Thực trạng phát triển sản phẩm dịch vụ tại Vietinbank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm dịch vụ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 43)

2.2.1.1 Các sản phẩm huy động vốn hiện nay của Vietinbank

Hình thức huy động

Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp

1. Tiền gửi - Tiền gửi thanh toán;

- Tiền gửi ký quỹ.

- Tiền gửi thanh toán

- Tiền gửi thanh toán lãi suất bậc thang

- Tiền gửi kỳ hạn tự động - Tiền gửi đầu tư lãi suất

thả nổi

- Tiền gửi đầu tư rút gốc linh hoạt - Tiền gửi ký quỹ;

2. Tiết kiệm - Tiết kiệm không kỳ hạn thông

thường

- Tiết kiệm không kỳ hạn bậc thang theo số dư

- Tiết kiệm có kỳ hạn thơng thường - Tiết kiệm có kỳ hạn bậc thang theo số dư

- Tiết kiệm có kỳ hạn linh hoạt lãi suất thả nổi

- Tiết kiệm tích lũy - Tiết kiệm ưu đãi tỷ giá

- Tiết kiệm kiều hối không kỳ hạn - Tiết kiệm kiều hối có kỳ hạn - Tiết kiệm kiều hối tích lũy - Tiết kiệm thơng minh

- Tiết kiệm lãi suất siêu thả nổi

3. Phát hành giấy tờ có giá - Kỳ phiếu ; - Chứng chỉ tiền gửi; - Trái phiếu. - Kỳ phiếu - Chứng chỉ tiền gửi; - Trái phiếu. 4. Các hình thức huy động khác - Thu hộ tiền mặt; - Thu hộ hố đơn.

2.2.1.2 Tình hình huy động vốn tại Vietinbank

Với sự đa dạng của sản phẩm tiền gửi giúp cho Vietinbank giành được lợi thế cạnh tranh so với các kênh huy động khác trên thị trường như: Thị trường chứng khoán, thị trường bảo hiểm, thị trường trái phiếu Chính Phủ…v.v. Cùng với thái độ phục vụ ân cần chu đáo, thủ tục huy động có phần nhanh gọn và chuyên nghiệp hơn đã tạo được sức hấp dẫn đối với khách hàng khi gửi tiền vào ngân hàng.

Hiện nay, các dịch vụ kèm theo tiền gửi rất phong phú, khách hàng gửi tiền tại một điểm giao dịch có thể giao dịch tại nhiều điểm giao dịch khác nhau trong hệ thống ngân hàng, tất cả các khoản tiền gửi của khách hàng đều được bảo hiểm, khách hàng có thể cập nhật thơng tin tài khoản tiền gửi thường xuyên qua mạng internet, điện thoại, khi giao dịch có thể giao dịch tại nhà thông qua mạng internet không cần đến ngân hàng.

Với uy tín sẵn có, mạng lưới huy động rộng khắp, sự đa dạng về số lượng các SPDV, Vietinbank vẫn tiếp tục duy tri tốc độ tăng trưởng nguồn vốn ổn định, chú trọng đảm bảo an toàn thanh khoản và tuân thủ các quy định

đạt 420.212 tỷ đồng, tăng 24% so với năm 2010 và đạt 103% so với chỉ tiêu của Đại hội đồng cổ đông giao. Huy động vốn VND đạt 348 ngàn tỷ đồng, chiếm 83%, huy động ngoại tệ (quy VND) đạt 72 ngàn tỷ đồng. Thị phần huy động vốn từ nền kinh tế đạt gần 11% (năm 2010 là 10,21%). Ngoài ra, Vietinbank phát hành thành công 5.350 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn 2 năm nhằm cơ cấu lại nguồn vốn theo hướng bền vững hơn. Ngày 18/5/2012, Trái phiếu VietinBank bắt đầu niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán Singapore. 250 triệu USD Trái phiếu quốc tế VietinBank theo Quy chế S/144A (mã CTG VN May 2017) đã chính thức phát hành trên toàn cầu.

Bảng 2.1: Tiền gửi của Vietinbank theo đối tƣợng khách hàng đến 31/12/2011

Đơn vị tính : ngàn tỷ đồng

Đối tƣợng tiền gửi

31/12/2011 31/12/2010 31/12/2009 Gía trị Tỷ trọng Gía trị Tỷ trọng Gía trị Tỷ trọng

Tiền gửi của TCKT

115

27 186 90.42 66 44.77 Tiền gửi cá nhân

148 35 19 9.46 75 50.69 Tiền gửi khác 158 38 0.2 0.12 7 4.54 Tổng cộng 420 100 205 100 148 100

Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietinbank[6 ]

