Nguyên nhân của sự khác biệt gia nhận thức và hành động về quản lý CTR

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn phát sinh trong sản xuất nông nghiệp tại huyện đăk song, tỉnh đăk nông (Trang 36)

Nhằm tìm hiểu sự khác biệt gi a nhận thức và hành động quản lý CTR vô cơ nội dung phần này sẽ đi xem x t nguyên nhân t phía chính quyền, t người d n sau đó sẽ đi ph n tích sự khác biệt gi a nhận thức và hành động quản lý CTR của người dân.

5.3.1 ự tham gia của chính quyền

Chính quyền địa phương có vai trị quan trọng đối với các hoạt động kinh tế - x hội của người d n. Tuy nhi n trong hoạt động quản l CTR, cán ộ chính quyền của hai x điều tra đều chưa thực hiện được vai trò này, họ chưa nhận một chính sách nào t cấp tr n cũng như chưa có các hoạt động hay các biện pháp ngăn chặn việc bỏ CTR ngoài ruộng rẫy, việc quản l CTR như thế nào vẫn tùy thuộc vào t ng người d n.

Số liệu điều tra cũng kết quả tương tự, các hộ d n đều trả lời rằng khơng có nơi chứa rác nào do địa phương x y dựng (phụ lục 9). Cùng với là việc người d n khơng có cơ hội tham gia tiếp cận các phương thức quản l CTR. Hàng năm tr n địa àn x diễn ra nhiều các đợt tập huấn về các chuy n đề khác nhau như sử dụng ph n ón thuốc s u ệnh… nhưng lại khơng có một lớp học nào hướng dẫn hay tuyên truyền người d n n n làm gì với các CTR nguy hại này.

Đa số người d n quản l các CTR theo cách mà họ thường làm t trước đến nay mà khơng có một sự rằng buộc nào do đó thiếu sự tham gia của chính quyền địa phương đang là một nguy n nh n cơ ản của hiện trạng quản l CTR hiện nay.

Bảng 5.8 hương thức hình thành cách thức quản lý CTR của ngư i dân

ĐVT: SL là phiếu chọn, tỷ lệ là %

Chỉ tiêu

Theo xã Theo dân tộc

Tổng

Trư ng uân Đăk Ndrung Kinh Khác

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Tự đ c r t 33 55,00 41 68,33 57 61,29 17 62,96 74 61,67 Học hỏi người th n 12 20,00 9 15,00 17 18,28 4 14,81 21 17,50 Tập huấn 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Khác 15 25,00 10 16,67 19 20,43 6 22,22 25 20,83 Tổng 60 100,00 60 100,00 93 100,00 27 100,00 120 100,00

Nguồn: T ng hợp từ phiếu điều tra

5.3.2 Nhận thức của ngư i dân về nguyên nhân bỏ CTR tại ruộng rẫy

Khơng có nơi chứa rác nơng d n vẫn có nh ng cách thức quản l khác như đốt gom để án phế liệu nhưng có một tỷ lệ nhỏ nơng d n thực hiện nh ng cách như vậy.

Bảng 5.9 Nhận thức của ngư i dân về nguyên nhân bỏ CTR ngoài ruộng rẫy

ĐVT: SL là phiếu chọn, tỷ lệ là %

Chỉ tiêu

Theo xã Theo dân tộc

Tổng

Trư ng uân Đăk Ndrung Kinh Khác

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Thói quen 28 45,16 20 23,53 36 32,14 12 34,29 48 32,65 Thuận tiện 27 43,55 27 31,76 42 37,50 12 34,29 54 36,73 Theo người khác 5 8,06 7 8,24 10 8,93 2 5,71 12 8,16 Thiếu thức 2 3,23 31 36,47 24 21,43 9 25,71 33 22,45 Tổng 62 100,00 85 100,00 112 100,00 35 100,00 147 100,00

Nguồn: T ng hợp từ phiếu điều tra

Khi được hỏi về l do ỏ các CTR tại ruộng rẫy hay tại vườn có 36,74% người d n chọn vì thuận tiện; 32,65% chọn vì thói quen; 22,45 cho là do người d n thiếu thức.

Tuy nhiên, ý thức hay thói quen khơng phải tự nhiên mà có hay mất đi mà phải xuất phát t một nguy n nh n nào đó. Ph n tích tr n rõ ràng cho thấy việc thiếu giám sát, thiếu quản lý, thiếu h trợ của chính quyền và một phần người nông dân cảm thấy được lợi là nh ng nguy n nh n cơ ản dẫn đến hành động xả CTR trực tiếp ngoài tự nhiên.

