Tình hình SXNN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn phát sinh trong sản xuất nông nghiệp tại huyện đăk song, tỉnh đăk nông (Trang 25)

Hình 4.1 Nguồn thu nhập lớn nhất của hộ dân

ĐVT: %

Nguồn: T ng hợp từ NGTK tỉnh Đăk Nơng 2011

Nơng nghiệp có vị trí quan trọng khi hoạt động này mang lại thu nhập lớn nhất cho đa số hộ dân trong huyện. Theo số liệu tổng hợp thì có 92,97% hộ dân có thu nhập chính t hoạt động này.

Hình 4.2 Diện tích đất trồng trọt

ĐVT: ha

Nguồn: T ng hợp từ NGTK tỉnh Đăk Nông 2011

Về hoạt động trồng trọt, thì cây cơng nghiệp l u năm vẫn là cây trồng chủ yếu với diện tích 20.079 ha, cao hơn 5 lần so với loại cây có diện tích lớn tiếp theo. Diện tích các loại cây cơng nghiệp đang có xu hướng gia tăng và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong diện tích sản xuất của tồn huyện.

Hình 4.3 Diện tích và sản lượng một số cây trồng chủ yếu

ĐVT: Diện tích ha, sản lượng tấn

Nguồn: T ng hợp từ NGTK tỉnh Đăk Nông 2011

Loại cây trồng chủ lực của huyện là cà phê với 15.600 ha cao hơn nhiều so với các loại cây khác. Diện tích cà phê cũng đang gia tăng điều này cho thấy cà phê vẫn là sự lựa chọn ưu

Bảng 4 1 uy mô chăn nuôi trên địa bàn huyện ĐVT: SL con, tỷ trọng % Chỉ tiêu 2009 2010 2011 SL Tỷ trọng trong tỉnh SL Tỷ trọng trong tỉnh SL Tỷ trọng trong tỉnh Trâu 40 0,54 40 0,52 72 0,92 Bò 1510 6,21 1650 7,17 1529 6,65 Heo 15495 11,79 16230 12,20 16792 11,23 Dê 1400 13,11 1500 15,09 1276 13,21 Gia cầm 67529 5,78 53815 4,41 61000 4,39

Nguồn: T ng hợp từ NGTK tỉnh Đăk Nông 2011

Hoạt động chăn nuôi của huyện chưa phát triển so với mức trung bình của tỉnh. Tồn tỉnh có 8 huyện, tuy nhiên hầu hết các vật nuôi tr n địa àn đều chiếm tỷ trọng dưới 8%, tr heo và gia cầm. Heo là vật ni chính của người dân trong huyện khi số lượng đàn lớn và đang tăng qua các năm.

4.4 ệ thống quản lý chất thải

CTR phát sinh ra tr n địa bàn do Trung tâm dịch vụ cơng huyện Đắk Song thu gom. Tồn huyện có 01 xe tải 2,5 tấn thu gom rác sinh hoạt tại thị trấn Đức An. Trên các tuyến đường trung tâm huyện có đặt 40 thùng rác cơng cộng để thu gom CTR này. Rác sau khi thu gom được vận chuyển đến bãi rác duy nhất tại xã Nâm Njang với diện tích 3ha (Sở Tài nguyên

và Môi trường Đăk Nông, 2011). Ở huyện và x chưa có thống kê về khối lượng CTR

nơng nghiệp cũng như chưa có hệ thống quản lý CTR nông nghiệp, việc quản lý CTR nơng nghiệp như thế nào hồn tồn phụ thuộc vào người dân.

Kết luận chương 4

Huyện Đăk Song là huyện có diện tích trung bình của tỉnh với nhiều dân tộc sinh sống, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 12,5%/năm, SXNN vẫn là hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu của người dân. Cây công nghiệp lâu năm là loại cây trồng chính, trong đó cà phê ln chiếm tỷ trọng cao về diện tích so với các cây trồng khác, hoạt động chăn nuôi chưa phát triển. Công tác quản lý CTR cịn chưa được chú trọng, chưa có hệ thống quản lý CTR nơng nghiệp mà chủ yếu phụ thuộc vào cách quản lý của người dân.

Chương 5 ẾT Ả NG N C

Kết quả nghiên cứu là nội dung quan trọng và là cơ sở đánh giá việc hoàn thành mục tiêu và trả lời các câu hỏi nghi n đưa ra an đầu. Nội dung chương 5 sẽ đi tìm hiểu t nhận thức của người dân về sự nguy hại của CTR đến hoạt động quản lý với t ng loại CTR trong SXNN, tìm hiểu nguyên nhân sự khác biệt gi a nhận thức và hành động quản lý CTR, t đó xác định nh ng bất cập và qua đó sẽ đưa ra các giải pháp giải quyết nh ng bất cập này.