Như vậy, ta thấy gần 35 % nguồn tiền gửi tại Vietinbank trong năm 2011 là tiền gửi có kỳ hạn, lãi suất cao, dễ biến động theo lãi suất thị trường, đặc biệt trong một năm đầy biến động về lãi suất như năm 2010, 2011. Đối tượng khách hàng của Vietinbank đã có sự chuyển dịch rõ ràng, biến động mạnh trong nguồn tiền gửi dân cư cả về giá trị tuyệt đối và tương đối. Do trong năm 2011 có rất nhiều biến động về lãi suất - giá cả của SPDV, có sự cạnh tranh không lành mạnh của các ngân hàng nhỏ, Vietinbank chậm đưa các gói lãi suất hấp dẫn hơn các NHTM khác, đặc biệt là NHTMCP. Cuộc cạnh tranh khốc liệt đã chuyển dịch dòng vốn tư nhân cá thể của các NHTM

lớn, nhà nước sang các NHTM nhỏ, tư nhân. Điều này là tất yếu trong nền kinh tế thị trường, cho dù số lượng, chất lượng, thái độ phục vụ, mạng lưới rộng khắp nhưng giá SPDV sẽ là yếu tố quyết định thu hút và giữ chân khách hàng.

Với các mục tiêu chính: Tái cấu trúc nguồn vốn Ngân hàng theo hướng tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động đầu vào trung dài hạn, nâng cao các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh; Tài trợ vốn cho các dự án lớn, trọng điểm như thủy điện, bưu chính viễn thơng, dự án hạ tầng,… có hiệu quả cao, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội và góp phần dịch chuyển cơ cấu kinh tế giữa các vùng miền; Tăng cường quan hệ với cộng đồng đầu tư quốc tế, hình thành kênh thu hút vốn mới cho Ngân hàng, phát huy thương hiệu VietinBank và hội nhập với thị trường quốc tế… , từ quý III/2011 VietinBank đã cùng tổ chức tư vấn phát hành HSBC và Barclays Capital cũng như các tổ chức tư vấn luật và tài chính khác phối hợp triển khai giao dịch bài bản, tuân thủ đúng pháp luật Việt Nam, các thông lệ và chuẩn mực quốc tế.

2.2.2 Dịch vụ cấp tín dụng

2.2.2.1 Các sản phẩm tín dụng hiện nay của Vietinbank

Sản phẩm

tín dụng

Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp

1. Cho vay - Cho vay tiêu dùng thơng thường

- Cho vay tiêu dùng có đảm bảo bằng số dư tiền gửi, sổ/ thẻ tiết kiệm, giấy tờ có giá

- Cho vay tiêu dùng cới CBCNV

- Cho vay mua nhà dự án - Cho vay mua nhà ở, nhận quyền sử dụng đất

- Cho vay mua ô tô - Cho vay du học

- Cho vay chứng minh tài chính để du lịch/ chữa bệnh nước ngoài

- Cho vay đầu tư dự án

- Cho vay lại từ nguồn vay, viện trợ nước ngồi của chính phủ

- Cấp tín dụng cho nhà thầu thi cơng dự án được tài trợ bằng nguồn ODA

- Cho vay vốn lưu động

- Cho vay doanh nghiệp vệ tinh

- Chương trình tín dụng Việt Đức DEG, KFW

- Chương trình tín dụng JBIC giai đoạn I, II, III

- Cho vay làng nghề - Cho vay lúa gạo

- Cho vay ưu đãi nông nghiệp, nông thôn

- Cho vay sản xuất kinh doanh thông thường

- Cho vay kinh doanh tại chợ - Cho vay cửa hàng, cửa hiệu - Cho vay ứng trước tiền bán chứng khốn

- Cho vay nơng dân

- Cho vay làm kinh tế trang trại - Cho vay người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.

- Cho vay ngoại tệ thanh toán hàng nhập khẩu

- Cho vay theo hạn mức thấu chi

- Cho vay vốn lưu động theo phương thức hạn mức tuần hoàn

- Cho vay xuất khẩu

- Cho vay chiết khấu GTGT

2. Cho thuê TC

- Cho thuê xe;

- Cho thuê MMTB…v.v.

3. Chiết khấu

- Chiết khấu bộ chứng từ;

- Chiết khấu giấy tờ có giá…v.v.

4. Bảo lãnh - Bảo lãnh trong nước;

- Bảo lãnh ngoài nước.

5. Bao thanh toán

- BTT trong nước; - BTT xuất khẩu …v.v.

2.2.2.2 Tình hình cho vay hiện nay của Vietinbank

Cùng với sự tăng trưởng mạnh của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian gần đây, NHCT đạt tốc độ tăng trưởng mạnh về tài sản. Sự tăng trưởng này chủ yếu là do tăng dư nợ cho vay nền kinh tế. Đặc biệt doanh thu và thu nhập từ cho vay doanh nghiệp tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu từ nghiệp vụ ngân hàng thương mại và tài sản. Dư nợ cho vay doanh nghiệp (tài sản có sinh lời) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản có của NHCTVN.

