Kiểm tra sự thắch hợp của mơ hìn hA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những nhân tố tác động lên thu nhập của những hộ trồng hoa cát tường tại thành phố đà lạt (Trang 62)

2.2.1 .Thực trạng thu nhập của nông hộ trồng hoa tại thành phố Đà Lạt

3.3. Mơ hình lƣợng hóa

3.3.1.1. Kiểm tra sự thắch hợp của mơ hìn hA

Ớ Phân tắch phương sai (ANOVA)

Bảng 3.5 ANOVA Ờ mơ hình A Tổng bình phương (Sum of Squares) Giá trị F Giá trị P Hồi quy (Regression) RSS 35,542 292,001 0,000 Số dư (Residual) ESS 1,187 Tổng (Total) TSS 36,728 Nguồn: xem PL3

Ớ Kiểm ựịnh Wald ựặc biệt về ựộ thắch hợp tổng quát

- Giả thiết H0: B1= B2= B3= B4=0; Khơng một hệ nào trong mơ hình (ngoại trừ số hạng khơng thay ựổi) có ý nghĩa thống kê

- Giả thiết H1: Có ắt nhất một hệ số khác không

Dựa vào kết quả hồi quy và phân tắch phương sai Anova ta có : P(F>292,001) = 0,000 < α = 0,05 nên bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là chấp nhận giả thiết H1: Có ắt nhất một một hệ số hồi quy khác không. Vậy mơ hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu thực tế.

Ý nghĩa của R2 (R2 ựiều chỉnh): R2 = 0,964 tức là 96,4% thay ựổi của thu

nhập của các nông hộ trồng hoa cát tường ựược giải thắch bởi các biến diện tắch

trồng hoa cát tường, số lao ựộng sử dụng trên ựất trồng hoa cát tường, vốn lưu ựộng sử dụng trên ựất trồng hoa cát tường và kiến thức trồng hoa cát tường của các nông hộ.

3.3.1.2. Kiểm ựịnh một số hệ số liên kết (kiểm ựịnh Wald)

- Giả thiết H0: B0 = B1= B2= B3= B4=0;

- Giả thiết H1: Có ắt nhất một hệ số khác khơng.

Ta có: P(F>7917,463) = 0,000 < α = 0,05 (xem PL3) nên bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là chấp nhận giả thiết H1: Có ắt nhất một một hệ số hồi quy khác không.

3.3.1.3. Kiểm ựịnh hiện tượng tự tương quan giữa các sai số

Theo lý thuyết kinh tế lượng ứng dụng, hệ số Durbin Ờ Watson nằm trong

khoảng từ 1,5 ựến 2,5 thì khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các sai số. Theo kết quả hồi quy, hệ số Durbin Ờ Watson = 2,089 cho nên khơng có hiện tượng tự quan giữa các sai số.

3.3.1.4. Kiểm ựịnh hiện tượng ựa cộng tuyến

Sử dụng VIF Ờ Variance Inflation Factor (ựộ phóng ựại phương sai): Nếu

VIF > 10 thì có hiện tượng cộng tuyến. Theo kết quả hồi quy, VIF (LnX1) = 69,053 > 10 và VIF (LnX3) = 58,998 > 10 cho nên có hiện tượng ựa cộng tuyến.

3.3.1.5. Kiểm ựịnh phương sai của sai số thay ựổi (kiểm ựịnh White)

- Giả thiết H0: Khơng có hiện tượng phương sai thay ựổi; - Giả thiết H1: Có hiện tượng phương sai thay ựổi;

Theo kết quả kiểm ựịnh White ta có P(Chi-Quared) = 0,042 < α = 0,05 (xem PL3) nên bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là chấp nhận giả thiết H1 tức là có hiện tượng phương sai thay ựổi.

Mơ hình A có hiện tượng phương sai thay ựổi vì vậy tác giả tiến hành ước

lượng lại các tham số của phương trình hồi quy mẫu (3.3) bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS có trọng số với kết quả hồi quy mơ hình B.