5 1 Nhận thức của ngư i dân về sự nguy hại của hiện trạng CTR trong SXNN

SXNN vốn diễn ra trên một phạm vi rộng n n ít người nhận thấy CTR đang là một vấn đề đáng lo ngại. Khi người nông dân được hỏi về mức độ hiện trạng CTR thì có 41,67% cho rằng hiện tại có rất nhiều CTR, chỉ có 13,33% cịn lạc quan về mức độ CTR hiện tại.

Bảng 5.1 Nhận thức của ngư i dân về hiện trạng CTR

ĐVT: SL là phiếu chọn, tỷ lệ là %

Chỉ tiêu

Theo xã Theo dân tộc

Tổng

Trư ng uân Đăk Ndrung Kinh Khác

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Không đáng lo ngại 6 10,00 10 16,66 10 10,75 6 22,22 16 13,33 Có ít sau sẽ có nhiều 26 43,33 28 46,67 47 50,54 7 25,93 54 45,00 Hiện có nhiều rác 28 46,67 22 36,67 36 38,71 14 51,85 50 41,67 Tổng 60 100,00 60 100,00 93 100,00 27 100,00 120 100,00

Nguồn: T ng hợp từ phiếu điều tra

Thống kê theo xã và theo nhóm dân tộc cũng cho kết quả tương tự. Chỉ có 10 người dân ở x Trường Xuân; 16,66% ở x Đăk Ndrung; 10,75 nhóm người kinh và 22,22% nhóm người đồng bào cho rằng hiện trạng CTR là không đáng lo ngại.

Kết quả điều tra của tổng thể và t ng nhóm cho thấy sự đồng nhất về nhận thức loại CTR nguy hại nhất khi có 86,6 người dân cho rằng đó là ao ì t việc sử dụng thuốc BVTV

(phụ lục 6). Người dân lý giải điều này là do chăn nuôi chưa phát triển, các CTR h u cơ có

đựng nơng sản, cịn chai lọ t thuốc BVTV thì họ khơng biết làm gì và đa số họ bỏ tại ruộng rẫy, ao hồ bởi vì họ thấy thuận tiện và quan trọng hơn họ không biết bỏ vào đ u cả. CTR không được quản lý sẽ g y ảnh hưởng xấu, tuy nhiên với hiện trạng CTR có mức độ ảnh hưởng như thế nào lại là một vấn đề khác.

Bảng 5.2 Nhận thức của nông dân về sự nguy hại của hiện trạng CTR

ĐVT: SL là phiếu chọn, tỷ lệ là %

Chỉ tiêu

Theo xã Theo dân tộc

Tổng

Trư ng uân Đăk Ndrung Kinh Khác

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Không ảnh hưởng 4 6,67 6 10,00 6 6,45 4 14,81 10 8,33 Ảnh hưởng ít 12 20,00 30 50,00 32 34,41 10 37,04 42 35,00 Ảnh hưởng nhiều 44 73,33 24 40,00 55 59,14 13 48,15 68 56,67 Tổng 60 100,00 60 100,00 93 100,00 27 100,00 120 100,00

Nguồn: T ng hợp từ phiếu điều tra

Theo kết quả điều tra có 56,67% số người dân lựa chọn mức độ ảnh hưởng nhiều và chỉ có 8,33% chọn khơng ảnh hưởng điều này cho thấy hiện trạng CTR có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt của người dân.

Tuy nhiên sự đánh giá này là không giống nhau gi a các nhóm thống kê, có sự thống nhất theo xã khi hiện trạng và mức độ ảnh hưởng của CTR ở x Trường Xuân đều cao hơn xã Đăk Ndrung. Trong khi lại thiếu sự nhất quán theo dân tộc, khi nhóm người kinh đánh giá hiện trạng thấp hơn nhưng lại đánh giá mức ảnh hưởng cao hơn nhóm các d n tộc khác. Như vậy có sự nhận thức khác nhau gi a các nhóm dân tộc về sự nguy hại của CTR. Ma trận về mối liên hệ gi a hiện trạng và mức độ ảnh hưởng của CTR sẽ cho biết rõ hơn ảnh hưởng của CTR đến cuộc sống của người dân. Trong 120 người dân được phỏng vấn có 54 người cho rằng hiện trạng CTR là ít thì có 21 người đánh giá mức độ ảnh hưởng là nhiều, trong khi đó 50 người dân cho rằng hiện tại lượng CTR nhiều thì chỉ 3 người cho rằng mức độ ảnh hưởng ít. Điều này phần nào cho thấy người d n đánh giá mức độ ảnh hưởng CTR đến cuộc sống cao hơn so với đánh giá thực trạng CTR.

