0
- Quỹ quốc gia về tạo … - Các tổ chức xã hội
- Tín dụng vi mơ - Ngân hàng khác - Quỹ giảm nghèo - Ngân hàng chính … - Ngân hàng nơng nghiệp
- Tín dụng tư nhân - Người quen/ bạn bè - Khác
Hộp 8: Lựa chọn đi làm – đi học
Trong Khảo sát Di cư 2011
Trung, Quận Thủ Đức thường đi bán báo buổi tối. Những hôm làm việc mệt nhọc
trạng mệt và đói, khơng thể tập trung cho việc học
lại quê) đang đi học không tham gia làm việc toàn thời gian trừ một em làm việc dưới tuần, các em cịn lại có tham gia cơng việc bán thời gian vào những lức rảnh rỗi nhưng không đáng kể. Tình trạng cũng tương tự như vậy đối với các trẻ em
vậy, ngồi trừ nhóm 1, những trẻ em được đi học sẽ tương đối ít tham gia vào các việc làm kiếm tiền. Khảo sát UPS cũng cho thấy các gia đình nhập cư có tỷ lệ gặp khó khăn về tài chính nhiều hơn các gia
nhập cư thường phải tìm sự trợ giúp từ những nguồn phi chính thức bên ngồi hơn là dựa vào nguồn tín dụng chính thức từ các ngân hàng và quỹ xố đói giảm nghèo
dụng nguồn tín dụng phi chính thức
dụng đen) là do những rào cản trong tiếp cận dịch vụ được chỉ định cho vay đối với người có hộ k
Nguồn trợ giúp về tài chính khi gặp khó khăn
5 10
%
đi học
2011, nhóm trẻ em theo học lớp tình thương tại phường Linh Quận Thủ Đức thường đi bán báo, vé số và nhặt rác vào ban ngày và đi học vào Những hôm làm việc mệt nhọc, các em đôi khi nghỉ học hoặc tới lớp với tâm
không thể tập trung cho việc học. Đa phần các trẻ em thuộc nhóm ọc khơng tham gia làm việc tồn thời gian trừ một em làm việc dưới các em cịn lại có tham gia cơng việc bán thời gian vào những lức rảnh rỗi nhưng
Tình trạng cũng tương tự như vậy đối với các trẻ em thuộc nhóm
những trẻ em được đi học sẽ tương đối ít tham gia vào các việc Khảo sát UPS cũng cho thấy các gia đình nhập cư có tỷ lệ gặp khó khăn về tài chính nhiều hơn các gia đình người bản địa. Đồng thời, khi gặp khó khăn
nhập cư thường phải tìm sự trợ giúp từ những nguồn phi chính thức bên ngồi hơn là dựa vào nguồn tín dụng chính thức từ các ngân hàng và quỹ xố đói giảm nghèo
dụng nguồn tín dụng phi chính thức (vay từ người quen, tín dụng tư nhân và thậm chí tín là do những rào cản trong tiếp cận dịch vụ. Thông thường, các ngân hàng được chỉ định cho vay đối với người có hộ khẩu tại địa phương.
Tình huống phỏng vấn KSDC
15
Nhập cư Thành phố
nhóm trẻ em theo học lớp tình thương tại phường Linh rác vào ban ngày và đi học vào các em đôi khi nghỉ học hoặc tới lớp với tâm Đa phần các trẻ em thuộc nhóm 3 (ở ọc khơng tham gia làm việc tồn thời gian trừ một em làm việc dưới 6 các em cịn lại có tham gia cơng việc bán thời gian vào những lức rảnh rỗi nhưng thuộc nhóm 2. Như những trẻ em được đi học sẽ tương đối ít tham gia vào các việc Khảo sát UPS cũng cho thấy các gia đình nhập cư có tỷ lệ gặp khó khăn khi gặp khó khăn, người nhập cư thường phải tìm sự trợ giúp từ những nguồn phi chính thức bên ngồi hơn là dựa vào nguồn tín dụng chính thức từ các ngân hàng và quỹ xố đói giảm nghèo. Việc sử tín dụng tư nhân và thậm chí tín các ngân hàng
Tình trạng việc làm của cha mẹ bấp bênh dẫn đến
quan tâm hạn chế của phụ huynh đến việc học tập của trẻ em năng tiếp cận giáo dục của trẻ em nhập cư
dành đủ thời gian chăm só
bênh trong thu nhập của những gia đình lao động phổ thơng vốn chiếm phần đơng trong những nhóm lao động nhập cư khiến cho cơm áo gạo tiền trở thành những vấn đề trọng hơn là việc đến trường và tận hưởng tuổi thơ của nhóm trẻ em nhập cư
4.3.3. Sự quan tâm
sóc chính
Hoà Triều (2011) cho rằng s
cái cũng là một trong những yếu tố khiến trẻ em mẹ nhập cư khoán trắng việc học tập
2011, khi cha mẹ dù đi xa vẫn quan tâm đến việc học của con cái thông qua việc gọi điện
hoặc về thăm, đứa trẻ thường có khuynh hướng tiếp tục đi học nhiều hơn cha mẹ của những trẻ em ở nhóm
thăm con cái. Mức độ thường xuyên của việc gửi tiền phụ thuộc vào tính ổn định trong thu nhập của cha mẹ ở TP.HCM
thường và số tiền cũng khơng đáng kể
chi phí cho việc ăn học của trẻ em thường là do người chăm sóc chính lo tồn bộ.