Ngồi l do t phía chính quyền hay người nơng d n cịn có rất nhiều l do khác như việc gia tăng quy mô sản xuất; thu nhập của người d n tăng họ có điều kiện chăm sóc tốt hơn cho sản xuất. Tuy nhi n nh ng yếu tố này thường khó có thể tác động đến vì vậy đề tài chỉ đi tìm hiểu nguy n nh n t hai tác nh n cơ ản trên và qua đó sẽ đề xuất giải pháp.

5.3.3 hân tích sự khác biệt gi a nhận thức và hành động về quản lý CTR

Tổng hợp các nội dung đ ph n tích cho thấy người d n nhận thức việc ỏ CTR tại ruộng rẫy g y ảnh hưởng xấu (1); hành động ỏ CTR này được nhiều người thực hiện (2) và đ diễn ra t l u (3); việc này v a thuận tiện v a ít tốn k m (4); khơng có các địa điểm chứa CTR (5); chính quyền thì chưa có iện pháp ngăn cấm hay h trợ (6) và điều này làm giảm động cơ người d n không ỏ chất thả tại ruộng r y ( ). Đ y chính l do l giải tại sao người d n dù nhận thức việc ỏ CTR tại ruộng rẫy có ảnh hưởng xấu nhưng vẫn thực hiện. Áp dụng dựa tr n l thuyết hành vi quy hoạch cho thấy nh ng yếu tố tr n đều tác động đến một hai hay cả a ộ phận hình thành hành vi ỏ CTR tại ruộng rẫy. Mơ hình l giải định hướng tới hành vi ỏ CTR tại ruộng rẫy tăng là do thái độ hướng tới hành vi tăng ti u chuẩn chủ quan giảm và nhận thức kiểm soát của cá nh n đối với hành vi là dễ dàng. Thái độ hướng tới hành vi tăng sẽ làm tăng định thực hiện hành vi. Có 5 yếu tố tác động tới thái độ hướng tới hành vi của cá nh n, yếu tố t (1) đến (5) tuy nhi n chỉ có yếu tố “ảnh hưởng xấu” tác động theo chiều hướng giảm thái độ hướng tới hành vi còn các yếu tố khác đều tác động theo khuynh hướng làm tăng thái độ hướng tới hành vi.

Ti u chuẩn chủ quan giảm sẽ làm tăng định thực hiện hành vi. Theo ph n tích thì có 3 yếu tố tác động đến ti u chuẩn chủ quan của cá nh n gồm (2); (3) và ( ) tuy nhi n các yếu tố này đều tác động theo chiều hướng giảm ti u chuẩn chủ quan.

Nhận thức kiểm soát hành vi của cá nh n càng dễ dàng thì định thực hiện hành vi của cá nh n càng tăng. Có 3 yếu tố tác động đến nhận thức kiểm soát hành vi là (2); (3) và (6), tuy nhi n các yếu tố này đều làm nhận thức kiểm soát hành vi trở n n dễ dàng hơn.

Phân tích cho thấy việc người d n quản l CTR như hiện nay là có cơ sở việc ỏ CTR ở ruộng mang lại lợi ích t sự thuận tiện có được sự thơng cảm họ không iết ỏ vào đ u và họ không phải chịu sự rằng uộc hay e ngại nào vì chính quyền chưa kiểm sốt vấn đề này.

Như vậy việc phân tích sự khác biệt giữa nhận thức và hành động về quản lý CTR của nông dân cho thấy việc người dân bỏ CTR ra ruộng rẫy là có cơ sở và đây cũng là căn cứ quan trọng để xây dựng giải pháp quản lý CTR cho những nội dung tiếp theo.

5 4 Đề xuất giải pháp để hoạt động quản lý CTR trong SNXX được tốt hơn. 5.4 1 Căn cứ xây dựng giải pháp

Ngoài các căn cứ để xây dựng giải pháp như các kinh nghiệm thành công về quản l CTR đặc iệt là CTR nông nghiệp, nguyên nhân của sự khác biệt gi a nhận thức và hành động về quản lý CTR, đề tài cũng nghi n cứu th m các căn cứ khác nhằm đảm bảo mức độ khả thi của giải pháp mà tác giả sẽ đưa ra.

ức độ tham gia chương trình hướng dẫn quản lý CTR của ngư i dân

Hướng dẫn quản lý CTR là hoạt động nhằm nâng cao kiến thức của người dân về hoạt động này.

