Mức chỉ tiêu trung bình của khách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tăng trưởng và phát triển ngành du lịch tỉnh chăm pa sắc (Trang 84 - 91)

Giai đoạn Chỉ tiêu trung bình / Ngƣời ( USA)

Khách quốc tế khách nội địa 2014 - 2015 130 30 2015 - 2016 135 35 2016 - 2017 140 40 2017 - 2018 145 45 2018 - 2019 150 50 2019 - 2020 175 75 Nguồn: Sở du lịch Tỉnh Chăm Pa Sắc.

Để đạt đƣợc các chỉ tiêu điều chỉnh cơ bản của ngành du lịch lịch Chăm Pa Sắc đến năm 2015, việc đầu tƣ phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch; công tác đào tạo, tuyên truyến quảng bá; bảo tồn tài nguyên và môi trƣờng v.v… có ý nghĩa rất quan trọng.

- Nhu cầu về lao động:

Hiện nay, toàn tỉnh Chăm Pa Sắc, việc lao động trong ngành du lịch rất khiêm tốt tham gia trong dịch vụ du lịch, theo nhƣng máy năm qua lƣợng khách đến Chăm Pa Sắc ngày càng tăng, cơ sở lƣu trú càng có nhiều nhu cầu, để đáp ứng đƣợc nhu cầu phục vụ chất lƣợng cao nhƣ vậy theo dự kiến của sở du lịch chú trọng đào tạo các nhân viên phục vụ du lịch nhƣ: hƣớng dẫn viên, nhân viên khách sạn, nhân viên nhà hàng…

3.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH CHĂM PA SẮC ĐẾN NĂM 2020

3.2.1. Những cơ hội

3.2.1.1. Trên bình diện quốc tế

Thế giới trong những năm đầu của thế kỷ XXI đang có những biến đổi sâu sắc về kinh tế, chính trị và xã hội; Xu thế toàn cầu và hợp tác phát triển tăng lên, địi hỏi phải có sự thay đổi phạm vi, chức năng và cấu trúc của các tổ chức toàn cầu nhƣ ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Liên hợp quốc tế (UN), Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IFM), Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO)…; nhu cầu du lịch tăng mạnh, du lịch thế giới phát triển với xu thế chuyển dần sang khu vực Đơng Á - Thái Bình Dƣơng và Đơng Nam Á. Theo dự báo của tổ chức Du lịch Thế giới, du lịch Đông Nam Á đến năm 2020 sẽ đón khoảng 125 triệu lƣợt khách quốc tế, mức tăng trƣởng bình quân lƣợng khách quốc tế đến khu vực hiện nay 6 %/ năm. Bối cạnh đó tạo thuận lợi để du lịch Lào nói chung và du lịch Chăm Pa Sắc nói riêng phát triển theo hƣớng hội nhập ngang tầm khu vực và quốc tế.

3.2.1.2. Trong nƣớc

Mới gần đây Đại hội Đảng nhân dân Cách mạng Lào lần thứ IX đƣợc tổ chức ngày 17 - 21 tháng 6 năm 2011, trong báo cáo hoạt động quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm qua, đã nhấn mạnh nền kinh tế của nƣớc Lào ngày càng phát triển, GDP bình quân hàng năm tăng lên, cơ cấu kinh tế đang chuyển đổi theo định hƣớng XHCH; Định hƣớng chƣơng trình phát triển chủ yếu trong việc mở rộng quan hệ

ASEAN trong 5 năm cũng đã định hƣớng 3 ngành quan trọng nhƣ: Lâm nghiệp, môi trƣờng và ngành du lịch mục tiêu để trở thành nƣớc “ xanh, sạch và đẹp” (green, clean anh beautiful) cũng là thế mạnh để phát triển du lịch; kết cấu hạ tầng ngày càng đƣợc đầu tƣ phát triển; đời sống vật chất và tình thần của nhân dân đang đƣợc cải thiện; nhận thức du lịch thay đổi theo hƣớng tích cực; nhu cầu du lịch tăng nhanh.

Hệ thống pháp luật đang từng bƣớc đƣợc hoàn thiện mà điển hình là sự ra đời của Luật Du lịch ngày 09 tháng 11 năm 2005 đã tạo hành lang pháp lý thuận lợi để phát triển du lịch; Chính sách đổi mới, đang mở cửa và đang ở trong giai đoạn xem xét sắp đến nƣớc CHDCDN Lào sẽ đƣợc gia nhập WTO chính thức, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế đối ngoại, trong đó có du lịch phát triển.

