Tỷ trọng nắm giữ cổ phần của Nhà nước (OWNERSHIP)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu những nhân tố tác động đến cấu trúc vốn các công ty bất động sản đang niêm yết tại việt nam (Trang 36 - 37)

4.1 Xây dựng các biến dự kiến sẽ đưa vào mơ hình nghiên cứu

4.1.2.7 Tỷ trọng nắm giữ cổ phần của Nhà nước (OWNERSHIP)

Học thuyết người đại diện được xây dựng bởi Alchian và Demsetz (1972), sau đó đã được phát triển và hoàn thiện bởi Jensen và Meckling (1976). Lý thuyết này cho rằng, nếu cả hai bên trong mối quan hệ giữa cổ đông và người quản lý công ty đều muốn tối đa hóa lợi ích của mình, thì có cơ sở để tin rằng người quản lý công ty sẽ khơng ln ln hành động vì lợi ích tốt nhất cho người chủ, tức các cổ đông của công ty và giữa các cổ đông với chủ nợ. Bên cạnh đó, như đã trình bày, Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn cũng chỉ ra rằng cơ cấu sở hữu có ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của cơng ty. Theo đó, tác giả cũng kỳ vọng rằng có thể sẽ có một mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và địn đẩy tài chính. Trên cở này, tác giả mong muốn xem xét liệu một doanh nghiệp mà vốn nhà nước chiếm tỷ trọng lớn có giúp cho doanh nghiệp đó gia tỷ lệ vay nợ của doanh nghiệp đó hay khơng và quyết định cho vay của ngân hàng quốc doanh có liên quan đến các động cơ mang tính chính trị hay khơng. Vì vậy, trong đề tài này, tác giả sẽ giả định là sở hữu nhà nước có tác động đồng biến đến tỷ lệ địn bẩy tài chính của các doanh nghiệp BĐS.

Tóm lại, để xem xét tác động của các nhân tố đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành BĐS niêm yết trên TTCK Việt Nam, trong đề tài nghiên cứu này, tác giả sẽ xây dựng các biến được tổng hợp theo bảng được trình bày dưới đây.

Bảng 4.1: Bảng tóm tắt hàm ý của các nghiên cứu lý thuyết cấu trúc vốn và giả thuyết cũng như việc đo lường trong nghiên cứu này.

TT Nhân tố Kỳ vọng theo lý thuyết Giả thuyết nghiên cứu

Phương pháp đo lường

1 Khả năng sinh lợi Đánh đổi cấu trúc vốn (+)

Lý thuyết trật tự phân hạng (-) - ROA

2 Quy mô Đánh đổi cấu trúc vốn (+)

Lý thuyết trật tự phân hạng (-) + LN (Tổng tài sản) 3 Cơ hội tăng trưởng Đánh đổi cấu trúc vốn (-)

Lý thuyết trật tự phân hạng (+) +

Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu

4 Tài sản hữu hình Đánh đổi cấu trúc vốn (+) + Tỷ lệ TSCĐ/Tổng

tài sản 5 Khả năng thanh

khoản Đánh đổi cấu trúc vốn (+) +

Tỷ số thanh toán hiện hành

6 Tấm chắn thuế Đánh đổi cấu trúc vốn (+) + LN(lãi vay hàng

năm)

7 Sở hữu nhà nước Chưa rõ ràng +

Tỷ lệ số lượng sở hữu của nhà nước/ tổng số cổ phần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu những nhân tố tác động đến cấu trúc vốn các công ty bất động sản đang niêm yết tại việt nam (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)