2.2.1 .Thực trạng thu nhập của nông hộ trồng hoa tại thành phố Đà Lạt
3.3. Mơ hình lƣợng hóa
3.3.4.1. Kiểm tra sự thắch hợp của mơ hình C
Ớ Phân tắch phương sai (ANOVA)
Bảng 3.6 ANOVA Ờ mơ hình C Tổng bình phương (Sum of Squares) Giá trị F Giá trị P Hồi quy (Regression) RSS 3,336 36,263 0,000 Số dư (Residual) ESS 1,227 Tổng (Total) TSS 4,563 Nguồn: xem PL5
Ớ Kiểm ựịnh Wald ựặc biệt về ựộ thắch hợp tổng quát
- Giả thiết H0: B2= B3= B4=0; Khơng một hệ nào trong mơ hình (ngoại trừ số hạng khơng thay ựổi) có ý nghĩa thống kê
- Giả thiết H1: Có ắt nhất một hệ số khác không
Dựa vào kết quả hồi quy và phân tắch phương sai Anova ta có : P(F>36,263) = 0,000 < α = 0,05 nên bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là chấp nhận giả thiết H1: Có ắt nhất một một hệ số hồi quy khác không. Vậy mơ hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu thực tế.
Ý nghĩa của R2 (R2 ựiều chỉnh): R2 = 0,711 tức là 71,1% thay ựổi của thu
nhập trên ựơn vị diện tắch của các nông hộ trồng hoa cát tường ựược giải thắch bởi các biến số lao ựộng trên ựơn vị diện tắch sử dụng trên ựất trồng hoa cát tường, vốn lưu ựộng trên ựơn vị diện tắch sử dụng trên ựất trồng hoa cát tường và kiến thức
trồng hoa cát tường của các nông hộ.
3.3.4.2. Kiểm ựịnh một số hệ số liên kết (kiểm ựịnh Wald)
- Giả thiết H0: B0 = B2= B3= B4=0;
- Giả thiết H1: Có ắt nhất một hệ số khác khơng.
Ta có: P(F>2141,195) = 0,000 < α = 0,05 (xem PL5) nên bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là chấp nhận giả thiết H1: Có ắt nhất một một hệ số hồi quy khác không.
3.3.4.3. Kiểm ựịnh hiện tượng tự tương quan giữa các sai số
Theo lý thuyết kinh tế lượng ứng dụng, hệ số Durbin Ờ Watson nằm trong
khoảng từ 1,5 ựến 2,5 thì khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các sai số. Theo kết quả hồi quy, hệ số Durbin Ờ Watson = 2,143 cho nên khơng có hiện tượng tự quan giữa các sai số.
3.3.4.4. Kiểm ựịnh hiện tượng ựa cộng tuyến
Sử dụng VIF Ờ Variance Inflation Factor (ựộ phóng ựại phương sai): Nếu
VIF > 10 thì có hiện tượng cộng tuyến. Theo kết quả hồi quy, VIF tương ứng với
các biến ựộc lập <10 cho nên khơng có hiện tượng ựa cộng tuyến.
3.3.4.5. Kiểm ựịnh phương sai của sai số thay ựổi (kiểm ựịnh White)
- Giả thiết H0: Khơng có hiện tượng phương sai thay ựổi; - Giả thiết H1: Có hiện tượng phương sai thay ựổi;
Theo kết quả kiểm ựịnh White ta có P(Chi-Quared) = 0,011 < α = 0,05 nên
bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là chấp nhận giả thiết H1 tức là có hiện tượng phương sai thay ựổi.
Mơ hình C có hiện tượng phương sai thay ựổi vì vậy tác giả tiến hành ước
lượng lại các tham số của phương trình hồi quy mẫu (3.8) bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS có trọng số với kết quả hồi quy mơ hình D.