.3 Ma trận về nhận thức hiện trạng và mức độ nguy hại của CTR

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn phát sinh trong sản xuất nông nghiệp tại huyện đăk song, tỉnh đăk nông (Trang 30)

ĐVT: Phiếu chọn

Chỉ tiêu Không ảnh hưởng hưởng ít Ảnh Ảnh hưởng nhiều Tổng

Khơng đáng lo ngại 10 6 0 16

Có ít sau sẽ có nhiều 0 33 21 54

Hiện có nhiều rác 0 3 47 50

Tổng 10 42 68 120

Nguồn: T ng hợp từ phiếu điều tra

Như vậy tìm hiểu nhận thức của người dân về mức độ nguy hại của CTR trong SXNN cho thấy người dân nhận thức hiện trạng CTR là nhiều và có xu hướng tăng trong tương lai, mức độ ảnh hưởng đến cuộc sống là cao, trong đó CTR phát sinh trong việc sử dụng thuốc BVTV có ảnh hưởng nhất; CTR được người dân xã Trường Xuân và nhóm người kinh đánh giá có ảnh hưởng cao hơn so với xã Đăk Ndrung và nhóm dân tộc khác; đa số người dân đánh giá mức độ ảnh hưởng lớn hơn hiện trạng CTR.

5 2 iện trạng quản lý CTR phát sinh trong SXNN

CTR trong nông nghiệp gồm rất nhiều chủng loại và đa dạng. Nội dung phần này sẽ phân chia CTR thành 2 nhóm là CTR vơ cơ và CTR h u cơ.

5.2.1 Đối với các chất thải vơ cơ

CTR vơ cơ thường khó phân hủy và chủ yếu phát sinh t hoạt động đầu vào của q trình SXNN thơng qua việc sử dụng thức ăn và VTNN. Đối với thức ăn hay ph n ón chủ yếu đựng trong bì với chất liệu khá đồng nhất thì đối với bao bì thuốc BVTV lại khá đa dạng về chất liệu và kiểu dáng.

Đối với các bao bì từ việc sử dụng thuốc BVTV

Theo kết quả điều tra có 89, 2 người dân có sử dụng các thuốc BVTV được đựng trong các túi, chai chất liệu bằng nhựa, một phần còn lại là các túi hay chai lọ bằng thủy tinh và giấy (phụ lục 7). Đa phần người dân sau khi sử dụng thuốc BVTV đều bỏ trực tiếp các bao bì ra tự nhiên (51,20% bỏ tại ruộng và 16% vứt ra k nh mương sông suối) và tập nhiều hơn ở x Trường u n và nhóm người đồng ào do đó CTR t sử dụng thuốc BVTV đang trở nên đáng lo ngại đặc biệt là ở x Trường u n và nhóm người đồng bào.

Bảng: 5.4 oạt động quản lý CTR từ sử dụng thuốc BVTV

ĐVT: SL là phiếu chọn, tỷ lệ là %

Chỉ tiêu

Theo xã Theo dân tộc

Tổng

Trư ng uân Đăk Ndrung Kinh Khác

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Bỏ tại ruộng rẫy 37 60,66 27 42,19 48 50,00 16 55,17 64 51,20 Vứt ra k nh suối.. 13 21,31 7 10,94 14 14,58 6 20,69 20 16,00 Thu gom chôn đốt 7 11,48 17 26,56 18 18,75 6 20,69 24 19,20 Thu gom để án 2 3,28 12 18,75 13 13,54 1 3,45 14 11,20 Bỏ vào nơi chứa rác H 1 1,64 1 1,56 2 2,08 0 0,00 2 1,60 Khác 1 1,64 0 0,00 1 1,04 0 0,00 1 0,80 Tổng 61 100,00 64 100,00 96 100,00 29 100,00 125 100,00

Nguồn: T ng hợp từ phiếu điều tra

Tuy vậy vẫn có nh ng dấu hiệu tích cực trong hoạt động quản lý CTR này, khi có 19,20% hộ dân có biện pháp xử l dưới hình thức chơn đốt và 11,20% hộ đ thu gom loại CTR này để bán, với cách thức này một lượng không nhỏ CTR được đưa ra khỏi đồng ruộng và có thể được các cơng ty tái chế.

Đối với các bao bì từ việc sử dụng phân bón và thức ăn chăn ni Hình 5.1 Hoạt động quản lý CTR từ sử dụng phân bón thức ăn gia súc

ĐVT: SL là phiếu chọn, tỷ lệ là %

Khác CTR phát sinh t việc sử dụng thuốc BVTV, CTR phát sinh t việc sử dụng phân bón và thức ăn gia s c lại cho thấy một bức tranh hồn tồn khác. Hầu hết các bao bì này đều được tận dụng sử dụng khi có đến 98,33% số hộ điều tra sử dụng để đựng nơng sản, chỉ có chưa đến 1 được thải trực tiếp ra tự nhiên.

