Đối với các chất thải vô cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn phát sinh trong sản xuất nông nghiệp tại huyện đăk song, tỉnh đăk nông (Trang 30 - 32)

5.2 Hiện trạng quản lý CTR phát sinh trong SXNN

5.2.1 Đối với các chất thải vô cơ

CTR vơ cơ thường khó phân hủy và chủ yếu phát sinh t hoạt động đầu vào của quá trình SXNN thơng qua việc sử dụng thức ăn và VTNN. Đối với thức ăn hay ph n ón chủ yếu đựng trong bì với chất liệu khá đồng nhất thì đối với bao bì thuốc BVTV lại khá đa dạng về chất liệu và kiểu dáng.

Đối với các bao bì từ việc sử dụng thuốc BVTV

Theo kết quả điều tra có 89, 2 người dân có sử dụng các thuốc BVTV được đựng trong các túi, chai chất liệu bằng nhựa, một phần còn lại là các túi hay chai lọ bằng thủy tinh và giấy (phụ lục 7). Đa phần người dân sau khi sử dụng thuốc BVTV đều bỏ trực tiếp các bao bì ra tự nhiên (51,20% bỏ tại ruộng và 16% vứt ra k nh mương sông suối) và tập nhiều hơn ở x Trường u n và nhóm người đồng ào do đó CTR t sử dụng thuốc BVTV đang trở nên đáng lo ngại đặc biệt là ở x Trường u n và nhóm người đồng bào.

Bảng: 5.4 oạt động quản lý CTR từ sử dụng thuốc BVTV

ĐVT: SL là phiếu chọn, tỷ lệ là %

Chỉ tiêu

Theo xã Theo dân tộc

Tổng

Trư ng uân Đăk Ndrung Kinh Khác

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Bỏ tại ruộng rẫy 37 60,66 27 42,19 48 50,00 16 55,17 64 51,20 Vứt ra k nh suối.. 13 21,31 7 10,94 14 14,58 6 20,69 20 16,00 Thu gom chôn đốt 7 11,48 17 26,56 18 18,75 6 20,69 24 19,20 Thu gom để án 2 3,28 12 18,75 13 13,54 1 3,45 14 11,20 Bỏ vào nơi chứa rác H 1 1,64 1 1,56 2 2,08 0 0,00 2 1,60 Khác 1 1,64 0 0,00 1 1,04 0 0,00 1 0,80 Tổng 61 100,00 64 100,00 96 100,00 29 100,00 125 100,00

Nguồn: T ng hợp từ phiếu điều tra

Tuy vậy vẫn có nh ng dấu hiệu tích cực trong hoạt động quản lý CTR này, khi có 19,20% hộ dân có biện pháp xử l dưới hình thức chơn đốt và 11,20% hộ đ thu gom loại CTR này để bán, với cách thức này một lượng không nhỏ CTR được đưa ra khỏi đồng ruộng và có thể được các cơng ty tái chế.

Đối với các bao bì từ việc sử dụng phân bón và thức ăn chăn ni Hình 5.1 Hoạt động quản lý CTR từ sử dụng phân bón thức ăn gia súc

ĐVT: SL là phiếu chọn, tỷ lệ là %

Khác CTR phát sinh t việc sử dụng thuốc BVTV, CTR phát sinh t việc sử dụng phân bón và thức ăn gia s c lại cho thấy một bức tranh hồn tồn khác. Hầu hết các bao bì này đều được tận dụng sử dụng khi có đến 98,33% số hộ điều tra sử dụng để đựng nơng sản, chỉ có chưa đến 1 được thải trực tiếp ra tự nhiên.

Mặc dù tỷ lệ người d n tái sử dụng các ao ì cao, tuy nhiên theo thời gian các ao ì sẽ cũ dần khơng thể tái dụng và lại trở thành chất thải. Việc quản l các CTR này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người dân.

Bảng 5.5 oạt động quản lý CTR vô cơ không thể tái sử dụng

ĐVT: SL là phiếu chọn, tỷ lệ là %

Chỉ tiêu

Theo xã Theo dân tộc

Tổng

Trư ng uân Đăk Ndrung Kinh Khác

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Đem chôn đốt 7 11,67 17 28,33 18 19,35 6 22,22 24 20,00 Gom để đem án 2 3,33 0 0,00 2 2,15 0 0,00 2 1,67 Bỏ ngoài tự nhi n 39 65,00 32 53,33 56 60,22 15 55,56 71 59,17 Bỏ vào thùng rác 12 20,00 11 18,33 17 18,28 6 22,22 23 19,17 Khác 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Tổng 60 100,00 60 100,00 93 100,00 27 100,00 120 100,00

Nguồn: T ng hợp từ phiếu điều tra

Do tỷ lệ số người d n tái sử dụng của các ao ì thuốc BVTV chỉ có 0,8% n n đa số CTR không thể tái sử dụng phát sinh t hoạt động sử dụng ph n ón và thức ăn gia s c. Tổng hợp t điều tra cho thấy có 59,17% người d n ỏ các CTR này thải trực tiếp ra ngoài tự nhi n (đặc biệt ở x Trường Xuân).

Như vậy, đối với các CTR vơ cơ thì đa số người dân bỏ trực tiếp ra môi trường đặc biệt là người dân xã Trường Xn và dân tộc khác, do đó nếu khơng có cách thức quản lý phù hợp CTR từ hoạt động này sẽ ảnh hưởng xấu đến môi trường và cuộc sống của người dân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn phát sinh trong sản xuất nông nghiệp tại huyện đăk song, tỉnh đăk nông (Trang 30 - 32)