Biểu đồ 4-17: Tình trạng học tập của trẻ em phân theo mức ràng buộc kinh tế suất chu cấp) Nguồn: KSDC 2011 0% 20% 40% 60% 80% 100% Thường xuyên 92% 59%
ình trạng việc làm của cha mẹ bấp bênh dẫn đến thu nhập không ổn định và sự quan tâm hạn chế của phụ huynh đến việc học tập của trẻ em cũng ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em nhập cư. Công việc bận rộn khiến cho cha mẹ không dành đủ thời gian chăm sóc và quan tâm đến việc học hành của con cái và tình trạng bấp bênh trong thu nhập của những gia đình lao động phổ thơng vốn chiếm phần đơng trong những nhóm lao động nhập cư khiến cho cơm áo gạo tiền trở thành những vấn đề trọng hơn là việc đến trường và tận hưởng tuổi thơ của nhóm trẻ em nhập cư
quan tâm và trình độ giáo dục của cha mẹ và/hoặc người chăm
cho rằng sự thiếu quan tâm của cha mẹ đối với việc học của con cái cũng là một trong những yếu tố khiến trẻ em nhập cư dễ dàng bỏ học hơn
mẹ nhập cư khốn trắng việc học tập của con mình cho nhà trường. Tuy nhiên,trong khi cha mẹ dù đi xa vẫn quan tâm đến việc học của con cái thông qua việc gọi điện
đứa trẻ thường có khuynh hướng tiếp tục đi học nhiều hơn
cha mẹ của những trẻ em ở nhóm 3 thường gửi tiền về nhà hoặc mang tiền về khi về quê Mức độ thường xuyên của việc gửi tiền phụ thuộc vào tính ổn định trong thu HCM. Có nhiều trường hợp, thu nhập gửi về của cha mẹ rất bất số tiền cũng không đáng kể. Trong những trường hợp đó, việc chăm sóc và các chi phí cho việc ăn học của trẻ em thường là do người chăm sóc chính (thường là ơng
Tình trạng học tập của trẻ em phân theo mức ràng buộc kinh tế
ng xuyên Không thường
xuyên Không bao giờ
6% 2% % 33% 8% thu nhập không ổn định và sự cũng ảnh hưởng đến khả Công việc bận rộn khiến cho cha mẹ không c và quan tâm đến việc học hành của con cái và tình trạng bấp bênh trong thu nhập của những gia đình lao động phổ thơng vốn chiếm phần đông trong những nhóm lao động nhập cư khiến cho cơm áo gạo tiền trở thành những vấn đề quan trọng hơn là việc đến trường và tận hưởng tuổi thơ của nhóm trẻ em nhập cư.
hoặc người chăm
ự thiếu quan tâm của cha mẹ đối với việc học của con nhập cư dễ dàng bỏ học hơn. Nhiều cha
Tuy nhiên,trong KSDC
khi cha mẹ dù đi xa vẫn quan tâm đến việc học của con cái thông qua việc gọi điện đứa trẻ thường có khuynh hướng tiếp tục đi học nhiều hơn. Thông thường, n về nhà hoặc mang tiền về khi về quê Mức độ thường xuyên của việc gửi tiền phụ thuộc vào tính ổn định trong thu thu nhập gửi về của cha mẹ rất bất việc chăm sóc và các thường là ơng, bà)
Tình trạng học tập của trẻ em phân theo mức ràng buộc kinh tế (tần
Đang đi học Đã bỏ học
Hộp 9: Quan tâm của người chăm sóc đến tình trạng học tập của trẻ em
Quân được cha mẹ gửi lại nhà dì hai khi cha mẹ em lên TP.HCM làm nghề buôn bán dạo. Cha mẹ em hiện nợ một số tiền khá lớn (lên đến hơn 100 triệu) của những người láng giềng và khơng có khả năng trả nợ. Do đó, họ phải lặng lẽ ra đi, chỉ mang theo một ít tư trang và đứa em gái còn rất bé của Quân.