Bảng 5.3 Ma trận về nhận thức hiện trạng và mức độ nguy hại của CTR

ĐVT: Phiếu chọn

Chỉ tiêu Không ảnh hưởng hưởng ít Ảnh Ảnh hưởng nhiều Tổng

Không đáng lo ngại 10 6 0 16

Có ít sau sẽ có nhiều 0 33 21 54

Hiện có nhiều rác 0 3 47 50

Tổng 10 42 68 120

Nguồn: T ng hợp từ phiếu điều tra

Như vậy tìm hiểu nhận thức của người dân về mức độ nguy hại của CTR trong SXNN cho thấy người dân nhận thức hiện trạng CTR là nhiều và có xu hướng tăng trong tương lai, mức độ ảnh hưởng đến cuộc sống là cao, trong đó CTR phát sinh trong việc sử dụng thuốc BVTV có ảnh hưởng nhất; CTR được người dân xã Trường Xuân và nhóm người kinh đánh giá có ảnh hưởng cao hơn so với xã Đăk Ndrung và nhóm dân tộc khác; đa số người dân đánh giá mức độ ảnh hưởng lớn hơn hiện trạng CTR.

5 2 iện trạng quản lý CTR phát sinh trong SXNN

CTR trong nông nghiệp gồm rất nhiều chủng loại và đa dạng. Nội dung phần này sẽ phân chia CTR thành 2 nhóm là CTR vơ cơ và CTR h u cơ.

5.2.1 Đối với các chất thải vơ cơ

CTR vơ cơ thường khó phân hủy và chủ yếu phát sinh t hoạt động đầu vào của q trình SXNN thơng qua việc sử dụng thức ăn và VTNN. Đối với thức ăn hay ph n ón chủ yếu đựng trong bì với chất liệu khá đồng nhất thì đối với bao bì thuốc BVTV lại khá đa dạng về chất liệu và kiểu dáng.

Đối với các bao bì từ việc sử dụng thuốc BVTV

Theo kết quả điều tra có 89, 2 người dân có sử dụng các thuốc BVTV được đựng trong các túi, chai chất liệu bằng nhựa, một phần còn lại là các túi hay chai lọ bằng thủy tinh và giấy (phụ lục 7). Đa phần người dân sau khi sử dụng thuốc BVTV đều bỏ trực tiếp các bao bì ra tự nhiên (51,20% bỏ tại ruộng và 16% vứt ra k nh mương sông suối) và tập nhiều hơn ở x Trường u n và nhóm người đồng ào do đó CTR t sử dụng thuốc BVTV đang trở nên đáng lo ngại đặc biệt là ở x Trường u n và nhóm người đồng bào.

Bảng: 5.4 oạt động quản lý CTR từ sử dụng thuốc BVTV

ĐVT: SL là phiếu chọn, tỷ lệ là %

Chỉ tiêu

Theo xã Theo dân tộc

Tổng

Trư ng uân Đăk Ndrung Kinh Khác

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Bỏ tại ruộng rẫy 37 60,66 27 42,19 48 50,00 16 55,17 64 51,20 Vứt ra k nh suối.. 13 21,31 7 10,94 14 14,58 6 20,69 20 16,00 Thu gom chôn đốt 7 11,48 17 26,56 18 18,75 6 20,69 24 19,20 Thu gom để án 2 3,28 12 18,75 13 13,54 1 3,45 14 11,20 Bỏ vào nơi chứa rác H 1 1,64 1 1,56 2 2,08 0 0,00 2 1,60 Khác 1 1,64 0 0,00 1 1,04 0 0,00 1 0,80 Tổng 61 100,00 64 100,00 96 100,00 29 100,00 125 100,00

Nguồn: T ng hợp từ phiếu điều tra

Tuy vậy vẫn có nh ng dấu hiệu tích cực trong hoạt động quản lý CTR này, khi có 19,20% hộ dân có biện pháp xử l dưới hình thức chơn đốt và 11,20% hộ đ thu gom loại CTR này để bán, với cách thức này một lượng không nhỏ CTR được đưa ra khỏi đồng ruộng và có thể được các công ty tái chế.

Đối với các bao bì từ việc sử dụng phân bón và thức ăn chăn ni Hình 5.1 Hoạt động quản lý CTR từ sử dụng phân bón thức ăn gia súc

ĐVT: SL là phiếu chọn, tỷ lệ là %

Khác CTR phát sinh t việc sử dụng thuốc BVTV, CTR phát sinh t việc sử dụng phân bón và thức ăn gia s c lại cho thấy một bức tranh hồn tồn khác. Hầu hết các bao bì này đều được tận dụng sử dụng khi có đến 98,33% số hộ điều tra sử dụng để đựng nơng sản, chỉ có chưa đến 1 được thải trực tiếp ra tự nhiên.

