.1 Bản đồ hành chính nƣớc CHDCDN Lào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tăng trưởng và phát triển ngành du lịch tỉnh chăm pa sắc (Trang 39 - 64)

Hình 2.2 Bản đồ tỉnh Chăm Pa Sắc

2.2.1.2.Khí hậu:

Chăm Pa Sắc có khí hậu nhiệt đới với 2 mùa rõ rệt: mùa khô (từ tháng 10 đến tháng 5) và mùa mƣa (từ tháng 6 đến cuối tháng 9). Do địa hình của tỉnh chia thành hai vùng nên khí hậu hai vùng khác nhau: Vùng cao ngun có nhiệt độ trung bình 20˚c

- 21˚c, nóng nhất trong tháng 4 và lạnh nhất trong tháng 1. Lƣợng mƣa trung bình của năm dao động từ 3.000 mm- 4000 mm; có độ ẩm 80%. Vùng đồng bằng có nhiệt độ 27˚c, nóng nhất trong tháng 4 - 5 và lạnh nhất trong tháng 1. Lƣợng mƣa trung bình trong năm là 2.279 mm/ năm. Do điều kiện khí hậu nhƣ vậy, lƣợng khách du lịch đến tham quan Chăm Pa Sắc nhiều nhất trong mùa đơng vì mùa này có điều kiện đi lại rất thuận lợi cho khách du lịch.

2.2.1.3. Tài nguyên đất:

Tỉnh có diện tích 15.415.000 ha ( 15.410 km2 ). Trong đó đất sản xuất có 567.000 ha bằng 37%. diện tích của tỉnh đến nay đã sử dụng 14.597 ha bằng 26% của diện tích đất trong sản xuất xét về cơ cấu đất: sử dụng vào trồng trọt 139.986 ha, trong đó cây lúa 87.663 ha; trồng cà phê 29.142 ha; trồng cây công nghiệp 17.954 ha; bãi cỏ tranh, lau lách, diện tích bỏ hoang.

2.2.1.4. Tài nguyên rừng:

Trong tồn tỉnh có 895.500 ha rừng, chiếm 58% diện tích của tỉnh trong đó rừng nguyên sinh Quốc gia có 3 khu vực diện tích 88.950 ha; Rừng bảo hộ có 4 khu vực với diện tích 169.300 ha; Rừng sản xuất diện tích có 1.120.800 ha; Rừng đã cải tạo có diện tích 120.000 ha; Rừng kiết có diện tích 67.760 ha; Rừng trồng mới có diện tích 6.998 ha và rừng khác có 19.981 ha.

2.2.1.5. Tài nguyên nƣớc:

Tỉnh Chăm Pa Sắc có nhiều sơng suối, có nƣớc quanh năm nhƣ : Xê đôn, suối Bằng Liêng, suối Tô Mộ, sông Mê Kông chảy dọc theo hƣớng từ Bắc đến Nam dài hơn 200 km, dân cƣ sinh sống dọc hai bên bờ sơng gồm có 8 huyện đồng bằng dựa vào dịng sơng này để làm ăn, sinh sống quanh năm.

2.2.1.6. Tài nguyên khoáng sản:

Tỉnh Chăm Pa Sắc có nhiều loại khống sản nhƣ:

 Mỏ muối có một điểm tại huyện Pathumphon.  Mỏ đất sét có 2 điểm tại huyện Pa Pathumphon.

 Mỏ đồng có 5 điểm, tại huyện Sú khum Ma 2 điểm; Huyện Chăm Pa Sắc

có một điểm; Huyện Phônthong 1 điểm và huyện Xanasomboun một điểm.

 Mỏ Bơ ốc xít có một điểm tại huyện Pakxong.  Mỏ đá Pa Cơ Đít 1 điểm tại huyện Pathumphon.  Mỏ A Mê Tít có một tại Mƣơng Khơng.

 Mỏ Than Bùn có 2 điểm tại huyện Pathumphon.

2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn Tỉnh Chăm Pa Sắc

Tỉnh Chăm Pa Sắc có nguồn tài du lịch đa dạng, phong phú và đặc sắc, bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên và nhân văn.