Mặc dù tỷ lệ người d n tái sử dụng các ao ì cao, tuy nhiên theo thời gian các ao ì sẽ cũ dần khơng thể tái dụng và lại trở thành chất thải. Việc quản l các CTR này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người dân.

Bảng 5.5 oạt động quản lý CTR vô cơ không thể tái sử dụng

ĐVT: SL là phiếu chọn, tỷ lệ là %

Chỉ tiêu

Theo xã Theo dân tộc

Tổng

Trư ng uân Đăk Ndrung Kinh Khác

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Đem chôn đốt 7 11,67 17 28,33 18 19,35 6 22,22 24 20,00 Gom để đem án 2 3,33 0 0,00 2 2,15 0 0,00 2 1,67 Bỏ ngoài tự nhi n 39 65,00 32 53,33 56 60,22 15 55,56 71 59,17 Bỏ vào thùng rác 12 20,00 11 18,33 17 18,28 6 22,22 23 19,17 Khác 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Tổng 60 100,00 60 100,00 93 100,00 27 100,00 120 100,00

Nguồn: T ng hợp từ phiếu điều tra

Do tỷ lệ số người d n tái sử dụng của các ao ì thuốc BVTV chỉ có 0,8% n n đa số CTR không thể tái sử dụng phát sinh t hoạt động sử dụng ph n ón và thức ăn gia s c. Tổng hợp t điều tra cho thấy có 59,17% người d n ỏ các CTR này thải trực tiếp ra ngoài tự nhi n (đặc biệt ở x Trường Xuân).

Như vậy, đối với các CTR vơ cơ thì đa số người dân bỏ trực tiếp ra mơi trường đặc biệt là người dân xã Trường Xn và dân tộc khác, do đó nếu khơng có cách thức quản lý phù hợp CTR từ hoạt động này sẽ ảnh hưởng xấu đến môi trường và cuộc sống của người dân.

5.2.2 Đối với các CTR h u cơ

Khác CTR vô cơ chủ yếu xuất phát t hoạt động đầu vào thì các CTR h u cơ thường dễ ph n hủy lại chủ yếu li n quan đến các đầu ra của sản xuất. Các CTR này thường có quy

mơ lớn với nhiều chủng loại và gắn với nhiều hoạt động sản xuất. Do đó để thuận tiện cho q trình nghi n cứu, CTR này được ph n chia thành 3 nhóm:

Hoạt động quản CTR là các loại vỏ bã nông sản

Vỏ nông sản thường phát sinh sau khi thu hoạch trong l nh vực trồng trọt. oại chất thải này có ưu điểm là có thể tận làm ph n h u cơ phục vụ cho hoạt động NN

Hình 5.2 Hoạt động quản lý CTR là các loại vỏ, bã nông sản

ĐVT: SL là phiếu chọn, tỷ lệ là %

Nguồn: T ng hợp từ phiếu điều tra

Theo kết quả điều tra có đến 88,03% người d n được phỏng vấn có CTR dạng này đ tận dụng để ủ làm ph n ón. ượng CTR cịn lại không được tận dụng được người d n ỏ ngoài tự nhiên và chủ yếu ỏ trực tiếp ra vườn dưới gốc c y hay ngoài rẫy mặc khác chất thải này là dễ ph n hủy dưới sự tác động của tự nhi n, do đó đối với CTR là các loại vỏ, bã nơng sản thì ít ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của người d n.

oạt động quản lý CTR là các loại thân cành cây

Các th n cành c y là một dạng CTR h u cơ trong SXNN. CTR dạng này có thể là các th n cây có thể tận dụng làm thức ăn gia s c như th n c y l a, ngô và các thân cành không tận dụng làm thức ăn gia s c cành cà ph hay th n c y cứng.

Do hoạt động chăn nuôi đặc iệt là vật nuôi ăn cỏ chưa phát triển n n người d n ở đ y dường như không tận dụng các phế phẩm t trồng trọt làm thức ăn trong chăn nuôi. Trong 120 hộ điều tra chỉ có 31 hộ trồng các loại c y có thể tận dụng làm thức ăn chăn ni tuy nhiên chỉ có 2 hộ tận dụng các th n c y này làm thức ăn cho gia s c.

