Mô phỏng Monte Carlo

Một phần của tài liệu độ nhạy cảm cạnh tranh tại general motors, toyota và lajolia (Trang 27 - 29)

III. ĐỘ NHẠY CẢM CẠNH TRANH

2.4Mô phỏng Monte Carlo

1. Nguồn gốc độ nhạy cảm cạnh tranh của GM

2.4Mô phỏng Monte Carlo

Sau khi phân tích đo lƣờng độ nhạy cảm cạnh tranh của GM đối với đồng Yên Nhật ch ng ta c thể thấy hiện giá của tổn thất (đại lƣợng đặc trƣng cho mức độ nhạy cảm) chiếm một phần khá lớn trong thu nhập của GM. Từ đ nhìn chung r t ra kết luận cần thiết phải quản trị độ nhạy cảm cạnh tranh này. Tuy nhiên nhƣ phân tích ở phần trên trƣớc khi đƣa ra một số khuyến nghị chính sách quản trị rủi ro dài hạn khả thi c thể gi p bảo vệ GM khỏi độ nhạy cảm cạnh tranh đồng Yên của n . Ch ng tôi sẽ đi mô phỏng giá trị % giảm giá đồng Yên và tính toán phân phối xác suất của hiện giá tổn thất.

Hơn nữa với phân tích độ nhạy ở trên ch ng ta chỉ c thể thấy đƣợc s thay đổi trong giá trị của hiện giá của tổn thất chứ không cho ch ng ta thấy đƣợc xác suất đi kèm với các giá trị này. Phƣơng pháp mô phỏng sau đây sẽ kh c phục đƣợc nhƣợc điểm này.

1Ở đây ch ng tôi lƣu ý với các bạn là ch ng ta đang đi đo lƣờng độ nhạy cảm cạnh tranh nên cách tính của n phức tạp hơn nhiều so với độ nhạy cảm giao dịch hay chuyển đổi. Ch ng ta phải đi tính giá trị

hiện giá của “giá trị c thể bị tác động” bởi tính cạnh tranh này do s giảm giá của đồng Yên. Chứ

không c các “giá trị c thể bị tác động” rõ nhƣ trong độ nhạy cảm giao dịch hay chuyện đổi. Phần tính độ nhạy cảm tổng hợp của các độ nhạy của GM với rủi ro đồng Yên sẽ cho ch ng ta cái nhìn rõ ràng hơn.

Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 22 Về phân phối của % giảm giá đồng Yên – gọi là đại lƣợng M :

Hình 1.4 Phân phối % thay đổi tỷ giá JPY/USD

Với M từ dữ liệu tỷ giá th c tế trong quá khứ ch ng tôi thu thập ở trên. Ta c J là 0.944875 với p-value = 0.6235 > 0.05 (khả năng bác bỏ Ho thấp). Do đ c M phân phối chuẩn với trung bình - 2.45% và độ lệch chuẩn là 11.36%.Ngoài ra ch ng tôi bổ sung thêm giả định về cận trên (20%) và cận dƣới (-3%) cho phân phối xác suất từ dữ liệu.

Với các giả định trên, kết quả mô phỏng của ch ng tôi nhƣ sau:

Hình 1.5 Phân phối hiện giá tổn thất ( triệu $)

Vì đây là giá trị tổn thất nên giá trị dƣơng trong biểu đồ phân phối xác suất là thể hiện giá trị tổn thất  Phần lớn hơn 0 càng c phân phối xác suất cao thì càng đáng lo ngại cho GM.

Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 23 Nhìn vào đồ thị, với giả định phân phối xác suất của thay đổi trong tỷ giá đồng Yên với US . Ch ng ta c đƣợc giá trị tổn thất phân phối xác suất đa số nằm ở nữa lớn hơn giá trị 0 ( tổn thất > 0) chiếm đại đa số.

Nhƣ vậy sau khi đo lƣờng độ nhạy cảm cạnh tranh của GM đối với đồng Yên và phân tích phân tích phân phối xác suất của tổn thất do độ nhạy cảm này tạo ra. Cả hai đều ủng hộ cho ch ng ta đi đến quyết định:

“Nên có chính sách quản trị rủi ro dài hạn khả thi có thể giúp bảo vệ GM khỏi độ nhạy cảm cạnh tranh đồng Yên”

Một phần của tài liệu độ nhạy cảm cạnh tranh tại general motors, toyota và lajolia (Trang 27 - 29)