Mơ hình Biến độc lập Biến phụ thuộc
1
Hình thức nhà thuốc
Lịng tin vào nhà thuốc
Chất lượng dịch vụ tại nhà thuốc Chất lượng sản phẩm tại nhà thuốc
2
Giá thuốc
Quyết định mua thuốc không kê toa
Bao bì thuốc
Lịng tin vào nhà sản xuất thuốc Chất lượng thuốc
Ảnh hưởng từ nhóm tham khảo Lịng tin vào nhà thuốc
2.4 TĨM TẮT
Chương 2, nghiên cứu trình bày các khái niệm nghiên cứu, cơ sở lý thuyết, xây dựng mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu. Chương 3, nghiên cứu trình bày phương pháp nghiên cứu để xây dựng, đánh giá, kiểm định thang đo.
29
CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương 2, nghiên cứu đã trình bày cơ sở lý thuyết, các khái niệm nghiên cứu, đề xuất mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu.
Chương 3, nghiên cứu trình bày phương pháp để xây dựng, đánh giá, điều chỉnh thang đo để đo lường các khái niệm nghiên cứu. Nghiên cứu được thực hiện qua 2 giai đoạn : giai đoạn sơ bộ, giai đoạn chính thức.
3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1.1 Nghiên cứu sơ bộ: 3.1.1 Nghiên cứu sơ bộ:
Nghiên cứu sơ bộ nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thuốc không kê toa của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh, điều chỉnh thang đo phù hợp với điều kiện tại Việt Nam. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định tính được thực hiện thơng qua các bước sau :
- Thu thập 20 ý kiến (Xem phụ lục 2) của người tiêu dùng về quyết định mua thuốc không kê toa. Các ý kiến được thu thập từ 31 người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh nhằm khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thuốc không kê toa.
- Phỏng vấn tay đôi (Xem phụ lục 3): Dựa trên các ý kiến thu thập, tác giả thực hiện phỏng vấn tay đôi với 20 người tiêu dùng nhằm làm rõ, khám phá thêm các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thuốc khơng kê toa.
Sau khi đã có thực hiện phỏng vấn tay đôi, tác giả xây dựng thang đo nháp dựa trên cơ sở lý thuyết, các thành phần từ thang đo quyết định mua thuốc không kê toa của Zhou (2012) và Shah (2010) và các ý kiến thu thập được từ người tiêu dùng.
- Thảo luận nhóm (Xem phụ lục 4): Dựa trên thang đo nháp đã được xây dựng, tác giả tiến hành thảo luận nhóm. Nhóm thảo luận gồm có 2 nhóm (nhóm 10 nam, nhóm 10 nữ). Thơng qua thảo luận nhóm, các biến quan sát được loại bỏ, bổ sung, làm rõ tránh sự trùng lắp giữa các ý kiến. Cơ sở để loại bỏ, bổ sung các biến quan sát dựa trên sự thống nhất giữa các thành viên trong nhóm. Từ kết quả thảo
30
luận nhóm, tác giả xây dựng thang đo sơ bộ. Thang đo sơ bộ bao gồm: 3 thành phần các yếu tố ảnh hưởng đến lòng tin vào nhà thuốc (13 biến quan sát), 6 thành phần các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thuốc không kê toa (22 biến quan sát), và biến quyết định mua thuốc không kê toa (4 biến quan sát).
Nghiên cứu định lượng sơ bộ: Tác giả thực hiện phỏng vấn trực tiếp với 150
người tiêu dùng mua thuốc khơng kê toa tại thành phố Hồ Chí Minh thơng qua bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ, thang đo Likert 5 điểm được sử dụng để đo lường các biến quan sát (Xem phụ lục 5), mục tiêu nhằm điều chỉnh thang đo phù hợp để thực hiện nghiên cứu chính thức. Phương pháp lấy mẫu thuận tiện được sử dụng cho nghiên cứu định lượng sơ bộ.
3.1.2 Nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng thơng qua bảng câu hỏi khảo sát chính thức (Xem phụ lục 7).
Đối tượng khảo sát cho nghiên cứu này là người tiêu dùng mua thuốc không kê toa tại thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng khảo sát cụ thể là những người đến mua thuốc tại các nhà thuốc bán lẻ, những bệnh nhân tới khám bệnh tại các bệnh viện trong thành phố, nhân viên văn phòng, sinh viên... Phương pháp lấy mẫu thuận tiện.