Tổng dư nợ cho vay đến 31/12/2011 của Vietinbank đạt 293.434 tỷ đồng, tăng 25 % so với đầu năm. Nguồn vốn được sử dụng hiệu quả và tập trung cho vay các ngành kinh tế mũi nhọn, trọng điểm quốc gia, có tiềm năng phát triển bền vững như các dự án điện, dầu khí, vệ tinh viễn thơng, xi măng, thép, than và khoáng sản. Vietinbank là ngân hàng đi đầu trong việc triển khai nhiều chương trình tín dụng cho vay ưu đãi lãi suất đối với các khu vực kinh

tế được Chính phủ khuyến khích, bao gồm: cho vay hỗ trợ xuất khẩu, cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa, cho vay phát triển kinh tế nông thôn và cho vay công nghiệp hỗ trợ (với cơ cấu khoảng hơn 30%), cho vay phi sản xuất được hạn chế ở mức 8.5% tổng dư nợ.

Nguồn: Báo cáo thường niên của VietinBank [ 6 ]

Biểu đồ 2.3: Quy mô và tăng trƣởng tín dụng của Vietinbank

Để chủ động cân đối vốn kinh doanh, Vietinbank chú trọng tăng trưởng dư nợ ngắn hạn (chiếm hơn 60% tổng dư nợ) và kiểm soát chặt chẽ cho vay ngoại tệ theo quy định của NHNN (cơ cấu dư nợ ngoại tệ duy trì khoảng 18.4%). Chất lượng cho vay được kiểm soát tốt, nợ xấu chiếm tỷ lệ thấp, ở mức 0.75% tổng dư nợ.

Các khách hàng doanh nghiệp lớn của Vietinbank bao gồm các Tập

đoàn và Tổng Cơng ty như: Tập đồn Dầu khí Quốc gia (Petro Việt Nam), Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam, Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc, Tổng Công ty Xi măng Việt Nam, Tổng công ty Thép, Tổng công ty Xuất nhập khẩu xây dựng Vinaconex, Tổng cơng ty Xăng dầu (Petrolimex), Tổng cơng ty Bưu chính viễn thơng Việt Nam …

của Vietinbank, chiếm khoảng 80% số lượng khách hàng doanh nghiệp của Vietinbank với dư nợ chiếm trên 40% dư nợ toàn hệ thống.

Khách hàng cá nhân có dư nợ cho vay đến 31/12/2011 chiếm 18%

trong tổng dư nợ . Trong giai đoạn hiện nay, đây chưa phải lĩnh vực kinh doanh trọng tâm trong chiến lược tín dụng của Vietinbank. Tuy nhiên nếu so sánh những ưu điểm của đối tượng khách hàng này so với khách hàng doanh nghiệp như: quy mơ nhỏ sẽ phân tán được rủi ro, dễ thích nghi với thay đổi của thị trường, có đầy đủ tài sản đảm bảo, lãi suất cho vay cao hơn …thì Vietinbank nên quan tâm đến đối tượng này trong thời gian tới.

2.2.3 Dịch vụ đầu tƣ và quản lý vốn khả dụng

Danh mục đầu tư tiếp tục điều chỉnh theo hướng tăng khả năng sinh lời, đảm bảo dự trữ thanh khoản cho tồn ngân hàng. Tính đến cuối năm 2011, qui mô hoạt động đầu tư là 136.68 ngàn tỷ đổng, tăng 18.7% so với đầu năm và chiếm 30% tổng tài sản. Trong năm, Vietinbank đã triển khai nhiều sản phẩm đầu tư hiện đại như quyền chọn lãi suất, hoán đổi lãi suất và hoán đổi tiền tệ chéo, hỗ trợ phục vụ các nhu cầu về quản lý rủi ro lãi suất và tỷ giá của ngân hàng và khách hàng.

Ngồi các chứng khốn vốn, Vietinbank cũng mở rộng danh mục đầu tư vào các cơng cụ nợ có lãi suất cố định như Trái phiếu Chính phủ, Tín phiếu Kho bạc, Tín phiếu NHNN, Trái phiếu Chính quyền địa phương, Trái phiếu NHTM, v.v. với số dư hàng chục nghìn tỷ đồng và trở thành nhà tạo lập thị trường, thúc đẩy thị trường trái phiếu Việt Nam phát triển. Tính đến 31/12/2011, số dư chứng khoán đầu tư của Vietinbank là 67.449 tỷ đồng chiếm 17,8% tổng đầu tư và cho vay. Danh mục chứng khốn được đa dạng hóa bao gồm chứng khốn sẵn sàng để bán là 65.320 tỷ đồng, và chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn là 2.400 tỷ đồng. Đầu tư vào giấy tờ có giá là biện pháp quan trọng để Vietinbank chuyển dịch cơ cấu tài sản có, nâng cao khả năng

sinh lợi, giảm thiểu rủi ro, và tạo nguồn thanh khoản khi cần thiết, đồng thời góp phần khơng nhỏ vào các cơng trình xây dựng trọng điểm của Nhà nước và đầu tư phát triển trong các ngành kinh tế xã hội.