Mặc dù tỷ lệ người d n tái sử dụng các ao ì cao, tuy nhiên theo thời gian các ao ì sẽ cũ dần không thể tái dụng và lại trở thành chất thải. Việc quản l các CTR này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người dân.

Bảng 5.5 oạt động quản lý CTR vô cơ không thể tái sử dụng

ĐVT: SL là phiếu chọn, tỷ lệ là %

Chỉ tiêu

Theo xã Theo dân tộc

Tổng

Trư ng uân Đăk Ndrung Kinh Khác

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Đem chôn đốt 7 11,67 17 28,33 18 19,35 6 22,22 24 20,00 Gom để đem án 2 3,33 0 0,00 2 2,15 0 0,00 2 1,67 Bỏ ngoài tự nhi n 39 65,00 32 53,33 56 60,22 15 55,56 71 59,17 Bỏ vào thùng rác 12 20,00 11 18,33 17 18,28 6 22,22 23 19,17 Khác 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Tổng 60 100,00 60 100,00 93 100,00 27 100,00 120 100,00

Nguồn: T ng hợp từ phiếu điều tra

Do tỷ lệ số người d n tái sử dụng của các ao ì thuốc BVTV chỉ có 0,8% n n đa số CTR khơng thể tái sử dụng phát sinh t hoạt động sử dụng ph n ón và thức ăn gia s c. Tổng hợp t điều tra cho thấy có 59,17% người d n ỏ các CTR này thải trực tiếp ra ngoài tự nhi n (đặc biệt ở x Trường Xuân).

Như vậy, đối với các CTR vơ cơ thì đa số người dân bỏ trực tiếp ra môi trường đặc biệt là người dân xã Trường Xn và dân tộc khác, do đó nếu khơng có cách thức quản lý phù hợp CTR từ hoạt động này sẽ ảnh hưởng xấu đến môi trường và cuộc sống của người dân.

5.2.2 Đối với các CTR h u cơ

Khác CTR vô cơ chủ yếu xuất phát t hoạt động đầu vào thì các CTR h u cơ thường dễ ph n hủy lại chủ yếu li n quan đến các đầu ra của sản xuất. Các CTR này thường có quy

mơ lớn với nhiều chủng loại và gắn với nhiều hoạt động sản xuất. Do đó để thuận tiện cho q trình nghi n cứu, CTR này được ph n chia thành 3 nhóm:

Hoạt động quản CTR là các loại vỏ bã nông sản

Vỏ nông sản thường phát sinh sau khi thu hoạch trong l nh vực trồng trọt. oại chất thải này có ưu điểm là có thể tận làm ph n h u cơ phục vụ cho hoạt động NN

Hình 5.2 Hoạt động quản lý CTR là các loại vỏ, bã nông sản

ĐVT: SL là phiếu chọn, tỷ lệ là %

Nguồn: T ng hợp từ phiếu điều tra

Theo kết quả điều tra có đến 88,03% người d n được phỏng vấn có CTR dạng này đ tận dụng để ủ làm ph n ón. ượng CTR cịn lại không được tận dụng được người d n ỏ ngoài tự nhiên và chủ yếu ỏ trực tiếp ra vườn dưới gốc c y hay ngoài rẫy mặc khác chất thải này là dễ ph n hủy dưới sự tác động của tự nhi n, do đó đối với CTR là các loại vỏ, bã nơng sản thì ít ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của người d n.

oạt động quản lý CTR là các loại thân cành cây

Các th n cành c y là một dạng CTR h u cơ trong SXNN. CTR dạng này có thể là các th n cây có thể tận dụng làm thức ăn gia s c như th n c y l a, ngô và các thân cành không tận dụng làm thức ăn gia s c cành cà ph hay th n c y cứng.

Do hoạt động chăn nuôi đặc iệt là vật nuôi ăn cỏ chưa phát triển n n người d n ở đ y dường như không tận dụng các phế phẩm t trồng trọt làm thức ăn trong chăn ni. Trong 120 hộ điều tra chỉ có 31 hộ trồng các loại c y có thể tận dụng làm thức ăn chăn ni tuy nhiên chỉ có 2 hộ tận dụng các th n c y này làm thức ăn cho gia s c.

Bảng 5.6 oạt động quản lý CTR là các thân, cành cây có thể làm thức ăn gia súc

ĐVT: SL là phiếu chọn, tỷ lệ là %

Chỉ tiêu

Theo xã Theo dân tộc

Tổng

Trư ng uân Đăk Ndrung Kinh Khác

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ làm ph n ón 0 0,00 3 12,00 1 5,26 2 16,67 3 9,68 àm chất đốt 0 0,00 1 4,00 0 0,00 1 8,33 1 3,23

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn phát sinh trong sản xuất nông nghiệp tại huyện đăk song, tỉnh đăk nông (Trang 25)