Mặc dù diện tích của tỉnh chỉ chiếm 6,50% diện tích của Lào, nhƣng tỉnh Chăm Pa Sắc chứa đựng một nguồn tài nguyên du lịch vô cùng phong phú nhƣ: vùng 4.000 đảo (nơi này nằm trong lƣu vực sông Mê Kông với 4.000 hịn đảo nằm gần nhau, vì vậy gọi khu vực này là vùng 4.000 đảo), đền Văt Phu thuộc di sản văn hoá thế giới, và những làng nghề văn hố khác.

Trong đó đặc biệt tỉnh Chăm Pa Sắc có di sản văn hố thế giới, đã đƣợc UNESCO công nhận là đền Vat Phu Chăm Pa Sắc, có niên đại từ thế kỷ 6 đến thế kỷ 14. Đây là cơng trình lƣu giữ nghệ thuật độc đáo duy nhất ở Lào, có sức thu hút cao đối với loại hình du lịch tham quan và tìm hiểu nghiên cứu lịch sử.

2.2.2.1 Lịch Sử và truyển thống của tỉnh Chăm Pa Sắc

Chăm Pa Sắc, từ trƣớc thể kỷ 14 đƣợc xem nhƣ là trung tâm của đế quốc Khmer, từ thế kỷ 14 đế chế Khmer bắt đầu suy yếu và Fa Ngum nhân cơ hội đó đã giành độc lập và xây dựng vƣơng quốc Lan Xang cho các bộ tộc Lào, lãnh thổ của Lan Xang bao gồm nƣớc Lào ngày này và phần lớn vùng cao nguyên Corat thuộc

đơng bắc Thái Lan ngày này. Tàn tích của vƣơng quốc Khmer là đền Wat Phu ngày này vẫn còn nằm ở tỉnh Chăm Pa Sắc.

Năm 1707, Lan Xang tan rã và bị phân chia làm 03 tiểu vƣơng quốc, tiểu vƣơng quốc Luang Phra Bang ở phía bắc, tiểu vƣơng quốc Viêng Chăn ở miền trung và Chăm Pa Sắc ở phía nam. Từ thế kỷ 18 trở đi, Chăm Pa Sắc cùng với hai tiêu vƣơng quốc miền trung và miền bắc thƣờng bị Xiêm,Đại Việt, Miến Điện đƣa quân sang xâm chiếm. Trong khi hai vƣơng quốc phía bắc thƣờng bị Miến Điện và Đại Việt uy hiếp thì vƣơng quốc Chăm Pa Sắc cũng thƣờng xuyên bị Xiêm uy hiếp ở phía Nam và ngƣời Xiêm hòan tòan chinh phục họ và giữa thế kỷ 18.

Đến Chăm Pa Sắc, du khách có thể khám phá nhiều thứ: Phật giáo giữ vị trí quan trọng trong tâm thức và đời sống của ngƣời Lào nên cũng nhƣ các nơi khác của quốc gia này các lễ hội lớn thƣờng diễn ra quanh năm nhƣ: lễ hội bun Wat Phou tháng 2, lễ hội bun Pha Veat tháng 3, lễ hội bun Pi Mai Lao tháng 4, lễ hội bun Bang Phai tháng 5, lễ hội bun khao Phan Sa tháng 6,lễ đua thuyền tháng 10…Mỗi buổi sáng, các tăng sĩ xếp hàng dài đi khất thực dọc các con đƣờng chính. Đắc biệt nhất là lễ hội bn Wat Phou tháng 2 tại vì đó là lễ truyền thống mà ngƣời dân tỉnh Chăm Pa Sắc đã tổ chức làm vào tháng 2 của mội năm.

SỰ PHÂN BỐ TÀI NGUYÊN DU LỊCH:

Địa hình của tỉnh Chăm Pa Sắc có cả đồng bằng và cao ngun, cịn có sơng Mê kông chạy qua từ Bắc đến Nam. Dựa vào quy hoạch phát triển khu du lịch sở du lịch Chăm pa sắc, đã chia cảnh quan ra 4 khu du lịch, 1 khu nằm trong vùng cao nguyên và 3 khu nằm trong đồng bằng Chăm Pa Sắc. 4

1.) Khu du lịch cao nguyên Boraven hay Pakxong:

Huyện Pakxong hay gọi là Đơng Borlaven, có mức cao 1.500 m từ mặt biển. Là núi lửa cũ từ ngàn năm nên đất đai rất màu mỡ, khí hậu mát mẻ, mƣa nắng thuận hòa. Cao nguyên Boraven là một vùng lý tƣởng để trồng các loại cây công nghiệp nhƣ cà phê, chè, cao su, canh ki na và các loại cây có quả khác. Trên cao nguyên này có nhiều khu rừng rậm quanh năm xanh tốt, nơi đây có những loại thú rừng

4

miền Nam Lào, đặc biệt là hƣơu, nai. Cao nguyên này còn là nơi trữ nƣớc và nguồn nƣớc của các sông nhỏ nhƣ: Chăm Pi, Bằng Liêng... Do vị trí địa lý của khu vực này đã làm cho khu vực này trở thành khu du lịch nổi tiếng của tỉnh về việc nghỉ dƣỡng, tham quan những danh thắng núi Thevada, Thác Phan, Thác Pha Suam, Thác Nhuong... có thể đi lại trong ngày từ trung tâm của tỉnh tới các khu du lịch này.

Hình 2.3: Bản đồ khu du lịch Pakxong

2) Khu du lịch Pakse:

Khu du lịch này gồm 4 huyện của tỉnh nhƣ huyện Pakse, huyện Phônthong và huyện Xanasomboun và huyện Bachiêngchalơnsúc.

Pakse là tỉnh lỵ của tỉnh và là trung tâm các khu du lịch. Pakse là huyện cũ từ xa xƣa, lớn nhất trong tỉnh, có mơi trƣờng cảnh quan đẹp. Pakse chia thành hai phần do sông Xê đôn chạy qua và gặp sông Mê Kơng ở trung tâm của huyện. Có thể nhìn thấy nhƣ hình chữ T, đầu chữ T là sơng Mê Kông chân chữ T là sông Xê đơn làm cho Pakse có quảng cảnh đẹp trong mơi trƣờng thuận lợi của các cơ sở hạ tầng, ngôi chùa cổ lớn, ngơi nhà cổ của Pháp. Ngồi ra, các cơ sở dịch vụ ăn uống, lƣu trữ, dịch vụ công nghệ thông tin, trung tâm kinh tế thƣơng mại phần lớn là ở Pakse.

Phơnthong có sơng Mê Kông làm biên giới với huyện Pakse và Xanasomboun, có nhiều núi nhỏ đặc biệt là núi Salau nằm dài theo sông Mê Kông đối diện với huyện Pakse. Núi Salau có lịch sử từ lâu. Salau là tên gọi từ một truyện cổ tích nổi tiếng của Lào, trong chiến tranh với Pháp trên núi này là nơi làm sân bay nhỏ của Pháp. Cịn có ngơi chùa cũ, mới tìm ra, hiện nay chùa này đang đƣợc trùng tu lại. Khi đứng ở ngơi chùa này chúng ta có thể ngắm tất cả các phong cảnh đẹp của huyện Pakse. Còn bên bờ của sông Mê Kông đang đƣợc xây dựng các khu Resort.

Xanasomboun có vị trí nằm ở phía trái của sơng Mê Kông, đặc biệt là có vƣờn quốc gia XiengThong. Vƣờn quốc gia này có dãy núi cao dạo theo bờ sơng Mê Kơng là núi Khong. Núi Khong là núi cao gồm có các cây xanh các loại. Trên đỉnh núi này có một cột đá lớn từ một trăm ngàn năm qua có hình khác lạ so với cột đá bình thƣờng, đƣợc tạo từ tự nhiên ngƣời dân gọi là Hin Khong. Ngoài Hin Khong cịn có nhiều cột đá khác có hình con rùa, cái nấm và cịn nhiều cột đã có hình lạ khác; Trong số đó đặc biệt cịn có cột đá của dân tộc Khơ Me, Do khu vực này nằm ở vị trí cao phù hợp với việc tham quan nghỉ ngơi, cắm trại của đoàn sinh viên thanh niên để nghiên khoa học, buổi chiều có thể nhìn thấy mặt trời lặn rõ rệt là hình ảnh đẹp tuyệt vời cho du khách.