3.3.2. Kết quả hồi quy - Mơ hình B

Λ Ln(Y) = -4,936 + 0,668LnX1 - 0,235LnX2 + 0,490LnX3 + 1,558LnX4 (3.2) (SE) (0,291) (0,071) (0,025) (0,061) (0,088) (t) (-16,952) (9,379) (-9,245) (8,05) (17,763) (P) (0,000) (0,000) (0,000) (0,000) (0,000) R2 = 0,996 df = 39 F = 2471,277 P(F) = 0,000 Durbin Watson = 1,857 (xem PL4)

Dòng (SE): số trong ngoặc ựơn là sai số chuẩn tương ứng với các hệ số hồi

quy;

Dòng (t): số trong ngoặc ựơn là giá trị thống kê t tương ứng với các hệ số hồi quy; Dòng (P): số trong ngoặc ựơn là xác suất phân phối theo quy luật Student

R2 là hệ số xác ựịnh của mơ hình hồi quy; F là giá trị Fcaculated với xác suất tương ứng của R2 theo quy luật Fisher.

3.3.2.1. Kiểm ựịnh hiện tượng ựa cộng tuyến

Theo kết quả kiểm ựịnh hiện tượng tự ựa cộng tuyến của mơ hình A thì mơ hình A có hiện tượng tự ựa cộng tuyến cho nên mơ hình B có hiện tượng ựa cộng

tuyến.

3.3.2.2. Kiểm ựịnh phương sai của sai số thay ựổi (kiểm ựịnh White)

- Giả thiết H0: Khơng có hiện tượng phương sai thay ựổi; - Giả thiết H1: Có hiện tượng phương sai thay ựổi;

Theo kết quả kiểm ựịnh White ta có P(Chi-Quared) = 0,021 < α = 0,05 (xem PL4) nên bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là chấp nhận giả thiết H1 tức là có hiện tượng phương sai thay ựổi.

Mơ hình B vẫn còn hiện tượng ựa cộng tuyến và phương sai thay ựổi vì vậy tác giả tiến hành tái lập lại mơ hình hồi quy.

3.3.3. Tái lập lại mơ hình nghiên cứu

Căn cứ vào kết quả hồi quy bên trên ta thấy LnX1 và LnX3 có quan hệ tuyến tắnh rất mạnh vì vậy phân tắch lại các nhân tố trên một ựơn vị diện tắch. Cụ thể là: lao ựộng trên một ựơn vị diện tắch, vốn trên một ựơn vị diện tắch và kiến thức tác ựộng ựến thu nhập trên một ựơn vị diện tắch của các nông hộ trồng hoa cát tường tại

thành phố đà Lạt thông qua hàm logarith ựược thể hiện như sau: Ln(y) = B0 + B2Ln(x2) + B3Ln(x3) + B4Ln(X4)+ Ui (3.3) Trong ựó:

Ớ y là tổng thu nhập trên ựơn vị diện tắch của các nông nông hộ trồng hoa cát

tường (ựơn vị tắnh: triệu ựồng/m2).

Ớ x2 là lao ựộng trên ựơn vị diện tắch sử dụng trên ựất trồng hoa cát tường (ựơn

Ớ x3 là vốn lưu ựộng trên ựơn vị diện tắch sử dụng trên ựất trồng hoa cát tường (ựơn vị tắnh: triệu ựồng/m2). Kỳ vọng mang dấu dương (+).

Ớ X4 là kiến thức trồng hoa cát tường của các nông hộ (ựơn vị tắnh: ựiểm). Kỳ vọng mang dấu dương (+).

y là biến phụ thuộc; x2, x3, X4 là các biến ựộc lập.

Mơ hình (3.3) là dạng tuyến tắnh logarith nên các hệ số hồi quy là các hệ số co giãn. Do ựó, B2, B3, B4 là hệ số co giãn của thu nhập trên ựơn vị diện tắch của

nông hộ trồng hoa cát tường ựối với các nhân tố ựộc lập tương ứng.

Về mặt kinh tế lượng ứng dụng, mơ hình (3.3) là mơ hình hồi quy bội, tuyến tắnh trong các tham số nhưng không tuyến tắnh trong các biến số. Vì vậy, mơ hình hồi quy (3.3) ựược xem là mơ hình hồi quy tổng thể. Trong ựó, Ln(y) là biến phụ

thuộc; Ln(x2), Ln(x3), Ln(X4) là các biến ựộc lập.

Mơ hình (3.3) phải thỏa các giả thiết của mơ hình hồi quy tuyến tắnh cổ ựiển: (1) Sai số Ui là biến ngẫu nhiên và giá trị trung bình bằng khơng; nghĩa là, E(Ui)

= 0.

