Sử Dụng Real Options Để Phòng Ngừa Rủi Ro Độ Nhạy Cảm Cạnh

Một phần của tài liệu độ nhạy cảm cạnh tranh tại general motors, toyota và lajolia (Trang 32 - 37)

III. ĐỘ NHẠY CẢM CẠNH TRANH

3. Giải pháp cho vấn đề quản trị độ nhạy cảm cạnh tranh đối với đồng Yên

3.2. Sử Dụng Real Options Để Phòng Ngừa Rủi Ro Độ Nhạy Cảm Cạnh

Tranh

Trong khi sử dụng các hợp đồng thƣờng làm cho việc quản trị độ nhạy cảm rủi ro của công ty một thuận lợi lớn thì cũng còn c nhiều cách khác để giải quyết vấn đề rủi ro mà không cần d ng tới các hợp đồng. Bởi vì, sử dụng các công cụ tài chính không thể loại bỏ rủi ro nếu số lƣợng của dòng tiền bằng ngoại tệ cũng không rõ ràng và không c s tƣơng quan hoàn hảo với tỷ giá hối đoái. Độ nhạy cảm cạnh tranh là độ nhạy cảm trong dài hạn và cách tốt nhất để phòng ngừa độ nhạy cảm này là sử dụng các real option.

Hiểu về real option: Quyền chọn th c (real option) không phải là quyền

chọn đối với bất động sản , và cũng không c nghĩa là c tồn tại các quyền chọn khác c phần nào đ không th c. Real option là các quyền chọn thƣờng đƣợc thấy trong các quyết định đầu tƣ của công ty, các quyết định này thƣờng đƣợc gọi là đầu tƣ th c. các quyền chọn th c c nhiều đặc tính của quyền chọn thông thƣờng nhƣng ch ng cũng c nhiều điểm khác biệt. các quyền chọn th c c các đặc quyền c giá trị rõ ràng, nhƣng thông thƣờng thì ngày đáo hạn và giá th c hiện của ch ng là không mấy rõ ràng. Các quyền chọn th c thƣờng d a trên các tài sản cơ sở rất mập mờ và không đƣợc giao dịch trên thị trƣờng c tính thanh khoản hay thậm chí không thể giao dịch.

Sử dụng chiến lƣợc đầu tƣ: Trong các trƣờng hợp mà rủi ro của công ty

c thể đƣợc kiểm soát, công ty c thể tạo ra các đầu tƣ th c c thể làm giảm bớt mặt tiêu c c của đuôi phân phối lợi nhuận. Chẳng hạn nhƣ mua một máy m c chất lƣợng cao hơn c thể làm giảm s tác động của s ng t quãng sản xuất. N m giữ đầu vào hay đầu ra của kho hàng c thể gi p phòng ngừa các rủi ro về cung ứng. Đầu tƣ vào lĩnh v c R&D nhằm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm công ty về kiểu dáng, chất lƣợng và đặc biệt là những sản phẩm tiết kiệm nhiên liệu hơn, một đặc điểm mà các nhà sản xuất Nhật đang chiếm ƣu thế.

Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 27 Công ty cũng c thể đầu tƣ vào các real option và giữ các real option c giá trị mà họ c thể khai thác. Các real option phát sinh bất cứ khi nào công ty c khả năng trì hoãn việc đƣa ra quyết định cho đến khi n c cơ hội để thu thập nhiều thông tin hơn nữa. Một công ty đang ở trong một vị thế trì hoãn đầu tƣ mà không làm mất đi lợi thế cạnh tranh của n , từ bỏ d án mà n trở nên không c lợi nhuận, điều chỉnh chiến lƣợc hoạt động tại mức chi phí thấp, thì đều c thể né tránh đƣợc các rủi ro và khai thác đƣợc các cơ hội lợi nhuận. Các quyền chọn để trì hoãn s đầu tƣ, cũng c thể đƣợc xem nhƣ là các quyền chọn cho s tăng trƣởng trong tƣơng lai, thƣờng là c thể đƣợc th c hiện trong một số trƣờng hợp.

ên cạnh đ , GM c thể xem xét việc gia tăng đầu tƣ vào các công ty Fuji, Isuzu và Suzuki ở Nhật. Trong trƣờng hợp này, nếu đồng Yên tăng giá sẽ làm cho hoạt động đầu tƣ của công ty tỏ ra hiệu quả hơn vì công ty sẽ nhận về nhiều đôla hơn và ngƣợc lại.

Cũng giống nhƣ các quyền chọn bán trong thị trƣờng các quyền chọn tài chính, các quyền chọn này cho phép một công ty giới hạn thiệt hại bằng cách cung cấp một quyền chọn để thoát khỏi những rủi ro ở hiện tại.

Sử dụng chiến lƣợc marketing: Công ty c thể phản ứng với s thay đổi

của TGHĐ th c s hay đoán trƣớc bằng cách nghĩ ra các chiến lƣợc hoạt động bao gồm các sáng kiến marketing khác nhau ( nhƣ việc l a chọn thị trƣờng hay chiến lƣợc định giá) .Đối với trƣờng hợp của GM, công ty c thể xem xét việc giảm giá bán ở thị trƣờng nội địa. Với độ co giãn của cầu theo giá của công ty bằng 2, c nghĩa rằng một s giảm giá 1% sẽ dẫn đến doanh số của công ty sẽ gia tăng 2%. o đ , GM c thể chống lại đƣợc s sụt giảm trong thị phần ở nội địa.

