4. PHÂN TÍCH VÀ NHỮNG PHÁT HIỆN
4.2. Thực trạng tiếp cận giáo dục của nhóm trẻ em thuộc gia đình nhập cư
Những người nhập cư có hai lựa chọn cơ bản là mang con theo khi đến TP.HCM và
để con lại nhà. Khi di cư đến TP.HCM với cha mẹ, trẻ em có nguy cơ phải bỏ học cao hơn
so với các trẻ em có cha mẹ di cư nhưng vẫn ở lại quê và có người thân chăm sóc trong khi cha mẹ đi làm xa. Nhưng bỏ con cái ở lại quê đồng nghĩa với việc người làm cha mẹ mất quyền gần gũi thường xuyên con cái vì họ thường không được gặp con mình trong một
thời gian tương đối dài. Ngoài ra, việc để lại trẻ ở quê khi cha mẹ di cư cũng có những hạn chế vì lựa chọn chỉ thực hiện được trong trường hợp người di cư có người thân ở lại quê và có thời gian để trông đứa trẻ được gửi lại.
Với lựa chọn đầu tiên, khi mang con theo họ có thể gần con hơn, nhưng nguy cơ con cái của họ phải nghỉ học cao hơn và nếu đứa trẻ được đi học, chi phí dành cho việc đi học của đứa trẻ cao hơn so với những đứa trẻ ở lại q, bao gồm có những chi phí tính được bằng tiền như học phí, học thêm, sách vở,…và cả những chi phí khơng tính được như
chi phí thời gian (để làm thủ tục cho trẻ nhập trường tại địa bàn tạm trú, thời gian đưa con
Nhiều bằng chứng cho thấy trẻ em theo cha mẹ lên TP.HCM và các thành phố lớn nói chung gặp khó khăn trong việc tiếp cận giáo dục so với các trẻ em bản địa. Trong dữ liệu nghiên cứu UPS 2009, tỷ lệ đến trường của nhóm trẻ em thuộc các gia đình nhập cư ở các cấp thấp hơn so với nhóm trẻ em thuộc các gia đình người bản địa, đặc biệt là ở cấp trung học phổ thông. Kết quả khảo sát UPS 2009 cho thấy ở bất kỳ độ tuổi nào thì tỉ lệ trẻ em nhập cư được đến trường cũng đều thấp hơn nhóm trẻ bản địa cùng tuổi. Điển hình là ở nhóm tuổi từ 5 đến 9 tuổi, đến 99% trẻ em bản địa được đi học trong khi tỉ lệ này ở trẻ em nhập cư ở khoảng chưa đến 90%. Ở nhóm tuổi 10 – 14, tỉ lệ này là 97% và 71%. Đến
nhóm tuổi 15 – 19, tỉ lệ chênh lệch còn cao hơn (77% và 21%) (UPS 2009).
Biểu đồ 4-2: Trình độ học vấn của người dân từ 15 tuổi trở lên
Nguồn: UPS 2009
Khảo sát UPS 2009 cũng cho thấy trong nhóm dân cư từ 15 tuổi trở lên, trình độ
học vấn cao nhất đạt được của nhóm người dân bản địa (thành phố) có khuynh hướng cao hơn so với người dân nhập cư. Trên 35% người dân nhập cư từ 15 tuổi trở lên chỉ có bằng tiểu học hoặc thậm chí khơng có bằng cấp gì. Đồng thời trong khi tỷ lệ có bằng đại học của người dân bản địa ở mức gần 15% thì trong nhóm nhập cư chỉ khoảng 5%. Tuy số liệu này chưa phản ánh hết thực tế vì có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi trong cơ cấu dân số nhưng có thể khẳng định rằng người nhập cư, đặc biệt là người nhập cư làm lao động phổ thơng có trình độ học vấn thấp hơn tương đối so với người dân bản địa.
0 10 20 30 40 50
Mẫu giáo Tiểu học THCS THPT
% Nhập cư
Biểu đồ 4-3: Phân chia dân số từ
Nguồn: UPS 2009
Kết quả khảo sát UPS 2009
được theo học tại các trường công với tỷ lệ cao hơn hẳn trẻ em thuộc các gia đình nhập cư (82% so với 65%), trong khi tỉ lệ trẻ em thuộc các gia đình nhập cư theo học tại các trường tư thục lại cao hơn gấp 3 lần so với trẻ em thành phố
Biểu đồ 4-4: Loại hình cơ sở giáo dục trẻ em TP
Nguồn: UPS 2009 Trong KSDC 2011, 0 10 20 30 40 Không bằng cấp Tiểu học % 0 20 40 60 80 100 Trường
công bán côngTrườ %
Phân chia dân số từ 15 tuổi trở lên theo trình độ học vấn cao nhất
UPS 2009 cũng chỉ ra trẻ em thuộc các gia đình người bản địa được theo học tại các trường công với tỷ lệ cao hơn hẳn trẻ em thuộc các gia đình nhập cư trong khi tỉ lệ trẻ em thuộc các gia đình nhập cư theo học tại các trường
lần so với trẻ em thành phố.
Loại hình cơ sở giáo dục trẻ em TP.HCM theo học
, số liệu thống kê khơng cho biết loại hình trường học của các trẻ THCS THPT Cao
đẳng Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ
Trường
bán công Trường dân lập Trường tư thục Khác
tuổi trở lên theo trình độ học vấn cao nhất (%)
ác gia đình người bản địa được theo học tại các trường công với tỷ lệ cao hơn hẳn trẻ em thuộc các gia đình nhập cư trong khi tỉ lệ trẻ em thuộc các gia đình nhập cư theo học tại các trường
trường học của các trẻ
Thành phố Nhập cư
Thành phố Nhập cư
0 2 4 6 8 10 12 14 16 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 THPT THCS Tiểu học
Chưa hoàn thành tiểu học Tuổi
trẻ em lên TP.HCM để làm việc và theo cha mẹ lên TP.HCM theo học tại các lớp học tình thương ở địa bàn. Một số trẻ em ở lại quê cũng theo học các lớp học tình thương, cịn lại là học ở các trường công lập. Điều đáng tiếc là do khơng phải tồn bộ các ghi chú đều ghi
nhận loại hình giáo dục theo học nên khó có thống kê rõ ràng.