(2) Sai số Ui tuân theo phân phối chuẩn Ui ~ N(0,σ2)

(3) Sai số Ui có phương sai khơng ựổi; nghĩa là, Var(Ui) = E(Ui) = σ2

(4) Khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các sai số; nghĩa là, Cov(Ui,Uj) = 0, với i ≠ j

(5) Khơng có hiện tượng ựa cộng tuyến giữa các biến ựộc lập; nghĩa là khơng có quan hệ tuyến tắnh hồn hảo giữa các biến ựộc lập

Từ mơ hình hồi quy tổng thể (3.3) cùng với các giả thiết, tác giả xây dựng mơ hình hồi quy mẫu là mơ hình hồi quy tuyến tắnh Logarit:

Trong ựó, Ln(y)Λ là ước lượng mẫu của E(Ln(y)|Ln(xij)) b0, b2, b3, b4 là ước

lượng mẫu tương ứng của B0, B2, B3, B4; ei là ước lượng mẫu của Ui còn là phần dư

ước lượng, i = 1, 2,Ầ, 44.

3.3.4. Kết quả hồi quy - Mơ hình C

Thơng qua phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS cùng với sự hỗ trợ của phần mềm Eview 6.0 và SPSS 17, ước lượng các tham số của mơ hình hồi quy mẫu (3.4) cho kết quả hồi quy như sau:

Λ Ln(y) = -5,305 - 0,156Ln(x2) + 0,569Ln(x3) + 1,595Ln(X4) (3.5) (SE) (1,136) (0,063) (0,228) (0,249) (t) (-4,669) (-2,463) (2,491) (6,403) (P) (0,000) (0,018) (0,017) (0,000) (VIF) (1,022) (1,512) (1,487) R2 = 0,731 R2 = 0,711 Durbin Watson = 2,143 F = 36,263 P(F) = 0,000 (xem PL5)

Dòng (SE): số trong ngoặc ựơn là sai số chuẩn tương ứng với các hệ số hồi

quy;

Dòng (t): số trong ngoặc ựơn là giá trị thống kê t tương ứng với các hệ số hồi quy; Dòng (P): số trong ngoặc ựơn là xác suất phân phối theo quy luật Student

tương ứng với các hệ số hồi quy (với mức ý nghĩa α = 5%);

Dòng (VIF): số trong ngoặc ựơn là giá trị phóng ựại phương sai tương ứng

với các hệ số hồi quy;

R2 là hệ số xác ựịnh của mơ hình hồi quy; R2 là R2 ựiều chỉnh; F là giá trị Fcaculated với xác suất tương ứng của R2 theo quy luật Fisher.

3.3.4.1. Kiểm tra sự thắch hợp của mơ hình C

Ớ Phân tắch phương sai (ANOVA)

Bảng 3.6 ANOVA Ờ mơ hình C Tổng bình phương (Sum of Squares) Giá trị F Giá trị P Hồi quy (Regression) RSS 3,336 36,263 0,000 Số dư (Residual) ESS 1,227 Tổng (Total) TSS 4,563 Nguồn: xem PL5

Ớ Kiểm ựịnh Wald ựặc biệt về ựộ thắch hợp tổng quát

- Giả thiết H0: B2= B3= B4=0; Không một hệ nào trong mơ hình (ngoại trừ số hạng khơng thay ựổi) có ý nghĩa thống kê

- Giả thiết H1: Có ắt nhất một hệ số khác không

Dựa vào kết quả hồi quy và phân tắch phương sai Anova ta có : P(F>36,263) = 0,000 < α = 0,05 nên bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là chấp nhận giả thiết H1: Có ắt nhất một một hệ số hồi quy khác khơng. Vậy mơ hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu thực tế.

Ý nghĩa của R2 (R2 ựiều chỉnh): R2 = 0,711 tức là 71,1% thay ựổi của thu

nhập trên ựơn vị diện tắch của các nông hộ trồng hoa cát tường ựược giải thắch bởi các biến số lao ựộng trên ựơn vị diện tắch sử dụng trên ựất trồng hoa cát tường, vốn lưu ựộng trên ựơn vị diện tắch sử dụng trên ựất trồng hoa cát tường và kiến thức

trồng hoa cát tường của các nông hộ.

3.3.4.2. Kiểm ựịnh một số hệ số liên kết (kiểm ựịnh Wald)

- Giả thiết H0: B0 = B2= B3= B4=0;

- Giả thiết H1: Có ắt nhất một hệ số khác khơng.

Ta có: P(F>2141,195) = 0,000 < α = 0,05 (xem PL5) nên bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là chấp nhận giả thiết H1: Có ắt nhất một một hệ số hồi quy khác không.