Dì hai chưa từng đi học, dượng hai cũng nghỉ học từ năm lớp 3 nên việc học hành của các con, cháu cả hai người đều không nắm rõ. Thậm chí dì hai của Qn khơng biết con ruột của mình đang học với cơ nào và học tập như thế nào thì việc dì khơng viết Qn cịn đi học hay khơng cũng khơng phải là điều đáng ngạc nhiên. Kết quả học tập của
Quân càng đi xuống vì em thích “cúp” học đi chơi với các bạn hơn là đến trường. Cha Quân, một cựu giáo viên tiểu học và giờ đang đi bán hàng rong, khá buồn phiền vì điều này nhưng ơng ở quá xa để có thể theo dõi sát sao việc học của con mình.
Tình huống phỏng vấn KSDC 2011
Mặc dù với số lượng mẫu nghiên cứu tương đối nhỏ, không thể chỉ ra tương quan trực tiếp giữa sự ràng buộc về kinh tế (thể hiện một phần sự quan tâm của cha mẹ hoặc người chăm sóc đối với đời sống trẻ em), nhưng cũng có thể nhận thấy rất rõ một điểm là ở những trường hợp cha mẹ thường xuyên liên hệ thông qua việc gửi tiền về, mức độ bỏ học của trẻ em thấp hơn đáng kể so với số trẻ em vẫn đang đi học. Số liệu từ KSDC 2011 cho thấy, 92% các trẻ em đang đi học nhận sự hỗ trợ về kinh tế một cách thường xuyên. Trong khi đó, chỉ có 59% các em đã nghỉ học nhận được sự hỗ trợ tương tự. Có đến 41% các em
đã bỏ học chỉ nhận được các khoản đóng góp mộ cách khơng thường xun hoặc thậm chí
không bao giờ trong khi con số này ở các trẻ em còn đang đi học chỉ là 8%.
Khả năng tiếp cận thơng tin và trình độ học vấn của người chăm sóc chính của trẻ ở q cũng có ảnh hưởng rất đáng kể đối với việc tiếp cận giáo dục. Khi người chăm sóc
chính có những kiến thức cần thiết về tầm quan trọng của việc học, có lưu tâm đến quá
trình học tập của trẻ thì trẻ em có khuynh hướng được tiếp tục học nhiều hơn. Trong rất nhiều trường hợp trẻ em bỏ học ở quê, việc thiếu quan tâm, thiếu hiểu biết của người chăm sóc chính được xem là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến trẻ bỏ học. Đặc
biệt, một bộ phận những người chăm sóc có tâm lý “được đến đâu hay đến đó”, khi trẻ em có tâm lý chán học hoặc khi gặp khó khăn tài chính, họ dễ dàng để trẻ nghỉ học.
Trình độ học vấn cao nhất của những người chăm sóc chính cho trẻ ở khu vực nông thôn là tốt nghiệp trung học phổ thơng, tuy nhiên nhóm trình độ này chiếm tỷ lệ rất nhỏ (3,9%) còn đa phần người chăm sóc có trình độ tiểu học. Trong số những cha mẹ mang
theo con lên TP.HCM, có đến 94% có bằng cấp từ trung học cơ sở và thấp hơn. Đối với
những trẻ em dưới 16 tuổi đến lao động tại TP.HCM, có đến 51% chưa học hết bậc tiểu
học và khoảng 40% chỉ mới tốt nghiệp tiểu học. Đây là một con số thấp nếu so với mặt bằng chung về giáo dục của cả nước và khu vực TP.HCM.
Bảng so sánh tỷ lệ bỏ học của trẻ em các gia đình nhập cư phân theo trình độ học vấn cao nhất của người chăm sóc chính (cha mẹ hoặc người thân ở quê) cho thấy trong
nhiều trường hợp trình độ của người chăm sóc chính cao thì tỉ lệ bỏ học của trẻ em cũng ít
đi tương ứng. Đối với nhóm trẻ em có người chăm sóc chính mù chữ hoặc chưa bao giờ đi
học, tỉ lệ không đi học của các em rất cao, lên đến 30%. Tỉ lệ này cũng tương tự đối với nhóm người chăm sóc chính có trình độ tiểu học.Đối với hai nhóm người chăm sóc đã
hồn thành bậc tiểu học và có bằng trung học cơ sở, số lượng trẻ em trong tuổi không đi học ở mức 5%.Đối với hai nhóm người chăm sóc có trình độ trung học phổ thơng và đạihọc, khơng có trẻ em thuộc các gia đình này phải bỏ học. Tuy nhiên, hai nhóm này
chiếm số lượng không lớn trong bộ dữ liệu do đa phần những người nhập cư được phỏng vấn có trình độ học tương đối thấp.