Nhóm trẻ 1 có độ tuổi khá trẻ, từ 9 đến 15 tuổi. Trong đó, toàn bộ các trẻ em dưới 12 tuổi đều chưa tốt nghiệp tiểu học. Điều này phù hợp vì độ tuổi tốt nghiệp tiểu học ở Việt Nam là 12 tuổi. Tuy nhiên, cũng có một bộ phận các trẻ em lớn tuổi hơn nhưng vẫn chưa hoàn thành bậc tiểu học. Thậm chí có trẻ em chưa hồn thành bậc tiểu học ở tuổi 15.
Biểu đồ 4-5: Trình độ học vấn cao nhất đã hoàn thành theo tuổi của nhóm trẻ 1
Nguồn: KSDC 2011
Một nhóm trẻ em trong nhóm 2 chưa từng đi học. Các em này nằm trong độ tuổi từ 6 – 7. Như vậy, nhóm trẻ em này có sự hạn chế trong việc tiếp cận với giáo dục vì 6 tuổi là
độ tuổi bắt đầu đi học tiểu học ở Việt Nam.Trong nhóm trẻ này cũng có những em chưa
hồn thành bậc tiểu học dù đã 14 tuổi.
Biểu đồ 4-6: Trình độ học vấn cao nhất đã hồn thành theo tuổi của nhóm trẻ 2
Nguồn: KSDC 2011 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trung học cơ sở Tiểu học
Chưa hồn thành tiểu học
Nhóm trẻ em ở lại nơng thơn tương đồng với nhóm trẻ 2
học và một số trẻ em chưa đến trường ở độ tuổi lên
Biểu đồ 4-7: Trình độ học v
Nguồn: KSDC 2011
Biểu đồ 4-6 trình bày tổng hợp trình độ học vấn cao nhất tại thời điểm phỏng vấn của các trẻ em thuộc gia đình nhập cư
biệt đáng kể giữa trình độ học vấn cao nhất của trẻ em tr cư tại thời điểm phỏng vấn.
Biểu đồ 4-8: Trình độ học v nhập cư 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 6 7 8 9 0 20 40 60 80 Mù chữ 12 7 S ố tr ẻ em
nơng thơn (nhóm 3) có tình trạng học vấn cao nhất theo tuổi khá
2, vẫn có những trẻ em 15 tuổi nhưng chưa hồn thành bậc tiểu em chưa đến trường ở độ tuổi lên 6 và 7.
c vấn cao nhất đã hồn thành của nhóm trẻ 3
trình bày tổng hợp trình độ học vấn cao nhất tại thời điểm phỏng vấn của các trẻ em thuộc gia đình nhập cư, phân theo giới tính. Số liệu khơng cho thấy sự khác biệt đáng kể giữa trình độ học vấn cao nhất của trẻ em trai và gái thuộc các gia đình nhập
.
c vấn cao nhất tại thời điểm phỏng vấn của trẻ em các gia
10 11 12 13 14 15
THCS Tiểu học
Chưa hoàn thành ti Chưa bao giờ đ chữ Tuổi Chưa hồn thành tiểu học Tiểu học THCS THPT 77 33 15 0 74 34 15 1 Trình đ
có tình trạng học vấn cao nhất theo tuổi khá tuổi nhưng chưa hồn thành bậc tiểu
trình bày tổng hợp trình độ học vấn cao nhất tại thời điểm phỏng vấn Số liệu không cho thấy sự khác ai và gái thuộc các gia đình nhập
em các gia đình
a hồn thành tiểu học a bao giờ đi học hoặc mù
nh độ học vấn Nam Nữ
Khảo sát Di cư cho thấy có đến 18% trong số những trẻ em theo gia đình di cư đến TP.HCM và gần 50% trong số trẻ em tự di cư đến TP.HCM không được tiếp tục học. Tỉ lệ bỏ học đối với các em ở khu vực nông thôn là 17%, thấp hơn một chút so với trẻ em theo
cha mẹ lên thành phố và thấp hơn đáng kể so với nhóm trẻ em lao động ở TP.HCM. Thông tin từ các ghi chú phỏng vấn cho thấy đa phần các trẻ em vừa đi làm vừa đi học tham gia các lớp học tình thương, và một số tham gia các lớp học bổ túc vào buổi tối.
Biểu đồ 4-9: Tình trạng học tập của trẻ em được khảo sát
Nguồn: KSDC 2011
Để so sánh, số liệu về tỉ lệ bỏ học của trẻ từ 6 tuổi trở lên trên địa bàn TP.HCM là
15,4% (Bộ Kế Hoạch và Đầu tư, 2011). Như vậy, tỷ lệ bỏ học ở trẻ em nhập cư cao hơn so với nhóm trẻ em bản địa ở tuổi đến trường, đồng thời cũng cao hơn mức bỏ học chung toàn quốc được điều tra trong tổng điều tra dân số và nhà ở 2009.
Biểu đồ 4-10: Tỷ lệ dân số 5- 18 tuổi bỏ học 1989-2009
Nguồn: Tổng cục Thống kê (2011), “Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2009: phân tích những số liệu chủ yếu”, Hình 4.3, tr.35
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Trẻ đi làm Trẻ theo cha mẹ lên thành phố Trẻ ở nông thôn