Hình 2.4: Bản đồ khu du lịch Pakse

3) Khu du lịch Không:

Khu du lịch này nằm ở cực Nam của tỉnh giáp với Vƣơng Quốc Campuchia. Sông Mê kông chạy qua đã làm khu vực này có nhiều hịn đảo lớn nhỏ (có tới bốn ngàn hòn đảo). Theo ngƣời Lào gọi chổ này là " Siphandon" vùng 4.000 đảo. Đảo lớn nhất là đảo Không dài 24 km rộng 8 km số dân sinh sống khoảng 10.000 ngƣời. Còn đảo Khon và đảo Deth, hai đảo này vừa là khu du lịch sinh thái vừa là khu du lịch lịch sử. Trong thời chiến tranh với Pháp để đi lại qua hai đảo này ngƣời Pháp đã làm cầu và đƣờng xe lửa, nơi đây cũng là xu thế du lịch hấp dẫn của du khách nƣớc ngoài. Cách đảo Khon khoảng mấy cây số xuống phía Nam, phấn giáp với Campuchia vũng sâu của sông Mê Kông là khu trú ẩn của cá heo Mê Kông.

Do có nhiều hịn đảo đã làm cho dịng chảy của sơng Mê Kơng hẹp qua các hịn đá trở thành nhiều thác nƣớc. Đặc biệt là thác Khonphapheng có độ cao 15 m, là thác nƣớc lớn nhất của nƣớc CHDCDN Lào và trong khu vực Đông Nam Á, thác Somphamith có độ cao hơn thác Khonphapheng nhƣng hẹp hơn. Hai thác này là khu du lịch thu hút đƣợc nhiều khách du lịch.

Hình 2.5: Bản đồ khu du lịch Không

4) Khu du lịch Chăm Pa Sắc :

Chăm Pa Sắc là tên gọi của huyện. Khu du lịch này bao gồm ba huyện nằm ở hai bờ của sông Mê kông. Bên trái là huyện Pathoumphon có vƣờn quốc gia Xepian, làng Phapho và làng Khiet Ngong có nghề ni voi từ xa xƣa. Ngày xƣa ngƣời ta nuôi voi để cúng lễ cho Vua nhƣng bây giờ ngƣời ta làm phƣơng tiện đƣa du khách lên núi Asa, một di tích lịch sử. Bên phải của sông Mê kông gồm ba huyện có nhiều hịn đảo và rừng, đặc biệt là đảo Deng có vị trí đẹp dài theo sơng Mê Kơng có thể nhìn cảnh quan xung quanh rất tuyệt vời.

Hiện nay đảo Deng đang trở thành một khu resort ấn tƣợng của du khách trong việc nghỉ dƣỡng và có thể thấy đƣợc cách sống của ngƣời dân trong khu vực này. Khi ngồi ở phía Tây của đảo Deng chúng ta nhìn thấy một núi cao, đỉnh cao nhất của núi này có hình nhƣ búi tóc của ngƣời Hindo, búi tóc theo ngƣời Lào gọi là Kau Phom nên núi này có tên là núi Kau.

Hình 2.6: Bản đồ khu du lịch Chăm Pa Sắc

khu du lịch Chăm Pa Sắc

Trong khu du lịch này cịn có nhiều di sản văn hố phi vật thể nhƣ:

Các di sản văn hoá phi vật thể bao gồm các loại hình chủ yếu nhƣ: Âm nhạc , lễ hội, nghệ thuật ẩm thực... Tỉnh Chăm Pa Sắc là một vùng đất có truyền thống văn hóa lâu đời; đặc biệt là lam Si Pan Don đó là nghệ thuật trình diễn dân gian rất phát triển, tỉnh Chăm Pa Sắc có hoạt động lễ hội rất phong phú.

Trải qua nhiều thời kỳ nhiều vua chúa những diễn biến lịch sử văn hoá này đƣợc thể hiện qua các hệ thống di tích văn hố cho đến ngày nay nhƣ: Văt Phu, Tháp Sampang, Chùa Ou Mung, Tháp Nang Ing, Núi Asa, Pha Nhay lang Smek (tƣợng phật lớn), tồ nhà một nghìn phịng (cung vua cổ của vƣơng quốc Chăm pa sắc)...và các chùa. Mỗi làng có một ngơi chùa cả tỉnh có khoảng 580 chùa lớn nhỏ có tên tuổi khác nhau. Hơn nữa Văt Phu mới đƣợc UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới của quốc gia vào năm 2001. Đây là tiềm đề Cho ngành du lịch Chăm Pa Sắc ngày càng có sức thu hút du khách nội địa và quốc tế.