Mẫu nghiên cứu : Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích,
nghiên cứu này có sử dụng phân tích nhân tố (EFA) theo kinh nghiệm nghiên cứu thực tế thì số lượng mẫu phải ít nhất 4 đến 5 lần số biến quan sát (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Ngoài ra theo Tabachnick & Fidell (2007) (trích trong Nguyễn Đình Thọ, 2011) thì để phân tích hồi quy tốt nhất thì kích cỡ mẫu phải thoả mãn : n ≥ 8k + 50 (với n : kích cỡ mẫu nghiên cứu, k : số biến độc lập của mơ hình).
Nghiên cứu thu thập được dữ liệu từ 395 người tiêu dùng mua thuốc không kê toa tại thành phố Hồ Chí Minh. Mỗi phát biểu được đo lường theo thang đo Likert 5 điểm. Dữ liệu được phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0
31
Phương pháp phân tích số liệu : Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số
Cronbach Alpha, sau đó tiến hành phân tích nhân tố (EFA), xây dựng hàm hồi quy bội, kiểm định độ phù hợp của mơ hình, kiểm định các giả thuyết.
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
Nghiên cứu định tính ( Thu thập ý kiến, Phỏng vấn tay đơi, Thảo luận nhóm)
Thang đo sơ bộ
Nghiên cứu định lượng sơ bộ n =150
Thang đo chính thức
Nghiên cứu định lượng chính thức n = 395
Kiểm định thang đo (Cronbach Alpha, EFA)
Phân tích hồi quy, t-Test, ANOVA
Viết báo cáo nghiên cứu
Kiểm định giả thuyết
Kiểm định thang đo (Cronbach Alpha, EFA)
32
3.2 XÂY DỰNG THANG ĐO
Nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết về hành vi người tiêu dùng, thang đo quyết định mua thuốc không kê toa của người tiêu dùng của Zhou (2012) và Shah (2010), nhưng có sự điều chỉnh, bổ sung để phù hợp với điều kiện tại Việt Nam.
Nghiên cứu đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thuốc không kê toa của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh bao gồm : (1) Giá thuốc, (2) Bao bì thuốc, (3) Lịng tin vào nhà sản xuất thuốc, (4) Chất lượng thuốc, (5) Ảnh hưởng từ nhóm tham khảo, (6) Lòng tin vào nhà thuốc. Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng tin vào nhà thuốc bao gồm : (1) Hình thức nhà thuốc, (2) Chất lượng dịch vụ tại nhà thuốc, (3) Chất lượng sản phẩm tại nhà thuốc.
Các biến quan sát được đo lường bằng thang đo Likert 5 điểm được sắp xếp theo mức độ đồng ý tăng dần (1: hồn tồn khơng đồng ý; 2:không đồng ý ; 3: trung lập; 4: đồng ý ; 5: hoàn toàn đồng ý).
3.2.1 Thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng tin vào nhà thuốc (mơ hình 1): hình 1):
Dựa trên kết quả nghiên cứu sơ bộ, tác giả điều chỉnh bổ sung để xây dựng thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến lòng tin vào nhà thuốc bao gồm các yếu tố như sau :
- Theo nghiên cứu của Zhou (2012): Thành phần hình thức nhà thuốc (ký hiệu HT) được đo lường bằng 2 biến quan sát (HT1,HT4), từ nghiên cứu định tính tác giả thêm 2 biến quan sát (HT2, HT3)
Hình thức nhà thuốc
HT1 Hình thức bên ngồi của nhà thuốc lơi cuốn
HT2 Nhà thuốc ở vị trí thuận tiện cho tơi
HT3 Nhà thuốc có niêm yết giá thuốc rõ ràng
33
- Theo nghiên cứu của Zhou (2012): Thành phần chất lượng dịch vụ tại nhà thuốc (ký hiệu DV) bao gồm 4 biến quan sát, ký hiệu (DV1, DV3, DV4, DV5), thơng qua nghiên cứu định tính tác giả bổ sung thêm biến quan sát DV2
Chất lƣợng dịch vụ tại nhà thuốc
DV1 Nhân viên nhà thuốc lịch sự với tôi
DV2 Nhân viên nhà thuốc nhanh nhẹn
DV3 Nhân viên nhà thuốc đưa ra nhiều lựa chọn cho tơi
DV4 Nhân viên nhà thuốc có đủ kiến thức để tư vấn cho tôi
DV5 Nhân viên nhà thuốc tận tình hướng dẫn tơi cách sử dụng thuốc
- Theo nghiên cứu của Zhou (2012): Thành phần chất lượng sản phẩm tại nhà thuốc (ký hiệu SP) bao gồm 4 biến quan sát, ký hiệu (SP1, SP2, SP3, SP4)
Chất lƣợng sản phẩm tại nhà thuốc
SP1 Nhà thuốc bán những loại thuốc từ nhà sản xuất có uy tín
SP2 Nhà thuốc bán những loại thuốc có nguồn gốc rõ ràng
SP3 Nhà thuốc bán những loại thuốc hợp pháp
SP4 Nhà thuốc có nhiều loại thuốc để lựa chọn
3.2.2 Thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua thuốc không kê toa của ngƣời tiêu dùng (mơ hình 2): kê toa của ngƣời tiêu dùng (mơ hình 2):
Dựa trên kết quả nghiên cứu sơ bộ, tác giả có những điều chỉnh bổ sung để xây dựng thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thuốc không kê toa như sau :
- Thành phần giá thuốc (ký hiệu G) được đo lường bởi 3 biến quan sát (ký hiệu G1, G2, G3), trong đó biến quan sát G1 từ nghiên cứu của Zhou (2012), tác giả thêm vào 2 biến quan sát G2, G3 qua nghiên cứu định tính
Giá thuốc
G1 Giá thuốc phù hợp với thu nhập của tôi G2 Giá thuốc phù hợp với hiệu quả điều trị
34
- Thành phần bao bì thuốc (ký hiệu BN) được đo lường bởi 4 biến quan sát (BN1, BN2, BN3, BN4), trong đó biến quan sát BN2 từ nghiên cứu của Zhou (2012), tác giả bổ sung thêm 3 biến quan sát BN1, BN3, BN4 qua nghiên cứu định tính.