Sử dụng các chiến lƣợc linh hoạt nguồn lực sản xuất: Các real option

khác phát sinh trong công ty nhƣ là một kết quả của s linh hoạt đa dạng theo qui mô, bao gồm qui trình linh hoạt, s tổ chức linh hoạt, và sản lƣợng linh hoạt. S linh hoạt hoạt động của các MNC c thể đƣợc quan niệm nhƣ là một

Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 28 danh mục của các quyền chọn th c và quyền chọn tài chính thu đƣợc trong quá trình đa dạng h a quốc tế ( Kogut and Kulatilaka, 1995). Trong khi các công ty nội địa thuần t y chỉ d a vào các công cụ tài chính để phòng ngừa rủi roTGHĐ của họ, thì các MNC c thêm một công cụ phòng ngừa: đ là mức độ linh hoạt hoạt động đƣợc cung cấp bằng hệ thống ở nƣớc ngoài của họ. Độ nhạy cảm hoạt động đƣa đến kết quả là từ các thay đổi không kỳ vọng trong TGHĐ lên chi phí đầu vào của công ty ( nhƣ chi phí nguyên liệu, chi phí nhân công..) và giá cả đầu ra ( nhƣ giá sản phẩm). Bởi vì s tƣơng quan của giá cả với TGHĐ là xác định bởi mức độ phân kh c thị trƣờng của mình., độ nhạy cảm hoạt động d a vào chi phí đầu vào và giá cả đầu ra đƣợc xác định tại địa phƣơng hay toàn cầu. Các công ty thuộc lĩnh v c ô tô nhƣ GM việc quyết định đặt nhà máy sản xuất ở đâu nên xem xét về độ linh hoạt để di chuyển sản xuất qua biên giới để lợi dụng s biến động của tỷ giá hối đoái ( Williamson (2001)). Cho nên GM c thể thay đổi nguồn l c bằng cách mua một số nhà máy ở Nhật. o đ , ảnh hƣởng của những thay đổi không mong đợi trong TGHĐ lên giá trị của doanh thu đồng tiền của nƣớc c công ty mẹ đ ng sẽ đƣợc b đ p bằng một s thay đổi tƣơng t trong giá trị chi phí sản xuất địa phƣơng. Các công ty MNC thƣờng quản lý độ nhạy cảm hoạt động của họ bằng việc đa dạng h a hoạt động của họ qua nhiều quốc gia ( khu v c tiền tệ). Đa dạng h a toàn cầu cũng là một cách để phòng ngừa độ nhạy cảm kinh doanh, bao gồm việc mở rộng thị trƣờng và đơn vị sản xuất của công ty ra toàn thế giới. Nếu TGHĐ th c giảm ở một nƣớc nào đ , công ty c thể tăng sản xuất ở địa điểm đ và đẩy mạnh xuất khẩu tại những nƣớc c TGHĐ tăng hay không đổi. Khi TGHĐ trên kh p thế giới thay đổi, việc kinh doanh nằm ở vị thế phải theo đuổi thị trƣờng và các cơ hội sản xuất khi ch ng xuất hiện. Trong tình huống của ch ng ta, khi đồng yên giảm giá nhanh vƣợt qua tỷ lệ lạm phát của Nhật so với Mỹ thì GM nên giảm sản xuất ở Mỹ và tăng cƣờng sản xuất ở Nhật. Và những sản phẩm thừa ở Nhật sẽ đƣợc xuất khẩu để bán tại Mỹ. Với chiến lƣợc nhƣ vậy, GM sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí sản xuất và gia tăng doanh thu khi tính theo đồng đôla. Đƣơng nhiên. Các phòng ngừa là tốn chi phí để xây d ng, thời gian th c hiện dài, và do đ không dễ dàng từ bỏ. utler (1997) „chi phí của phòng ngừa thông qua

Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 29 hoạt động là ít nặng nề hơn cho công ty đa quốc gia lớn với việc đa dạng h a hơn một công ty nhỏ với mức độ đa dạng h a về mặt địa lí ít hơn. Các công ty đa dạng h a lớn đối mặt với chi phí chìm thấp hơn khi thay đổi sản lƣợng hoặc doanh số giữa các nƣớc bởi vì họ thích thiết lập hoạt động ở những nƣớc này hơn”. Ngụ ý rằng các MNC với hệ thống đa dạng h a rộng lớn nhƣ GM sẽ thành công hơn trong việc quản lý độ nhạy cảm rủi ro hiệu quả.

Vì vậy việc l a chọn công cụ phòng ngừa ph hợp cho công ty cần phải đƣợc xem xét và áp dụng ph hợp chon từng hoàn cảnh và giai đoạn cụ thể cũng nhƣ t y vào thời gian mà rủi ro đ phát sinh để c kế họach phòng ngừa hợp lý.

Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 30

CHƢƠNG 2

Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 31

Một phần của tài liệu độ nhạy cảm cạnh tranh tại general motors, toyota và lajolia (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)