Bảng 5.10 ự tham gia của nơng dân vào chương trình h trợ quản lý CTR

ĐVT: SL là phiếu chọn, tỷ lệ là %

Chỉ tiêu

Theo xã Theo dân tộc

Tổng

Trư ng uân Đăk Ndrung Kinh Khác

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Không tham

gia 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Tham gia nếu

có h trợ 25 41,67 24 40,00 36 38,71 13 48,15 49 40,83 Tham gia

không cần h trợ

26 43,33 31 51,67 45 48,39 12 44,44 57 47,50 Tham gia với

mức đóng góp hợp l

9 15,00 5 8,33 12 12,90 2 7,41 14 11,67

Tổng 60 100,00 60 100,00 93 100,00 27 100,00 120 100,00

Tổng hợp số liệu cho thấy trong 120 hộ điều tra có 11,6 số hộ chấp nhận tham gia nếu họ phải đóng góp ở mức hợp l ; 47,50 hộ tham gia mà không cần h trợ; 40, 3 hộ tham gia nếu được h trợ; khơng có hộ khơng tham gia. Như vậy có thể thấy rằng mức độ tham gia của người d n vào các chương trình h trợ quản l CTR là khá cao do đó việc x y dựng các chương trình h trợ quản l CTR cho nơng dân có tính khả thi.

kiến của ngư i dân về việc xây dựng các th ng chứa CTR

Khơng có nơi chứa CTR là một nguy n nh n cơ ản dẫn đến tình trạng ỏ CTR trực tiếp ra ruộng rẫy do đó việc x y dựng các thùng rác là cần thiết. Tuy nhi n việc x y dựng các thùng chứa rác ở đ u cho phù hợp thuận tiện cho người d n lại là một vấn đề.

Bảng 5.11 kiến của ngư i dân về địa điểm xây dựng các nơi chứa rác

ĐVT: SL là phiếu chọn, tỷ lệ là %

Chỉ tiêu

Theo xã Theo dân tộc

Tổng

Trư ng uân Đăk Ndrung Kinh Khác

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Tiện đường đi

lại 28 46,67 31 51,67 42 45,16 17 62,96 59 49,17 Tiện đường và không quá xa 21 35,00 22 36,67 40 43,01 3 11,11 43 35,83 Ở tại rẫy ruộng 11 18,33 7 11,67 11 11,83 7 25,93 18 15,00 Không ỏ rác vào thùng 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Tổng 60 100,00 60 100,00 93 100,00 27 100,00 120 100,00

Nguồn: T ng hợp từ phiếu điều tra

Thống k t điều tra cho thấy có 49,1 hộ được điều tra chỉ cần có thùng chứa CTR tiện đường đi lại là họ sẽ ỏ CTR vào thùng; 35,83% yêu cầu phải tiện đường và gần; 15 còn lại y u cầu thùng rác ở tại ruộng rẫy.

Do đặc điểm địa hình SXNN huyện có địa hình đồi dốc n n việc lựa chọn x y các thùng chứa CTR tại ruộng rẫy là không khả thi do đó xây dựng thùng chứa CTR thì y u cầu đầu ti n phải đảm ảo tiện đường đi lại và sau đó mới gần ruộng rẫy.

ức độ của ngư i dân về việc mang bao bì VTNN đến địa điểm quy định.

khăn trong việc thu hồi là CTR phát sinh rất ph n tán làm sao có thể gom t nhiều nguồn khác nhau để tập trung xử lý.

Bảng 5.12 ức độ ngư i dân mang các bao bì VTNN đến địa điểm quy định

ĐVT: SL là phiếu chọn, tỷ lệ là %

Chỉ tiêu

Theo xã Theo dân tộc

Tổng

Trư ng uân Đăk Ndrung Kinh Khác

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ ẵn sàng

tham gia 7 11,67 5 8,33 10 10,75 2 7,41 12 10,00 Tham gia nếu

có h trợ 53 88,33 55 91,67 83 89,25 25 92,59 108 90,00 Không tham

gia 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00

Tổng 60 100,00 60 100,00 93 100,00 27 100,00 120 100,00

Nguồn: T ng hợp từ phiếu điều tra

Rõ ràng việc người d n sau khi sử dụng ph n ón thuốc BVTV sẽ mang ao ì hoặc chai lọ đến các nơi quy định mà không được h trợ là thấp với 10% số hộ lựa chọn, 90% số hộ còn lại đồng tham gia khi được h trợ.

Như vậy, nội dung phần này cho chúng ta thêm những cơ sở quan trọng để xây dựng giải pháp, đó là đa số nơng dân đều tham gia vào các chương trình h trợ quản lý CTR; việc xây dựng các thùng chứa CTR phải đảm bảo sự thuận tiện và cuối cùng là người dân chỉ mang các các bao bì hoặc chai lọ VTNN đến các địa điểm quy định khi được h trợ.