Bao bì thuốc
BN1 Bao bì ngun vẹn BN2 Bao bì đẹp mắt BN3 Bao bì dễ mở
BN4 Bao bì có ghi thơng tin hạn dùng
- Theo nghiên cứu của Zhou (2012): Thành phần lòng tin vào nhà thuốc (ký hiệu SX) được đo lường bởi 2 biến quan sát SX2, SX4. Qua nghiên cứu định tính, tác giả bổ sung thêm 2 biến quan sát SX1, SX3.
Lòng tin vào nhà sản xuất
SX1 Những nguyên liệu để sản xuất thuốc có nguồn gốc rõ ràng SX2 Nhà sản xuất được nhiều người tin tưởng
SX3 Nhà sản xuất là nước ngoài
SX4 Nguyên liệu sản xuất thuốc có chất lượng cao
- Theo nghiên cứu của Zhou (2012): Thành phần chất lượng thuốc (ký hiệu CL) được đo lường bởi 3 biến quan sát. Qua nghiên cứu định tính, tác giả bổ sung thêm 2 biến quan sát CL4, CL5.
Chất lƣợng thuốc
CL1 Có hiệu quả trong điều trị CL2 Ít tác dụng phụ
CL3 An toàn khi sử dụng chung với các thuốc khác CL4 Dễ sử dụng
35
- Theo nghiên cứu của Shah (2010): Thành phần ảnh hưởng từ nhóm tham khảo (ký hiệu TK) được đo lường bởi 3 biến quan sát TK1, TK2, TK3. Qua nghiên cứu định tính, tác giả bổ sung thêm biến quan sát TK4.
Ảnh hƣởng từ nhóm tham khảo
TK1 Tôi tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi quyết định mua thuốc TK2 Tôi tham khảo ý kiến dược sĩ trước khi quyết định mua thuốc TK3 Tơi tham khảo ý kiến gia đình trước khi quyết định mua thuốc TK4 Tôi tham khảo ý kiến bạn bè trước khi quyết định mua thuốc
- Theo nghiên cứu của Zhou (2012): Thành phần lòng tin vào nhà thuốc được đo lường bởi 2 biến quan sát, ký hiệu (LT1, LT2)
Lòng tin vào nhà thuốc
LT1 Tôi nghĩ là nhà thuốc đáng tin
LT2 Nhà thuốc được nhiều người tin tưởng
3.2.3 Thang đo quyết định mua thuốc không kê toa
- Theo nghiên cứu của Zhou (2012): quyết định mua thuốc không kê toa (ký hiệu QD) được đo lường bởi 4 biến quan sát QD1, QD2, QD3, QD4.