Bên cạnh những di tích lịch sử văn hoá phong phú đa dạng, tỉnh Chăm Pa Sắc cịn có hệ thống bảo tàng, làng văn hoá và khu lƣu niệm nhƣ: bảo tàng tỉnh Chăm Pa Sắc ở Pakse xây dựng năm 1999, hiện nay bảo tàng đã trƣng bày và giữ gìn các vật cổ trƣớc thế kỷ 20 và các hình ảnh đấu tranh trong mỗi thời kỳ khác nhau, Bảo tàng Văt phu Chăm pa sắc, làng Saphai, làng dân tộc ở khu du lịch Phasuam và các cửa hàng bán hàng lƣu niệm ở Pakse và ở các khu du lịch khác.

Về lễ hội và phong tục tập quán : Lào là một đất nƣớc của hội hè. Quanh năm từ tháng giêng đến tháng chạp tháng nào cũng có hội hè, tất cả ngƣời Lào nói chung ngƣời Chăm Pa Sắc nói riêng. Lễ hội gọi là "Bun". Tiếng Lào Bun cịn có nghĩa là phúc đức. Ngày Bun bao gồm ngày tết cổ truyền dân tộc và cả những ngày lễ hội lao động sản xuất, tôn giáo lớn nhỏ ở khắp mọi nơi của đất nƣớc cũng nhƣ ở tỉnh. Bởi vậy, mỗi năm ở Chăm Pa Sắc có rất nhiều ngày hội với nội dung, hình thức khác nhau với mong ƣớc đƣợc sự may mắn trong cuộc sống, nhớ ơn cha mẹ ông bà, mừng chiến thắng...đƣợc tổ chức khắp nơi trên lãnh thổ Chăm Pa Sắc. Hầu hết các lễ hội truyền thống của ngƣời dân có tính chất tơn giáo, văn hố đặc sắc của mình. Đây là dịp của con ngƣời giữa các cộng đồng giao lƣu, trao đổi tình cảm,

đoàn kết giúp đỡ nhau, giúp mọi ngƣời quên đi những nỗi lo trong việc mƣu sinh thƣờng ngày để hƣớng tới với thiên nhiên và lòng yêu đất nƣớc. Những lễ hội lớn đƣợc tổ chức khắp nơi trên địa bàn Chăm Pa Sắc theo Âm lịch nhƣ:

- Tháng giêng: hội cúng các vị thần linh, Các loại ma tà (Bun xẳng khạ chạu khạu cằm)

- Tháng hai: hội vía lúa ( Bun khun khẩu ), hội buộc chỉ cổ tay con voi ở làng Khietngong

- Tháng ba: hội mừng ngày đắc đạo của Phật ( Bun ma kha bu xa ), lễ hội Vat Phu Chăm Pa Sắc

- Tháng tƣ: hội Ba la mon (Bun phạ vệt)

- Tháng năm: hội Tết năm mới Lào (Bun pi may)

- Tháng sáu: hội Phật đản và hội pháo thăng thiên (Bun bằng phay) - Tháng bảy: hội tống ôn (Bun xăm hạ)

- Tháng tám: hội vào chay (Bun khẩu phăn xả)

- Tháng chín: hội cúng các linh hồn (Bun khẩu pạ đắp đin) - Thang mƣời: hội chúng sinh (Bun ho khẩu xạc)

- Tháng mƣời một: hội mãn chay (Bun ọc phản xả) cùng với hội ngày là có lễ đua thuyền, lễ thả thuyền cầu may

- Tháng chạp: hội dâng lễ vật cho sƣ (Bun kạ thỉn)

Trên đây là những ngày hội lớn của tỉnh đƣợc tổ chức thống nhất về thời gian lẫn hình thức của các dân tộc thuộc nhóm Lào Lùm. Nếu kể cả những ngày lễ hội của nhóm Lào Thơng và những ngày hội dân gian khác gắn liền với lao động sản xuất, lịch sử diễn ra ở từng địa phƣơng thì vơ cùng phong phú, đa dạng. Do tỉnh Chăm Pa Sắc có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống lâu đời, mỗi dân tộc đều có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tăng trưởng và phát triển ngành du lịch tỉnh chăm pa sắc (Trang 39 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)