Nguồn: Báo cáo thường niên của VietinBank [6]

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu danh mục đầu tƣ của Vietinbank 2011

2.2.4 Dịch vụ thanh toán

Thanh toán trong nƣớc

Với hơn 19 ngàn nhân viên và mạng lưới rộng khắp với 150 chi nhánh, 1123 điểm giao dịch khắp cả nước là thế mạnh của Vietinbank hiện nay, có quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng và đi ̣nh chế tài chính lớn trên tồn thế giới, số lượng giao dịch và doanh số hoạt động thanh toán của Vietinbank tăng trưởng lớn, tốc độ thanh toán ngày càng cao và tạo được uy tín với khách hàng. Hoạt động thanh tốn trong tồn hệ thống năm 2011 đạt trên 15,4 triệu giao dịch, doanh số 8,1 triệu tỷ đồng, tăng 64% so với năm 2010, trong đó dịch vụ chuyển tiền đạt 7,4 triệu tỷ đồng, tăng 50% so với năm 2010. Doanh số thu phí dịch vụ thanh toán đạt 484 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2010. Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu đạt hơn 28 tỷ USD, tăng 63% so với năm

2010, thị phần chiếm khoảng 14% kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước. Phí tài trợ thương mại đạt 599 tỷ đồng, tăng 30% so với năm 2010. Các kênh thanh tóan đều có sự tăng trưởng đáng kể so với 2010.

Điểm thành công nổi bật của dịch vụ thanh toán trong nước là ngày càng nhanh chóng, chính xác, an tồn đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán của khách hàng. Tuy nhiên, thanh tốn trong nước chủ yếu vẫn là các hình thức thanh tốn truyền thống như: Thanh toán bằng ủy nhiệm chi; thanh toán bằng ủy nhiệm thu; thanh toán bằng séc; thanh toán bằng thẻ. Kênh thanh toán được đầu tư đổi mới nhiều hơn, ngồi thanh tốn bù trừ, thanh tốn liên hàng, các hình thức thanh tốn điện tử như: Home Banking, Phone Banking, Mobile Banking…v.v. cũng bắt đầu được triển khai thực hiện.

Song song với việc đầu tư đổi mới công nghệ phục vụ cho hoat động thanh toán qua ngân hàng các phương thức thanh toán mới cũng bắt đầu phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao tỷ lệ thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng. Thanh tốn thẻ là hình thức thanh tốn mới phát triển trong thời gian sau này nhưng có tốc độ phát triển nhanh nhất.

 Thanh toán quốc tế

Với hơn 15 năm kinh nghiệm trong việc cung cấp dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu, Vietinbank hiện đang nắm giữ 12%-14% thị phần trong lĩnh vực này. Vietinbank thu phí khi cung cấp các dịch vụ như TTXNK, cam kết thanh tốn, nhận lãi trên khoản tín dụng đã cấp…

Doanh số thanh tốn nhập khẩu đạt 10,29 tỷ USD, tăng 28,8 % so với năm 2010. Doanh số thanh toán xuất khẩu đạt 5,67 tỷ USD, tăng 26,6 % so với 2010. Trong năm 2011, Vietinbank đã phối hợp với tổ chức SWIFT nâng cấp hệ thống kỹ thuật phục vụ hệ thống thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại, xây dựng các sản phẩm mới như bao thanh toán, hỗ trợ nhập khẩu theo

chương trình GSM102 đồng thời mở rộng hợp tác với các tổ chức, đặc biệt là các định chế tài chính. 0.000 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 Giá trị 2007 2008 2009 2010 2011 Năm

Doanh số thanh toán nhập khẩu Doanh số thanh toán xuất khẩu

Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietinbank [6]

Biểu đồ 2.5: Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của Vietinbank đến cuối năm 2011

 Hoạt động kiều hối

Dịch vụ chuyển tiền kiều hối tại Việt Nam ngày càng tăng trưởng mạnh và hứa hẹn đem lại nhiều lợi nhuận đã tạo cơ hội lớn cho sự phát triển nghiệp vụ này của Vietinbank. Doanh số chi trả kiều hối của Vietinbank năm 2011 là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm dịch vụ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)