51 0,92% Sản xuất TB_GTVT 15 0,27% Sản xuất nội thất 372 6,70%

Sửa chữa máy móc 9

0,16%

Khác 129

2,32%

5.3 Phân tích kết quả hàm hồi quy

Trong phần này, nghiên cứu tiến hành phân tích mối quan hệ của khả năng tiếp cận tín dụng đến tăng trưởng của Doanh nghiệp và sự khác biệt hay nói rõ hơn là sự tác động của từng mơ hình tiếp cận vốn đến tăng trưởng của doanh nghiệp. Sử dụng hàm hồi quy tác động cố định (FEM) và mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) để ước lượng dữ liệu bảng của SME, xem xét sự tác động của các nhân tố liên quan lên tăng trưởng của doanh nghiệp. Sử dụng kỹ thuật Hausman test để lựa chọn mơ hình.

5.3.1 Mơ hình tác động của khả năng tiếp cận tín dụng (vốn) đến tăng trƣởng doanh nghiệp

(

( )

( )

à

Đầu tiên, nghiên cứu tiến hành hồi quy với mơ hình tác động cố định FEM. Mơ hình này có ý nghĩa là tung độ gốc có thể khác nhau giữa các doanh nghiệp nhưng mỗi tung độ gốc của doanh nghiệp không thay đổi theo thời gian hay nó bất biến

nhiên REM. Mơ hình xem xét các yếu tố tác động ngẫu nhiên đến tăng trưởng. Giả định các biến và phần dư khơng có tương quan.Cuối cùng nghiên cứu tiến hành kiểm định Hausman test để lựa chọn mơ hình phù hợp. Giả thuyết của kiểm định:

H0: Ước lượng của FEM và REM không khác nhau H1: bác bỏ giả thuyết H0

Kết quả hồi quy

Sau khi kiểm định Hausman cho kết quả bác bỏ giả thuyết H0, nên mơ hình REM khơng được lựa chọn. Do đó, nghiên cứu sử dụng đối với hàm hồi quy FEM để phân tích tác động của các nhân tố lên tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp. Khi chạy dữ liệu với hàm FEM, tất cả các biến ngành và biến hỗ trợ bị hiện tượng cộng tuyến nên được bỏ ra khỏi mơ hình. Nghiên cứu cho chạy lại hàm hồi quy khi đã bỏ qua các biến ngành và biến hỗ trợ được kết quả như sau:

Bảng 5.20: Kết quả hồi quy mơ hình 1

G Coef. Std. Err T P>|t| Age -0,0002 0,00 -1,11 0,27 Size 0,0057 0,00 6,44 0,00 MC 0,0303 0,05 0,59 0,56 IP 0,1483 0,04 3,47 0,00 IT -0,1062 0,05 -2,27 0,02 Sup -0,1767 0,04 -4,48 0,00 Credit 0,2678 0,02 15,32 0,00 _cons 10,4174 0,20 50,70 0,00

F test that all u_i=0: F(1401, 1408) = 2.79 Prob > F = 0.0000

Ý nghĩa mơ hình:Kết quả hồi quy có R2=0,2 cho chúng ta thấy những nhân tố trong mơ hình giải thích được 20% tác động lên biến tăng trưởng của doanh nghiệp. Kiểm định F có p-value<0.005 có ý nghĩa các tham số trong mơ hình khơng đồng thời bằng 0 hay R2≠0. Trong đó:

Biến Age: biến tuổi của doanh nghiệp có tác động âm lên Tăng trưởng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp càng lâu đời tốc độ tăng trưởng càng giảm hơn vì nó càng gần hơn giai đoạn suy thoái của sự phát triển của doanh nghiệp. Phù hợp với giả thuyết nghiên cứu. Biến này khơng có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, 10% và 15%.

Biến Size: biến độ lớn của doanh nghiệp có tác động dương lên tăng trưởng của doanh

nghiệp vì những doanh nghiệp càng nhỏ họ gặp nhiều vấn đề hạn chế làm cản trở đến tăng trưởng hơn. Biến này có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.

Biến MC: Biến này khơng có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%,10% và 15%.

Biến IP: biến cải tiến sản phẩm của doanh nghiệp tác động dương lên tăng trưởng của

Doanh nghiệp. Cho thấy nếu doanh nghiệp chịu khó đổi mới sản phẩm, cải tiến sản phẩm làm cho thu hút người tiêu dùng hơn sẽ tạo ra tác động tốt lên doanh nghiệp. Biến này có ý nghĩa thống kê ở mức 10% và 15%.