Biểu đồ 4-18: Tỉ lệ đi học và bỏ học của người chăm sóc (2010 – 2011)
Nguồn: KSDC 2011
4.3.4. Chính sách h
Bảng tình trạng hộ tịch của các nhóm trẻ em nhập cư cho thấy 1 và 2 đa phần có tình trạng đăng ký cư trú là “tạm trú” và “tạm trú dài hạn” bất cứ trường hợp nào có hộ khẩu tại TP
vấn cũng khơng xác thực được việc mình đăng ký tạm chính quyền địa phương thường thông qua chủ nhà trọ nhóm 3 đều có hộ khẩu ở nơi cư trú
khơng có giấy tờ đăng ký cư trú Trẻ em nhập cư đến TP tờ khác hơn trẻ em bản địa dục của các em. Chính quyền TP
trường điểm và sự quá tải của hệ thống trường công đã phải áp dụng chính sách nhập trường theo tuyến hộ khẩu để hạn chế các tình trạng tiêu cực
mạnh đến trẻ em thuộc các gia đình nhập cư
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Mù chữ (1) Không đi họ
Tỉ lệ đi học và bỏ học của trẻ em nhập cư dựa trên tình trạng học vấn của
2011)
Chính sách hộ khẩu và hỗ trợ cho người nghèo
Bảng tình trạng hộ tịch của các nhóm trẻ em nhập cư cho thấy đa phần nhóm trẻ em phần có tình trạng đăng ký cư trú là “tạm trú” và “tạm trú dài hạn”
bất cứ trường hợp nào có hộ khẩu tại TP.HCM. Tuy nhiên, bản thân người trả lời phỏng vấn cũng khơng xác thực được việc mình đăng ký tạm trú như thế nào vì mọi liên hệ với chính quyền địa phương thường thông qua chủ nhà trọ. Ngược lại, hầu hết trẻ em trong
đều có hộ khẩu ở nơi cư trú.Ngồi ra, có đến 16% ở nhóm 1 và đăng ký cư trú.
Trẻ em nhập cư đến TP.HCM chịu thiệt thòi về vấn đề hộ khẩu và các thủ tục giấy bản địa, và điều này tác động rất tiêu cực đến khả năng tiế
Chính quyền TP.HCM, dưới sức ép của các tệ nạn chạy trường chuyên trường điểm và sự quá tải của hệ thống trường công đã phải áp dụng chính sách nhập trường theo tuyến hộ khẩu để hạn chế các tình trạng tiêu cực, và chính sách này tác động mạnh đến trẻ em thuộc các gia đình nhập cư, vốn khơng có khả năng nhập hộ khẩu thành
chưa hoàn thành tiểu học (2) Tiểu học (3) THCS (4) THPT(5) Đại họ (9)
học (1) Đang đi học mẫu giáo (2) Đang đi học (3
trẻ em nhập cư dựa trên tình trạng học vấn của
đa phần nhóm trẻ em phần có tình trạng đăng ký cư trú là “tạm trú” và “tạm trú dài hạn”, và khơng có bản thân người trả lời phỏng trú như thế nào vì mọi liên hệ với hầu hết trẻ em trong và 22% ở nhóm 2
HCM chịu thiệt thòi về vấn đề hộ khẩu và các thủ tục giấy và điều này tác động rất tiêu cực đến khả năng tiếp cận giáo dưới sức ép của các tệ nạn chạy trường chuyên, trường điểm và sự quá tải của hệ thống trường công đã phải áp dụng chính sách nhập chính sách này tác động vốn khơng có khả năng nhập hộ khẩu thành
học
Hộp 10: Khó khăn trong việc vào học trường công của trẻ em nhập cư
Nhiều trường hợp khi được hỏi vì sao khơng để cho con tiếp tục đi học đã trả lời do những khó khăn trong việc hồn thành thủ tục giấy tờ nên không thể tiếp tục cho con đi học. Các thủ tục giấy tờ này nhằm để xác nhận là trẻ em thuộc các gia đình nhập cư tạm