2. TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT CẤU TRÚC VỐN
2.3. Tổng kết các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng
hƣởng đến cấu trúc vốn
Phần trên vừa tổng kết những lý thuyết cấu trúc vốn quan trọng như đã trình bày ở trên, có rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm hướng đến mục tiêu kiểm định tính hiệu lực của các mơ hình cấu trúc vốn. Hầu hết các nghiên cứu đã xác định được các nhân tố quan trọng tác động đến cấu trúc vốn. Những nhân tố chính có thể thấy là khả năng sinh lợi, quy mô, các cơ hội tăng trưởng, cấu trúc tài sản, chi phí kiệt quệ tài chính và tác động từ tấm chắn thuế.Bảng 2.1. ở trang sau tổng hợp những hàm ý cũng như những bằng chứng thực nghiệm về các lý thuyết cấu trúc vốn khác nhau dựa trên chiều hướng tương quan giữa từng nhân tố với mức đòn bẩy nợ.
Bảng 2.1. Tương quan kỳ vọng theo lý thuyết giữa các nhân tố và đòn bẩy nợ
Nhân tố Tƣơng quan kỳ vọng
theo lý thuyết (LT) Bằng chứng thực nghiệm
Khả năng sinh lợi
– (trật tự phân hạng)
+ (đánh đổi, tín hiệu)
Kester (1986); Friend & Lang (1988); Baskin (1989); Griner & Gordon (1995); Shyam-Sunder & Myers (1999)
Bowen và cộng sự (1982); Dammon & Senbet (1988); Givoly và cộng sự (1992)
Quy mô công ty – (trật tự phân hạng) + (đánh đổi, LT tín hiệu)
Kester (1986); Titman & Wessels (1988)
Marsh (1982); Rajan & Zingales (1995); Chittenden và cộng sự (1996) Các cơ hội tăng
trưởng
– (đánh đổi)
± (tín hiệu, trật tự phân
hạng)
Long & Malitz (1985) Titman & Wessels (1988); Lang và cộng sự (1996) Cấu trúc tài sản + (đánh đổi)
+ (trật tự phân hạng)
Long & Malitz (1985);
Chung (1993); Walsh & Ryan (1997) Chi phí kiệt quệ
tài chính
– (đánh đổi) Bradley và cộng sự (1984); Friend & Lang (1988); Walsh & Ryan (1997) Tác động từ
tấm chắn thuế
+ (đánh đổi) Bradley và cộng sự (1984)
Nguồn: kết quả hồi quy của các tác giả nghiên cứu trước đây
Phần tiếp theo, tác giả đi vào trình bày mẫu dữ liệu được dùng để nghiên cứu trong bài này cũng như các phương pháp khác nhau trên cơ sở các mơ hình hồi quy theo dữ liệu bảng.