3.3.4.3. Kiểm ựịnh hiện tượng tự tương quan giữa các sai số

Theo lý thuyết kinh tế lượng ứng dụng, hệ số Durbin Ờ Watson nằm trong

khoảng từ 1,5 ựến 2,5 thì khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các sai số. Theo kết quả hồi quy, hệ số Durbin Ờ Watson = 2,143 cho nên khơng có hiện tượng tự quan giữa các sai số.

3.3.4.4. Kiểm ựịnh hiện tượng ựa cộng tuyến

Sử dụng VIF Ờ Variance Inflation Factor (ựộ phóng ựại phương sai): Nếu

VIF > 10 thì có hiện tượng cộng tuyến. Theo kết quả hồi quy, VIF tương ứng với

các biến ựộc lập <10 cho nên khơng có hiện tượng ựa cộng tuyến.

3.3.4.5. Kiểm ựịnh phương sai của sai số thay ựổi (kiểm ựịnh White)

- Giả thiết H0: Khơng có hiện tượng phương sai thay ựổi; - Giả thiết H1: Có hiện tượng phương sai thay ựổi;

Theo kết quả kiểm ựịnh White ta có P(Chi-Quared) = 0,011 < α = 0,05 nên

bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là chấp nhận giả thiết H1 tức là có hiện tượng phương sai thay ựổi.

Mơ hình C có hiện tượng phương sai thay ựổi vì vậy tác giả tiến hành ước

lượng lại các tham số của phương trình hồi quy mẫu (3.8) bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS có trọng số với kết quả hồi quy mơ hình D.

3.3.5. Kết quả hồi quy - Mơ hình D

Λ Ln(y) = -5,198 - 0,165Ln(x2) + 0,586Ln(x3) + 1,565Ln(X4) (3.6) (SE) (0,499) (0,037) (0,057) (0,153) (t) (-10,408) (-4,479) (10,302) (10,198) (P) (0,000) (0,0001) (0,000) (0,000) R2 = 0,873 R2 = 0,863 Durbin Watson = 1,908 F = 91,289 P(F) = 0,000 (xem PL6)

Dòng (SE): số trong ngoặc ựơn là sai số chuẩn tương ứng với các hệ số hồi

quy;

Dòng (t): số trong ngoặc ựơn là giá trị thống kê t tương ứng với các hệ số hồi quy; Dòng (P): số trong ngoặc ựơn là xác suất phân phối theo quy luật Student

tương ứng với các hệ số hồi quy (với mức ý nghĩa α = 5%);

R2 là hệ số xác ựịnh của mơ hình hồi quy; R2 là R2 ựiều chỉnh; F là giá trị Fcaculated với xác suất tương ứng của R2 theo quy luật Fisher.

3.3.5.1. Kiểm tra sự thắch hợp của mơ hình D

Ớ Phân tắch phương sai (ANOVA)

Bảng 3.7 ANOVA Ờ mơ hình D Tổng bình phương (Sum of Squares) Giá trị F Giá trị P Hồi quy (Regression) RSS 292,855 91,289 0,000 Số dư (Residual) ESS 42,773 Tổng (Total) TSS 335,628 Nguồn: xem PL6

Ớ Kiểm ựịnh Wald ựặc biệt về ựộ thắch hợp tổng quát

- Giả thiết H0: B2= B3= B4=0; Không một hệ nào trong mơ hình (ngoại trừ số hạng khơng thay ựổi) có ý nghĩa thống kê

- Giả thiết H1: Có ắt nhất một hệ số khác khơng

Dựa vào kết quả hồi quy và phân tắch phương sai Anova ta có : P(F>91,289) = 0,000 < α = 0,05 nên bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là chấp nhận giả thiết H1: Có ắt nhất một một hệ số hồi quy khác khơng. Vậy mơ hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu thực tế.

Ý nghĩa của R2 (R2 ựiều chỉnh): R2 = 0,863 tức là 86,3% thay ựổi của thu

nhập trên ựơn vị diện tắch của các nông hộ trồng hoa cát tường ựược giải thắch bởi các biến số lao ựộng trên ựơn vị diện tắch sử dụng trên ựất trồng hoa cát tường, vốn lưu ựộng trên ựơn vị diện tắch sử dụng trên ựất trồng hoa cát tường và kiến thức

trồng hoa cát tường của các nông hộ.

3.3.5.2. Kiểm ựịnh một số hệ số liên kết (kiểm ựịnh Wald)

- Giả thiết H0: B0 = B2= B3= B4=0;

- Giả thiết H1: Có ắt nhất một hệ số khác khơng.