Biến IT: biến cải tiến công nghệ của doanh nghiệp cho thấy công nghệ tác động âm lên

tăng trưởng của Doanh nghiệp. Điều này trái với lại giả thuyết nghiên cứu, tuy nhiên ở đây có thể do việc đầu tư cải tiến cơng nghệ tốn chi phí cao, trong khi mẫu nghiên cứu lại nghiên cứu trong một khoảng thời gian ngắn (6 năm) làm cho tác động tốt từ việc cải tiến công nghệ chưa tác động lên được tăng trưởng mà tăng trưởng doanh nghiệp lại bị tác động âm từ chi phí tốn kém để mua mới, sửa chữa hoặc đổi mới công nghệ sản xuất. Một vài thống kê cho thấy, hiện nay các DNVVN có xu hướng giảm đối với việc thực hiện các cải tiến cơng nghệ. Vì cho rằng, cải tiến cơng nghệ làm họ tốn chi phí và hiệu quả của việc cải tiến này khơng cao vì chủ yếu sản phẩm của họ là sản phẩm

Biến Sup: biến hỗ trợ từ các cơ quan chức năng, chính phủ cho thấy tác động dương

lên tăng trưởng doanh nghiệp. Doanh nghiệp càng nhận được sự hỗ trợ từ xung quanh càng tác động tốt đến tăng trưởng. Tuy nhiên biến này trong mơ hình lại có dấu âm nghĩa là nếu doanh nghiệp nhận được sự hỗ trợ từ các cơ quan chức năng lại làm giảm tốc độ tăng trưởng. Điều này không phù hợp với lý thuyết khi cho rằng các Doanh nghiệp hoạt động trong các quốc gia có mơi trường hỗ trỡ tốt hơn (đặc biệt là những hỗ trợ tài chính) thì có sự phát triển tốt hơn những doanh nghiệp ở các quốc gia khác. Điều này có thể giải thích là do vấn đề chi phí phi chính thức, bơi trơn ở Việt Nam cao. Vấn đề hỗ trợ từ các cơ quan đồn thể, sở ban ngành ở Việt Nam khơng những chưa hoạt động hiệu quả mà có thể buộc các doanh nghiệp phải tốn kém chi phí phi chính thức cho những đại diện chính quyền này. Biến này có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%, 10% và 15%.

Biến Credit: biến khả năng tiếp cận vốn cho thấy khi doanh nghiệp tiếp cận được càng

nhiều vốn thì tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp càng cao. Biến này có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%, 10% và 15%. Biến khả năng tiếp cận vốn có hệ số hồi quy cao nhất trong mơ hình. Điều này chứng tỏ rằng khả năng tiếp cận vốn là nhân tố tác động tốt nhất lên tăng trưởng của DNVVN ở Việt Nam.

Trong tất cả các nhân tố được liệt kê trong mơ hình, nhân tố có tác động tốt nhất lên tăng trưởng doanh nghiệp đó chính là khả năng tiếp cận vốn của Doanh nghiệp. Điều này chứng minh rằng ở môi trường kinh doanh Việt Nam khả năng tiếp cận vốn có tác động lên tăng trưởng DNVVN và thêm vào đó nó chính là nhân tố quan trọng nhất.

Kết luận: Thơng qua mơ hình này ta thấy rõ ràng tồn tại mối quan hệ có ý nghĩa thống

Doanh nghiệp càng tiếp cận được nhiều vốn (tín dụng) càng giúp doanh nghiệp tăng trưởng tốt hơn.

5.3.2 Mơ hình sự khác biệt giữa hai mơ hình tiếp cận vốn (tín dụng) lên tăng trƣởng của doanh nghiệp. trƣởng của doanh nghiệp.

Tương tự như mơ hình trên, mơ hình thứ 2 này nghiên cứu cũng tiến hành thực hiện hồi quy tác động cố định FEM và mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên REM để xem xét sự tác động của các nhân tố lên biến phụ thuộc tăng trưởng doanh nghiệp. Sử dụng kiểm định Hausman test để lựa chọn mơ hình phù hợp.

( ) ( ) ) ( ) ( ) ( )

Kết quả hồi quy

Sau khi kiểm định Hausman test cho thấy mơ hình tác động ngẫu nhiên REM thích hợp để giải thích hơn mơ hình tác động cố định nên được nghiên cứu trình bày để giải thích cho sự khác biệt trong việc sử dụng mô hình tiếp cận tín dụng khác nhau lên tăng trưởng của doanh nghiệp.