QD1 Tôi mua thuốc khơng kê toa vì đáp ứng được nhu cầu của tơi
QD2 Tơi mua thuốc khơng kê toa vì phù hợp với thu nhập của tôi
QD3 Tôi mua thuốc khơng kê toa vì đem lại cảm giác an tồn cho tôi
QD4 Tơi mua thuốc khơng kê toa vì đáng giá đồng tiền tơi bỏ ra
3.3 KIỂM ĐỊNH SƠ BỘ THANG ĐO
3.3.1 Kiểm định Cronbach Alpha đối với các thang đo
Hệ số Cronbach Alpha được dùng để đánh giá độ tin cậy của thang đo, sự tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát. Theo một số nhà nghiên cứu cho rằng khi Cronbach Alpha lớn hơn 0.8 là thang đo lường tốt nhất. Tuy nhiên trong trường hợp nghiên cứu có tính mới thì Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên có thể chấp nhận được (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Ngồi ra thì các biến quan
36
Bảng 3.1 Kết quả kiểm định Cronbach Alpha của các thang đo sơ bộ
STT Thang đo Số biến quan sát Cronbach Alpha Hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất 1 Giá thuốc 3 .761 .538 2 Bao bì thuốc 4 .885 .698
3 Lòng tin vào nhà sản xuất 4 .857 .656
4 Chất lượng thuốc 5 .898 .720
5 Ảnh hưởng từ nhóm tham khảo 4 .795 .496
6 Lòng tin vào nhà thuốc 2 .891 .804
7 Hình thức nhà thuốc 4 .743 .471
8 Chất lượng dịch vụ tại nhà thuốc 5 .820 .541
9 Chất lượng sản phẩm tại nhà thuốc 4 .854 .582
10 Quyết định mua thuốc không kê toa 4 .813 .444
Từ kết quả kiểm định thang đo cho thấy tất cả các thang đo đều có Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 và tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Tất cả các biến quan sát được đưa vào phân tích EFA.
3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Phân tích nhân tố EFA là một kỹ thuật phân tích nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu, rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu. Quan hệ giữa các nhóm biến được xem xét dưới dạng một số các nhân tố cơ bản. Mỗi một biến quan sát sẽ được tính một tỷ số gọi là hệ số tải nhân tố (factor loading). Hệ số này cho phép người nghiên cứu biết được mỗi biến đo lường sẽ thuộc về nhân tố nào. Trong phân tích nhân tố khám phá EFA yêu cầu cần thiết:
(1) Hệ số KMO(Kaiser-Mayer-Olkin) ≥ 0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0.05 (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
(2) Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5, nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0.5 sẽ bị loại (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
(3) Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% (Nguyễn Đình Thọ, 2011)
(4) Hệ số eigenvalue > 1 (Nguyễn Đình Thọ, 2011)
(5) Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Nguyễn Đình Thọ, 2011)
37
3.3.2.1 Thành phần các yếu tố ảnh hưởng đến lòng tin vào nhà thuốc
Bảng 3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá sơ bộ của mơ hình 1 KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .758 Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 848.291
df 78
Sig. .000
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings Rotation Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of
Variance Cumulative % Total
% of Variance Cumulative % 1 3.894 29.953 29.953 3.894 29.953 29.953 2.956 22.740 22.740 2 2.938 22.597 52.55 2.938 22.597 52.55 2.896 22.279 45.018 3 1.3 10 62.55 1.3 10 62.55 2.279 17.532 62.550 4 0.938 7.212 69.762 5 0.773 5.945 75.707 6 0.739 5.687 81.394 7 0.557 4.284 85.678 8 0.493 3.795 89.473 9 0.36 2.77 92.243 10 0.342 2.629 94.871 11 0.281 2.162 97.033 12 0.223 1.715 98.749 13 0.163 1.251 100 Biến quan sát Thành phần 1 2 3 DV2 Nhanh nhẹn .798 -.056 .091 DV5 Hướng dẫn dùng thuốc .777 .015 -.077
DV3Đưa ra nhiều lựa chọn .776 .111 .008
DV1 Lịch sự .762 -.206 .091
DV4 Đủ kiến thức .691 .147 .030
SP2 Nguồn gốc rõ ràng -.046 .889 .231
SP3 Hợp pháp .037 .859 .167
SP1 Nhà sản xuất uy tín -.039 .747 .269
SP4 Nhiều loại để lựa chọn .077 .725 .160
HT4 Ngăn nắp .007 .095 .782
HT3 Niêm yết giá thuốc -.054 .326 .775
HT1 Hình thức lơi cuốn -.003 .147 .674
38
Hệ số KMO = 0.758 (>0.5), sig.=0.000 (<0.05), hệ số tải nhân tố >0.5, khác biệt hệ số tải nhân tố >0.3, phương sai trích 62.550 (>50%), đạt yêu cầu. Tất cả các biến quan sát đều được đưa vào nghiên cứu chính thức.
3.3.2.2 Thành phần các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thuốc không kê toa (EFA lần 1)
Bảng 3.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 1 mơ hình 2 KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .826
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 1970,128
df 231
Sig. .000
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 7.115 32.342 32.342 7.115 32.342 32.342 3.653 16.605 16.605 2 3.095 14.068 46.41 3.095 14.068 46.41 3.083 14.014 30.619 3 1.778 8.083 54.494 1.778 8.083 54.494 2.776 12.62 43.239