Ma trận các yếu tố bên trong của ngành du lịch tỉnh Chăm PaSắc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tăng trưởng và phát triển ngành du lịch tỉnh chăm pa sắc (Trang 93 - 127)

STT Yếu tố Mức quan

trọng

Phân loại Số điểm quan trọng 1 Thƣơng hiệu của ngành đƣợc khẳng

định và đƣợc khách hàng quan tâm tin cậy.

0.08 4 0.32

du lịch ngày càng đƣợc chú trọng và đƣợc huấn luyện đào tạo.

3 Tăng cƣờng chất lƣợng và chuyên nghiệp hóa các họat động đầu vào.

0.09 3 0.27

4 Đã có tổ chức hiệp hội du lịch tạo mối quan hệ và tƣơng tác giữa các đơn vị trong ngành ngày càng hiệu qua.

0.06 4 0.24

5 Công tác quảng bá đã đƣợc quan tâm. Hình ảnh, văn hóa doanh nghiệp đƣợc xây dựng và củng cố.

0.06 3 0.18

6 Nhận thức của các nhà kinh doanh du lịch, nhà quản lý du lịch đã có nhiều thay đổi theo chiều hƣớng tốt.

0.06 3 0.18

7 Các sản phẩm dịch vụ còn đơn điệu, nghèo nàn, ít phát triển.

0.09 2 0.18

8 Mơ hình quản lý hiện này của ngành chƣa đóng vị trí quan trọng chủ lực trong nền kinh tế và chƣa năng động.

0.07 2 0.14

9 Tính hỗ trợ, tƣơng tác, gắn kết nội bộ trong các cơ sở của ngành chƣa cao, liên kết dịch vụ còn yếu.

0.06 2 0.12

10 Thiếu nguồn nhân lực về du lịch. Thu nhập lao động du lịch thấp.

0.05 2 0.10

11 Tính năng động của cán bộ quản lý ngành du lịch còn hạn chế .

0.09 1 0,09

nguyên du lịch thấp, chƣa hấp dẫn, chƣa thu hút và khởi động các dự án.

13 Công tác xây dựng các chiến lƣợc ngắn hạn và dài hạn của các đơn vị trong ngành rất yếu.

0.07 1 0.07

14 Tính cạnh tranh nội bộ trong ngành rất cao.

0.06 1 0.06

Tổng cộng 1.00 2.26

Nguồn: Tác giả từ khảo sát.

Ngành du lịch cần phải tập trung xem xét thêm các yếu tố có nguy cơ làm giảm năng lực của ngành và vị thế hiện này trong khu vực, tính nhành nhạy của nhà quản lý du lịch, tính liên kết cùng phát triển trong ngành, ngòai ngành…

3.4. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH CHĂM PA SẮC ĐẾN NĂM 2020 NĂM 2020

3.4.1. Một số giải pháp bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng du lịch

Để bảo vệ môi trƣờng du lịch trên địa bàn tỉnh Chăm Pa Sắc, cần thiết phải có một số giải pháp nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực từ du lịch tới môi trƣờng, hạn chế những áp lực từ môi trƣờng đến hoạt động du lịch. Một số nhóm giải pháp chủ yếu là:

3.4.1.1. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách:

Tỉnh cần có đƣờng lối chính sách đúng đắn định hƣớng cho kinh tế du lịch phát triển. Đây là yếu tố rất quan trọng để ngành kinh tế du lịch phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Bởi lẽ đƣờng lối,chính sách phát triển kinh tế du lịch xác đinh rõ vị trí của ngành du lịch trong tổng thể các ngành kinh tế - xã hội và các định hƣớng, biện pháp đúng đắn để phát triển ngành này. Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), trong một báo cáo của mình năm 1978 đã nhận xét: “ kinh tế du lịch ở một số nƣớc phát

triển mạnh, đây không phải là một sự ngẫu nhiên, đột xuất mà do một số chính phủ các nƣớc đã quan tâm, đặt du lịch theo hƣớng phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn. Do đó, ngành du lịch phát triển rất năng động trong việc kế hoạch hóa đầu tƣ thành ngành du lịch quốc gia liên kết chặt chẽ với ngành thƣơng mại du lịch của các nƣớc trên thế giới”. Nƣớc nào có đƣờng lối chính sách phát triển du lịch đúng đắn, thắt chặt sẽ làm ổn định chính trị - kinh tế và xã hội. Các nƣớc có nền kinh tế phát triển, chính trị trong nƣớc ổn định, có đƣờng lối hịa nhập cộng đồng, làm bạn với tất cả mọi ngƣời thì nhu cầu đi du lịch của ngƣời dân đến các nƣớc khác để du lịch ngày càng tăng.

Nếu kinh tế có nhiều biến động, chính trị bất ổn, đồng tiền lạm phát thì hoạt động du lịch sẽ giảm đáng kể.