Bảng 5.21: Kết quả hồi quy mơ hình 2 G Coef. Std. Err Z P>|Z| Age -0,004 0,00 - 0,88 0,38 Size 0,008 0,00 6,79 0,00 MC 0,147 0,08 1,67 0,10 F 0,204 0,08 2,54 0,00 IT 0,079 0,08 0.90 0,36 Sup 0,118 0,07 1,48 0,14 F_credit 0,444 0,02 14,84 0,00 IF_credit 0,219 0,03 7,17 0,00 _cons 5,838 0,30 18,99 0,00 R2=0,11 Ý nghĩa mơ hình:

Kết quả hồi quy có R2=0,11 cho chúng ta thấy những nhân tố trong mơ hình giải

thích được 11% tác động lên biến tăng trưởng của doanh nghiệp.Trong đó: Hai biến quan trọng cần giải thích trong mơ hình này chính là hai biến F_credit và IF_credit. Cả hai biến đều có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, 10% và 15%. Kết quả của hàm hồi quy cho thấy, giữa hai mơ hình tiếp cận vốn (tín dụng) thì tiếp cận được vốn từ khu vực chính thức quan trọng và tác động tốt lên tăng trưởng của Doanh nghiệp hơn là so với khu vực phi chính thức. Điều này cho chúng ta thấy mơ hình tiếp cận vốn tín dụng từ khu vực chính thức ở môi trường kinh doanh Việt Nam có tác động lên tăng trưởng doanh nghiệp tốt hơn khu vực phi chính thức. Kết quả nghiên cứu này hơi khác với một số nghiên cứu trên thế giới khi nghiên cứu cùng chủ đề ở các quốc gia đang phát triển khác. Dẫn đến kết quả này có thể khu vực tài chính chính thức ở Việt Nam trong giai đoạn nghiên

cứu đã thực hiện tốt nhiệm vụ, vai trị của mình đối với việc cung cấp kịp thời vốn cho DNVVN.

Kết luận:Thơng qua mơ hình này cho chúng ta thấy, tại Việt Nam mơ

hình tiếp cận vốn từ khu vực chính thức tác động đến tăng trưởng cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ tốt hơn từ khu vực phi chính thức.

Tóm tắt chƣơng V

Chương V trình bày các kết quả nghiên cứu được từ mẫu nghiên cứu và những vấn đề phát sinh xung quanh mối quan hệ khả năng tiếp cận vốn lên tăng trưởng doanh nghiệp. Phần đầu chương mô tả thống kê đặc điểm mẫu nghiên cứu về các loại hình và số doanh nghiệp của từng loại hình trong mẫu, mơ tả về độ tuổi, quy mơ trung bình của mẫu, và tình hình tiếp cận vốn của các doanh nghiệp trong mẫu theo tiêu chí năm, mơ hình tiếp cận và số vốn tiếp cận được. Phần thứ hai của chương trình bày về mối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến tăng trưởng trong đó chú trọng đến biến khả năng tiếp cận vốn và so sánh giữa hai mơ hình tiếp cận vốn từ khu vực chính thức và khu vực khơng chính thức lên tăng trưởng của doanh nghiệp. Sử dụng kiểm định Hausman test để lựa chọn mô hình phù hợp. Và kết quả hồi quy cho thấy, ở Việt Nam thực sự tồn tại mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa khả năng tiếp cận vốn lên tăng trưởng của doanh nghiệp. Đồng thời nó cũng cho thấy, đối với các Doanh nghiêp vừa và nhỏ ở Việt Nam, khả năng tiếp cận vốn từ khu vực chính thức tác động tốt hơn hay mạnh hơn lên tăng trưởng DNVVN so với khả năng tiếp vốn từ khu vực phi chính thức.

CHƢƠNG VI KẾT LUẬN KẾT LUẬN 6.1 Kết luận

Nghiên cứu thực nghiệm này nhằm giải thích cho hai câu hỏi đó là liệu rằng ở thị trường Việt Nam, mối quan hệ giữa khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tác động như thế nào đến tăng trưởng? Có phải đó là lý do quan trọng nhất?Và giữa nhưng mơ hình tiếp cận vốn mơ hình nào tốt cho doanh nghiệp vừa và nhỏ hơn.Nghiên cứu cho thấy, thực sự tồn tại một mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa khả năng tiếp cận vốn lên tăng trưởng của doanh nghiệp. Nó là nhân tố quan trọng nhất tác động đến tăng trưởng của doanh nghiệp có ý nghĩa thống kê trong mơ hình mà nghiên cứu đưa ra. Như vậy, nghiên cứu này đã cung cấp thêm bằng chứng cho thấy trong môi trường kinh doanh ở Việt Nam cũng giống như môi trường kinh doanh ở các quốc gia khác trên thế giới, yếu tố tiếp cận tín dụng nói chung hay yếu tố tiếp cận vốn là một trong những nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến tăng trưởng của doanh nghiệp và do đó nó cần thiết trong q trình phát triển của DNVVN. Mặc dù DNVVN đóng phần quan trọng trong nền kinh tế nhưng họ gặp khó khăn hơn trong q trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa khả năng tiếp cận vốn và tăng trưởng của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)