Bảng 5.6 oạt động quản lý CTR là các thân, cành cây có thể làm thức ăn gia súc

ĐVT: SL là phiếu chọn, tỷ lệ là %

Chỉ tiêu

Theo xã Theo dân tộc

Tổng

Trư ng uân Đăk Ndrung Kinh Khác

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ làm ph n ón 0 0,00 3 12,00 1 5,26 2 16,67 3 9,68 àm chất đốt 0 0,00 1 4,00 0 0,00 1 8,33 1 3,23 àm thức ăn gia s c 0 0,00 2 8,00 1 5,26 1 8,33 2 6,45 Bỏ ngoài tự nhiên 6 100,00 19 76,00 17 89,47 8 66,67 25 80,64 Tổng 6 100,00 25 100,00 19 100,00 12 100,00 31 100,00

Nguồn: T ng hợp từ phiếu điều tra

Đối với các CTR là các th n cành c y không thể làm thức ăn gia s c do đa số các hộ trồng cà ph n n trong 120 hộ điều tra có 115 hộ có dạng chất thải này.

Hình 5.3 Hoạt động quản lý CTR là các thân cành cây không thể làm thức ăn gia súc

ĐVT: %

Nguồn: T ng hợp từ phiếu điều tra

Về cách thức quản l CTR, thì có 80,64% người d n có trồng các loại c y có thể tận dụng làm thức ăn gia s c và 80,87% người d n trồng các loại c y không thể tận dụng làm thức ăn gia s c ỏ trực tiếp th n cành c y này tại ruộng, rẫy khi phát sinh. Tuy nhi n đối với các

loại c y ngắn ngày khi các th n c y khô họ thường gom đốt tại ruộng để lấy tro phục vụ cho vụ sản xuất tiếp theo tr n chính mảnh ruộng đó, cịn đối với các cành c y dài ngày như cà ph họ thường ỏ trực tiếp xuống gốc để tự ph n hủy. Do vậy đối với các chất thải này dù cách thức quản l hiện nay của người nông d n mang tính thuận tiện và hạn chế tốn k m nhưng mức độ ảnh hưởng xấu là không lớn.

oạt động quản lý CTR từ chăn nuôi

Các CTR trong chăn nuôi chủ yếu là ph n thức ăn th a và xác gia s c chết. Do chăn nuôi tr n địa àn huyện chưa phát triển n n trong 120 hộ điều tra chỉ có 16 hộ có thực hiện hoạt động chăn nuôi. Phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ nhằm tận dụng các phế phẩm th a khác, hình thức chăn ni gồm ni thả rong; ni tập trung và kết hợp gi a nuôi tập trung và thả rong (phục lục 8).

Do tồn tại hình thức ni thả rong n n ln có một lượng CTR t hoạt động này được thải ra trực tiếp ra tự nhi n. Theo số liệu thu thập có 5 số hộ có chăn ni tận dụng làm ph n ón 25 được thải trực tiếp ra tự nhi n.

Bảng 5.7 oạt động quản lý CTR từ chăn nuôi

ĐVT: SL là phiếu chọn, tỷ lệ là %

Chỉ tiêu

Theo xã Theo dân tộc

Tổng

Trư ng uân Đăk Ndrung Kinh Khác

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Hầm khí Bioga 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Dùng làm ph n ón 3 100,00 9 69,23 9 90,00 3 50,00 12 75,00 Thải ra công r nh 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Thải ra tự nhiên 0 0,00 4 30,77 1 10,00 3 50,00 4 25,00 Khác 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Tổng 3 100,00 13 100,00 10 100,00 6 100,00 16 100,00

Nguồn: T ng hợp từ phiếu điều tra

Do đa số được người d n tận dụng làm ph n ón, mặt khác hoạt động chăn ni cịn chưa phát triển nên lượng CTR thải ra tự nhiên khơng nhiều do đó CTR dạng này cũng không ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của người nông dân.

Như vậy đối với các CTR hữu cơ thì đa số người dân tận dụng để phục vụ cho các hoạt động khác đối với hầu hết các dạng chất thải, do đó mức độ ảnh hưởng xấu đến với mơi trường và cuộc sống của người dân thấp.

Nội dung 5.2 đã đi tìm hiểu cụ thể cách thức quản lý đối với từng loại CTR trong SXNN của người dân. Phân tích cho thấy có hai thái cực trái ngược nhau về mức độ ảnh hưởng và hoạt động quản lý đối với các loại CTR. CTR hữu cơ do dễ phân hủy nên đa số được người dân tận dụng, còn CTR vơ cơ thường là nguy hại và khó phân hủy thì đa số người dân lại bỏ trực tiếp ra mơi trường. Do đó việc tìm hiểu vì sao lại có sự khác biệt giữa nhận thức và hành động của người dân đối với quản lý CTR vô cơ là rất quan trọng trong việc xác định cơ sở để xây dựng giải pháp. Vì vậy những nội dung tiếp theo của đề tài sẽ tập trung nghiên cứu về những bất cập trong quản lý CTR vô cơ này.