Ta có: P(F>49176,69) = 0,000 < α = 0,05 (xem PL6) nên bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là chấp nhận giả thiết H1: Có ắt nhất một một hệ số hồi quy khác không.

3.3.5.3. Kiểm ựịnh hiện tượng tự tương quan giữa các sai số

Theo lý thuyết kinh tế lượng ứng dụng, hệ số Durbin Ờ Watson nằm trong

khoảng từ 1,5 ựến 2,5 thì khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các sai số. Theo kết quả hồi quy, hệ số Durbin Ờ Watson = 1,908 cho nên khơng có hiện tượng tự quan giữa các sai số.

3.3.5.4. Kiểm ựịnh hiện tượng ựa cộng tuyến

Theo kết quả hồi quy mơ hình C, khơng cịn hiện tượng ựa cộng tuyến cho

nên kết quả hồi quy mơ hình D vẫn ựảm bảo khơng có hiện tượng ựa cộng tuyến.

3.3.5.5. Kiểm ựịnh phương sai của sai số thay ựổi (kiểm ựịnh White)

- Giả thiết H0: Khơng có hiện tượng phương sai thay ựổi; - Giả thiết H1: Có hiện tượng phương sai thay ựổi;

Theo kết quả kiểm ựịnh White ta có P(Chi-Quared) = 0,6147 > α = 0,05

(xem PL6) nên chấp nhận giả thiết H0, tức là khơng có hiện tượng phương sai thay

ựổi.

Mơ hình D thỏa mãn các giả thiết ban ựầu vì vậy ta tiến hành kiểm ựịnh các số hồi quy riêng lẻ.

3.3.5.6. Kiểm ựịnh các hệ số hồi quy riêng lẻ

Ớ Hệ số B2:

- Giả thiết H0: B2 = 0; - Giả thiết H1: B2 ≠ 0;

Theo kết quả hồi quy ta có P(| t |> 4,479) = 0,0001 < α = 0,05 nên bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là chấp nhận giả thiết H1 tức là hệ số hồi quy B2 ≠ 0. Vậy khi lao ựộng trên ựơn vị diện tắch ựất tăng lên 1% thì thu nhập trên ựơn vị diện tắch ựất của

các nông hộ trồng hoa cát tường giảm 0,165% với mức ý nghĩa thống kê α = 5% khi các nhân tố khác giữ nguyên không ựổi. Kết quả phù hợp với thực tế, khi thuê thêm lao ựộng nghĩa là tăng thêm chi phắ sẽ giảm thu nhập của các nông hộ trồng hoa cát tường khi các nhân tố khác không ựổi.

Ớ Hệ số B3:

- Giả thiết H0: B3 = 0; - Giả thiết H1: B3 ≠ 0;

Theo kết quả hồi quy ta có P( t > 10,302) = 0,000 < α = 0,05 nên bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là chấp nhận giả thiết H1 tức là hệ số hồi quy B3 ≠ 0. Vậy khi vốn lưu ựộng trên ựơn vị diện tắch ựất tăng lên 1% thì thu nhập trên ựơn vị diện tắch ựất của các nông hộ trồng hoa cát tường tăng 0,586% với mức ý nghĩa thống kê α = 5% khi các nhân tố khác giữ nguyên không ựổi.

Ớ Hệ số B4:

- Giả thiết H0: B4 = 0; - Giả thiết H1: B4 ≠ 0;

Theo kết quả hồi quy ta có P( t > 10,198) = 0,000 < α = 0,05 nên bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là chấp nhận giả thiết H1 tức là hệ số hồi quy B4 ≠ 0. Vậy khi kiến thức trồng hoa cát tường của các nơng hộ tăng lên 1% thì thu nhập trên ựơn vị diện

tắch ựất của các nông hộ trồng hoa cát tường tăng 1,565% với mức ý nghĩa thống kê

α = 5% khi các nhân tố khác giữ nguyên không ựổi.

3.4. Phân tắch kết quả hồi quy

3.4.1. đánh giá kết quả của các mơ hình hồi quy 3.4.1.1. Mơ hình A 3.4.1.1. Mơ hình A

Kết quả hồi quy của mơ hình A là hồi quy ựa biến logarith khơng có trọng

số, mơ hình phù hợp với dữ liệu thực tế, các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa α = 5% nhưng có hiện tượng ựa cộng tuyến và hiện tượng phương sai

thay ựổi cho nên không thể kết luận các hệ số hồi riêng lẻ khi giữ các yếu tố khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những nhân tố tác động lên thu nhập của những hộ trồng hoa cát tường tại thành phố đà lạt (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)