5.4.2 Đề xuất giải pháp

Các giải pháp đưa ra dưới đ y về quản l CTR đều dựa tr n cơ sở làm giảm định hành vi ỏ CTR ngoài ruộng rẫy của cá nh n. Hướng tác động x y dựng giải pháp nhằm làm giảm thái độ đối hướng tới hành vi tăng chuẩn mực chủ quan của chủ thể và hạn chế nhận thức về kiểm soát hành vi cá nh n về việc ỏ CTR ra ruộng rẫy.

 ây dựng các th ng đựng CTR

X y dựng các thùng chứa CTR ở các địa điểm phù hợp ở nơi công cộng, nếu không huy động được nguồn kinh phí để xây dựng, chính quyền địa phương có thể quy định các địa điểm để người dân bỏ CTR này được tập trung. Các địa điểm phải ở nh ng nơi tập trung d n cư trong m i thôn uôn và ở nh ng nơi có mức độ canh tác SXNN cao để đảm ảo

hiệu suất sử dụng. Trước mắt, việc thực hiện xử l chất thải ở các địa điểm có thể giao cho người d n ở thơn n họ có thể ph n loại và tận dụng các chai lọ nhựa để án cho các cơ sở thu mua phế liệu tạo nguồn thu. Đối với các CTR khơng thể tận dụng hay án thì có thể đốt hay th cơng ty xử lý.

 Vận động, nâng cao nhận thức ngư i dân

Cùng với việc xây dựng hay quy định các địa điểm chứa CTR nông nghiệp cần phải vận động, nâng cao nhận thức người d n đặc biệt vận động người dân ỏ CTR đ ng nơi quy định. Nâng cao nhận thức của người dân có vai trị rất quan trọng trong quản lý CTR nơng nghiệp vì CTR này rất phân tán bắt nguồn SXNN hiện nay mang quy mơ hộ gia đình. Việc nâng cao nhận thức có thể thực hiện thơng qua các cuộc họp thơn n thơng qua đồn thanh niên hay các khẩu hiệu và các hoạt động thực tế của nh ng người dân tích cực trên địa phương.

 Sử dụng phí mơi trư ng sử dụng VTNN

Trong dài hạn cần có sự gắn kết gi a lợi ích người d n với hoạt động quản lý CTR của họ. Dựa trên các kinh nghiệm về quản lý chất thải được trình bày và kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết người dân sẽ mang các bao bì VTNN đến địa điểm quy định nếu được h trợ, tác giả đưa giải pháp đánh phí mơi trường cho việc sử VTNN.

Người sử dụng VTNN là người chịu mức phí này khi phải mua với mức giá cao hơn, tuy nhiên mức phí này cũng mang tính hồn trả. Một phần mức phí này sẽ được hồn trả lại người tiêu dùng nếu họ mang các ao ì VTNN đến các địa điểm quy định, một phần khác sẽ sử dụng để tổ chức các hoạt động thu gom, xử lý các CTR t VTNN trên ruộng rẫy và các thùng chứa rác.

Việc đánh phí mơi trường này sẽ khuyến khích mọi người bảo vệ môi trường, làm giảm thái độ hướng tới hành vi bỏ CTR tại ruộng rẫy tăng ti u chuẩn chủ quan và tạo ra cơ chế tự kiểm soát bằng cách gắn với lợi ích của cá nhân với việc quản lý CTR qua đó sẽ hướng hành vi của cá nh n theo hướng tích cực

Như vậy căn cứ vào kết quả nghiên cứu, đề tài đã đưa ra 3 giải pháp giúp cho quá trình quản lý CTR được tốt hơn. Tuy nhiên do giới hạn về thời gian, nguồn lực các giải pháp của đề tài đưa ra còn chưa cụ thể, chưa tính tốn được số lượng, vị trí đặt thùng rác và chỉ nêu ra ý tưởng thực hiện phí mơi trường mà chưa xác định được cách thức và mức phí mơi

trường. Điều này là cơ sở cho các hướng các nghiên cứu tiếp theo của tác giả và các đối tượng quan tâm.

Kết luận chương 5

Nghiên cứu chương 5 cho thấy người dân đều nhận thức CTR trong SXNN ảnh hưởng của đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt, mức độ ảnh hưởng là khác nhau đối với các loại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn phát sinh trong sản xuất nông nghiệp tại huyện đăk song, tỉnh đăk nông (Trang 36)