Tiềm lực kinh tế, đó là sự phát triển kinh tế của một nƣớc, nhƣ công nghiệp, nông nghiệp, xuất nhập khẩu, giao thơng vận tải, tài chính ngân hàng… kéo theo nó là sự gia tăng các doanh nhân, những nhà đầu tƣ, những nhà tiếp thị đến với các nƣớc mình. Chính nguồn khách này sẽ tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ của ngành du lịch nhƣ dịch vụ lƣu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ tham quan… Một đất nƣớc trong một năm tổ chức đƣợc nhiều hội chợ quốc tế về thƣơng mại, cơng nghiệp, thì đồng thời cũng là nguồn cung ứng khách du lịch. Một cửa khẩu mà mật độ, khối lƣợng giao, nhận hàng hóa với khách hàng quốc tế lớn, thì ở đó số lƣợng khách qua cửa khẩu sẽ nhiều và nhƣ vậy sẽ tạo điều kiện cho kinh doanh khách sạn nhà hàng. Đó là đƣờng lối chính sách phát triển du lịch đúng đắn.

Để đảm bảo gìn giữ đƣợc tài ngun thiên nhiên, mơi trƣờng cho phát triển du lịch bền vững, cần nghiên cứu ban hành một số chính sách cơ bản nhƣ: có chính sách phát triển các ngành trọng điểm một cách hợp lý cũng nhƣ việc lựa chọn và xác định cơ cấu kinh tế phù hợp ở từng vùng lãnh thổ. Bên cạnh những biện pháp về khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên đồng thời là biện pháp bảo vệ môi trƣờng trên cơ sở phát triển bền vững theo vùng, lãnh thổ.

- Cần có chính sách quy định về tổ chức quản lý đảm bảo cho sự phần phối kết hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp trong việc quản lý, khai thác tài nguyên với tổ chức thực hiện đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao đồng thời phải đảm bảo gìn giữ đƣợc tài nguyên và môi trƣờng cho phát triển lâu dài.

- Cần có chính sách về đầu tƣ và phát triển thị trƣờng trọng điểm đã xác định, tạo điều kiện hỗ trợ cho sự phát triển các hoạt động du lịch tại các cụm và cần có những quy định cụ thể dành cho việc phục hồi và bảo vệ tài ngun mơi trƣờng.

- Cần có chính sách phát triển và liên kết hỗ trợ giữa các ngành kinh tế, các cấp quản lý để thống nhất quản lý và kiểm sốt mơi trƣờng sinh thái.

3.4.1.2. Nhóm giải pháp về quy hoạch, kế hoạch:

Đây là nhóm giải pháp cần thiết để du lịch phát triển đúng hƣớng, khai thác có hiệu quả tiềm năng đồng thời gìn giữ và ni dƣỡng tài ngun du lịch phát triển bền vững. Về quy hoạch tổng thể, quy hoạch chung phát triển du lịch đã cơ bản hoàn thành; các khu, điểm du lịch lớn và phát triển tồn diện hệ thống giao thơng đƣờng bộ, đƣờng thuỷ, đƣờng hàng không, đặc biệt là tuyến đƣờng giao thơng đƣờng bộ có mối liên quan chặt chẽ với các tài nguyên du lịch Chăm Pa Sắc nhƣ tuyến đƣờng từ trung tâm thành phố Pakse đi khu di tích Văt Phu (Chùa Núi ở huyện Chăm Pa Sắc), thác Khon (huyện Không), vƣờn quốc gia Phu Xiêng Thong (huyện Xanasombun), vƣờn quốc gia Đông Húa Sáo (huyện Pathumphon), thác Phasuam (huyện Ba Chiêng),…và các tuyến đƣờng quan trọng nhƣ từ thành phố Pakse đi cửa khẩu quốc tế vƣơng quốc Thái Lan (tỉnh U Bôn Lạt Xa Tha Ni), cửa khẩu quốc tế vƣơng quốc Căm Pu Chia (tỉnh Xiêng Treng) và đi từ Thành phố Pakse đến CHXHCN Việt Nam.

Về việc đầu tƣ xây dựng phát triển hệ thống các điểm vui chơi giải trí ở Chăm Pa Sắc là một yêu cầu cần thiết, góp phần vào chiến lƣợc đa dạng hố các loại hình và sản phẩm du lịch, nhằm tạo sự hấp dẫn của du lịch tỉnh trong những năm tới. Muốn đạt đƣợc điều đó trƣớc hết ngành kinh tế du lịch Chăm Pa Sắc cần phải thực hiện tốt các vấn đề sau:

+ Theo kế hoạch của Sở Văn Hóa - Du lịch tỉnh trong năm 2020 sẽ phát huy thêm điểm du lịch của 4 khu du lịch tại tỉnh Chăm Pa Sắc cho đƣợc 235 điểm du lịch trong đó điểm du lịch thiên nhiên 125 điểm, điểm du lịch văn hóa 67 điểm và du lịch lịch sử 43 điểm.