5.3 Nguyên nhân của sự khác biệt gi a nhận thức và hành động về quản lý CTR

Nhằm tìm hiểu sự khác biệt gi a nhận thức và hành động quản lý CTR vô cơ nội dung phần này sẽ đi xem x t nguyên nhân t phía chính quyền, t người d n sau đó sẽ đi ph n tích sự khác biệt gi a nhận thức và hành động quản lý CTR của người dân.

5.3.1 ự tham gia của chính quyền

Chính quyền địa phương có vai trị quan trọng đối với các hoạt động kinh tế - x hội của người d n. Tuy nhi n trong hoạt động quản l CTR, cán ộ chính quyền của hai x điều tra đều chưa thực hiện được vai trò này, họ chưa nhận một chính sách nào t cấp tr n cũng như chưa có các hoạt động hay các biện pháp ngăn chặn việc bỏ CTR ngoài ruộng rẫy, việc quản l CTR như thế nào vẫn tùy thuộc vào t ng người d n.

Số liệu điều tra cũng kết quả tương tự, các hộ d n đều trả lời rằng khơng có nơi chứa rác nào do địa phương x y dựng (phụ lục 9). Cùng với là việc người d n khơng có cơ hội tham gia tiếp cận các phương thức quản l CTR. Hàng năm tr n địa àn x diễn ra nhiều các đợt tập huấn về các chuy n đề khác nhau như sử dụng ph n ón thuốc s u ệnh… nhưng lại khơng có một lớp học nào hướng dẫn hay tuyên truyền người d n n n làm gì với các CTR nguy hại này.

Đa số người d n quản l các CTR theo cách mà họ thường làm t trước đến nay mà khơng có một sự rằng buộc nào do đó thiếu sự tham gia của chính quyền địa phương đang là một nguy n nh n cơ ản của hiện trạng quản l CTR hiện nay.

Bảng 5.8 hương thức hình thành cách thức quản lý CTR của ngư i dân

ĐVT: SL là phiếu chọn, tỷ lệ là %

Chỉ tiêu

Theo xã Theo dân tộc

Tổng

Trư ng uân Đăk Ndrung Kinh Khác

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Tự đ c r t 33 55,00 41 68,33 57 61,29 17 62,96 74 61,67 Học hỏi người th n 12 20,00 9 15,00 17 18,28 4 14,81 21 17,50 Tập huấn 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Khác 15 25,00 10 16,67 19 20,43 6 22,22 25 20,83 Tổng 60 100,00 60 100,00 93 100,00 27 100,00 120 100,00

Nguồn: T ng hợp từ phiếu điều tra

5.3.2 Nhận thức của ngư i dân về nguyên nhân bỏ CTR tại ruộng rẫy

Khơng có nơi chứa rác nơng d n vẫn có nh ng cách thức quản l khác như đốt gom để án phế liệu nhưng có một tỷ lệ nhỏ nơng d n thực hiện nh ng cách như vậy.

Bảng 5.9 Nhận thức của ngư i dân về nguyên nhân bỏ CTR ngoài ruộng rẫy

ĐVT: SL là phiếu chọn, tỷ lệ là %

Chỉ tiêu

Theo xã Theo dân tộc

Tổng

Trư ng uân Đăk Ndrung Kinh Khác

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Thói quen 28 45,16 20 23,53 36 32,14 12 34,29 48 32,65 Thuận tiện 27 43,55 27 31,76 42 37,50 12 34,29 54 36,73 Theo người khác 5 8,06 7 8,24 10 8,93 2 5,71 12 8,16 Thiếu thức 2 3,23 31 36,47 24 21,43 9 25,71 33 22,45 Tổng 62 100,00 85 100,00 112 100,00 35 100,00 147 100,00

Nguồn: T ng hợp từ phiếu điều tra

Khi được hỏi về l do ỏ các CTR tại ruộng rẫy hay tại vườn có 36,74% người d n chọn vì thuận tiện; 32,65% chọn vì thói quen; 22,45 cho là do người d n thiếu thức.

Tuy nhiên, ý thức hay thói quen khơng phải tự nhiên mà có hay mất đi mà phải xuất phát t một nguy n nh n nào đó. Ph n tích tr n rõ ràng cho thấy việc thiếu giám sát, thiếu quản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn phát sinh trong sản xuất nông nghiệp tại huyện đăk song, tỉnh đăk nông (Trang 30)