+ Theo kế hoạch của UBND tỉnh sẽ đầu tƣ xây dựng một số cơng viên giải trí lớn ở trung tâm thành phố Pakse và khu vực khác; đầu tƣ nâng cấp, mở rộng hoạt động và tạo ra những loại hình vui chơi giải trí độc đáo ở trong Thành phố Pakse. Và tăng cƣờng hiện đại hố các dịch vụ cơng cộng nhƣ ngân hàng, bệnh viện, trung tâm thông tin tại các khu vực trọng điểm. Hiện đại hố các cơng trình cơng cộng nhƣ bảo tàng, các trung tâm thƣơng mại… để đáp ứng yêu cầu của du khách.

Đang đƣợc triển khai đầu tƣ để đƣa vào khai thác kinh doanh trƣớc và sau năm 2020 sẽ tạo điều kiện cho Chăm Pa Sắc có nhiều loại hình du lịch mới, với quy mô lớn hơn và thu hut nhiều khách du lịch trong đó đặc biệt là khách quốc tế. Để thực hiện đƣợc điều đó cần phải có quy hoạch tổng thể phát triển du lịch và những định hƣớng, mục tiêu, giải pháp mang tính tổng qt, bên cạnh đó mỗi cụm điểm du lịch cần có quy hoạch chi tiết xác định rõ các phân khu chức năng và các dự án đầu tƣ theo thứ tự ƣu tiên phù hợp với nhu cầu. song song với quy hoạch ngành, cần tiến hành các định hƣớng bảo vệ môi trƣờng theo lãnh thổ trong đó xác định các khu vực cần bảo vệ nghiêm ngặt, khu vực hạn chế các hoạt động du lịch…

Đối với các điểm du lịch phân tán và ở những vùng điểm nhạy cảm nhƣ: đầu nguồn, dân cƣ tập trung … khi lập các quy hoạch, kế hoạch cụ thể cần phải có giải pháp đồng bộ nhƣ về kiến trúc, hạ tầng và báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng.

3.4.1.3. Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý du lịch :

Là nhóm giải pháp quan trọng góp phần đảm bảo sự thành cơng trong bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững của du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc có các việc nhƣ sau:

- Phát huy hiệu quả của bộ máy và các bộ của ngành du lịch trong quản lý nhà nƣớc là Sở Văn hóa- Du lịch phát huy đƣợc vai trị của ngành du lịch trong giai đoạn tới.

- Phát huy vai trò của Trung tâm xúc tiến Du lịch-Thƣơng mại và Đầu tƣ trong thực hiện công tác quảng bá, xúc tiến và đầu tƣ trong quan hệ, giao dịch làm việc với các sở, ngành, địa phƣơng trong tỉnh và ngoài tỉnh. Làm đầu mối tổ chức xúc tiến, quảng bá, thu hút đầu tƣ, tƣ vấn hƣớng dẫn và giúp các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp thực hiện các thủ tục đầu tƣ giúp cho các doanh nghiệp hoàn thành nhanh các thủ tục và sớm triển khai đầu tƣ thực hiện dự án theo tiến độ.

- Mạnh dạn chuyển các nhiệm vụ phần hành từ Sở Kế hoạch và Đầu tƣ nhƣ về các chính sách thu hút đầu tƣ, các dự án đầu tƣ du lịch cho ngành du lịch chịu trách nhiệm chính trong việc làm tham mƣu đề xuất; tạo điều kiện cho ngành du lịch thực hiện đƣợc quy hoạch phát triển du lịch và các chính về thu hút, ƣu đãi đầu tƣ trong lĩnh vực du lịch.

- Hiệp hội du lịch phải thực sự là cầu nối giữa các cơ sở kinh doanh với các cơ quan quản lý nhà nƣớc, đủ mạnh về bộ máy, nhân sự; chủ tịch và các phó chủ tiệc Hiệp hội phải có tiếng nói chung thực sự là ngƣời đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền lợi chính đáng và nghĩa vụ của hội viên tạo điều kiện thuận lợi cho các cở sơ kinh doanh du lịch, dịch vụ du lịch phát triể, hoạt động trong khuôn khổ luật pháp, các cơ sở sẽ tự giảm sát lẫn nhau về chất lƣợng dịch vụ và đảm bảo sự bình đẳng về thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nƣớc.

- Xây dựng nội quy, quy chế cụ thể hợp lý giữa khai thác, kinh doanh du lịch với việc bảo vệ tài nguyên môi trƣờng với việc tuyên tuyền giáo dục, nâng cao dân trí, ý thức cho công đồng dân cƣ và khách du lịch.

- Xác định rõ vai trò và trách nhiệm cho các cấp các ngành cũng nhƣ quần chúng nhân dân trong nhận thức xã hội về du lịch và phát triển du lịch. Thực hiện quản lý nhà nƣớc ở tất cả các lĩnh vực theo pháp luật và quy chế nhằm tạo môi trƣờng tự nhiên và nhân văn thuận lợi cho du lịch phát triển.

- Có hình thức thƣởng, phạt nghiêm minh đối với những hành vi vi phạm quy tắc bảo vệ môi trƣờng.

Tổ chức định kỳ hàng năm các cuộc hội nghị doanh nghiệp chuyên ngành du lịch, dịch vụ du lịch tham gia đóng góp ý kiến về những bất cập trong quản lý, đề xuất những biện pháp hoặc tham gia cho công tác quy hoạch phát triển du lịch giúp cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch đề ra những chích sách, định hƣớng, kế hoạch, quy hoạch, giải pháp phát triển và quản lý du lịch ngày một hồn thiện hơn.

3.4.1.4. Nhóm giải pháp về liên kết với cộng đồng địa phƣơng.

Bất cứ ngành kinh tế nào mà nếu khơng có sự quan tâm, hỗ trở về phát triển kinh tế, chia sẻ quyền lợi với cộng đồng dân cƣ địa phƣơng thì sẽ làm cho kinh tế và cuộc sống của dân cƣ địa phƣơng gặp nhiều khó khăn. Điều này đồng nghĩa với việc cộng đồng dân cƣ phải khai thác tối đa các nguồn lợi tài nguyên trên địa bàn để phục vụ cuộc sống, sẽ làm cho tài ngun bị hao mịn gây tổn hại đến mơi trƣờng sinh thái và đó là hệ quả gây những tác động xấu đến sự phát triển bền vững. Vì vậy việc chia sẻ lợi ích cộng đồng địa phƣơng, khuyến khích sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt động du lịch và cùng nhau giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình phát triển là hết sức cần thiết để có thể đảm bảo gìn giữ đƣợc các tài nguyên, tiềm năng cho sự phát triển du lịch lâu dài tại tất cả các điểm, cụm du lịch, bằng các biện pháp đồng bộ giữ khai thác, bảo tồn với bồi dƣỡng nguồn tài nguyên. Việc liên kết với cộng đồng dân cƣ có thể thực hiện bằng nhiều hình thức nhƣ tạo việc làm, giáo dục nhận thức, chia sẻ quyền lợi… Bằng cách nào thì cũng phải đảm bảo du lịch đem lại lợi ích kinh tế thiết thực cho cộng đồng dân cƣ.

3.4.1.5. Nhóm giải pháp về tuyên truyền quảng cáo

Trong thời gian tới, để tạo lập và nâng cao hình ảnh du lịch Chăm Pa Sắc, tăng cƣờng thu hút khách du lịch, một trong những việc cần làm của ngành kinh tế du lịch là tuyên truyền quảng bá du lịch. Những việc cần làm là:

Một là, nghiện cứu tâm lý, thị hiếu, tập quán, thói quen tiêu dùng của các đối

tƣợng khách du lịch để có những sản phẩm phù hợp với thị trƣờng thơng qua các hình thức tuyên truyền quảng cáo.

Hai là, xây dựng một chƣơng trình quảng cáo có tính chất chuyên ngành bằng hình ảnh qua phim truyền hình, các sách báo giới thiệu về danh lam thắng cảnh, làng nghề, lễ hội,… của tỉnh.

Ba là, đa dạng hố các hình thức thơng tin tun truyền, các ấn phẩm, phát

hành thông tin một cách thƣờng xuyên và liên tục theo các kênh khác nhau có chất lƣợng phản ánh đầy đủ các thông tin về du lịch Chăm Pa Sắc.

Bốn là, phối hợp chặt chẽ với Tổng cục du lịch, các cơ quan báo chí tại Trung ƣơng và địa phƣơng, quan hệ với các hãng du lịch lớn trong và ngoài nƣớc để tuyên truyền quảng cáo, giới thiệu đầu tƣ du lịch.

Năm là, tham gia thƣờng xuyên các hội chợ triển lãm, hội nghị, hội thảo du

lịch trong nƣớc và quốc tế để giới thiệu về du lịch Chăm Pa Sắc. Phối hợp với các ngành, các cấp, đơn vị có liên quan tiến hành các chiến dịch quảng bá mở rộng thị trƣờng.

Sáu là, khuyến khích các cơ sở kinh doanh, các nhà đầu tƣ, các tổ chức văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tăng trưởng và phát triển ngành du lịch tỉnh chăm pa sắc (Trang 93 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)