Lào có chế độ chính trị ổn định, an ninh đảm bảo; đất nƣớc, con ngƣời Lào mến khách; là điểm đến an toàn, thân thiện đối với khách du lịch quốc tế.

Ngành du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc đƣợc sự quan tâm giúp đỡ các cơ quan Trung ƣơng.

3.2.1.3. Trong tỉnh

Các cấp lãnh đạo tỉnh đã có sự nhìn nhận đúng đắn trong xu thế phát triển lâu dài, cụ thể là:

 Du lịch, dịch vụ du lịch đã đƣợc định hƣớng là ngành kinh tế góp phần tạo

động lực của tỉnh; kết cấu hạ tầng trong đó có hạ tầng du lịch đang đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển mang chiều hƣớng thuận lợi, nhiều nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc quan tâm; Tỉnh đã ban hành một số cơ chế chính sách thơng thống ƣu đãi trong cơng tác đầu tƣ tạo môi trƣờng thuận lợi, hấp dẫn các nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài.

 Tỉnh Chăm Pa Sắc có nhiều tiềm năng và lợi thế trở thành một đô thị du

lịch lớn tầm cỡ quốc gia và quốc tế, với các sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng, hội nghị, hội thảo, du lịch thiên nhiên, văn hóa lịch lầu đời và du lịch thăm 4000 đảo gắn với các trung tâm nghiên cứu khoa học, đào tạo chất lƣợng cao;

 Xu thế phát triển, liên kết vùng đƣợc rộng mở, Chăm Pa Sắc có nhiều khả

năng và thế mạnh để phát triển và mở rộng thị trƣờng sản phẩm du lịch với các Tỉnh Miền Bắc - Trung - Nam nhƣ: Tỉnh Luong Pha Bang, Sa Van Na Khệt, Thủ đô Viêng Chăn, song với việc mở rộng thị trƣờng các nƣớc có biên giới giáp với nhau nhƣ: Vƣơng quốc Thái Lan tỉnh U Bon và Vƣơng quốc Campuchia; Nhận thức về du lịch của dân trong tỉnh đƣợc cải thiện, tạo môi trƣờng xã hội thuận lợi để phát triển du lịch theo đúng mục tiêu đề ra.

3.2.2. Những khó khăn và thách thức

Du lịch Lào, trong đó có du lịch Chăm Pa Sắc phát triển trong môi trƣờng nhiều biến động về mặt kinh tế, chính trị, thời tiết… ở phạm vị tồn cầu. Đặc biệt suy thoái kinh tế hiện nay trên thế giới là một trong những khó khăn, thách thức lớn của ngành du lịch cả nƣớc nói chung và du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc nói riêng.

Trình độ phát triển kinh tế của đất nƣớc, mức sống của ngƣời dân nhìn chung cịn thấp so với nhiều nƣớc trong khu vực; cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt; ảnh hƣởng đến việc phát triển thị trƣờng du lịch trong nƣớc và quốc tế.

Tài nguyên, môi trƣờng du lịch bị xuống cấp do những bất cập trong quản lý, bảo vệ và khai thác và nhiều nguyên nhân khác. Hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất du lịch chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của du lịch.

Việc phát triển du lịch còn thiếu trọng tâm, trọng điểm, thiếu vốn, chƣa hiệu quả; chính sách về đầu tƣ chƣa thực sự hấp dẫn mọi nguồn lực xã hội vào đầu tƣ phát triển du lịch.

Công tác xây dựng, chỉ đạo, quản lý và thực hiện quy khoạch phát triển du lịch chồng chéo; hệ thống các chính sách, quy định pháp luật liên quan đến phát triển du lịch thiếu đồng bộ; kinh nghiệm quản lý, kinh doanh, và trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, ngƣời lao động trong lĩnh vực du lịch còn nhiều hạn chế.

3.3 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH CHĂM PA SẮC.

3.3.1 Ma trận SWOT 3.3.1.1 Điểm mạnh (S)

Thứ 1: Công tác quảng bá đã đƣợc quan tâm. Hình ảnh, văn hỏa doanh nghiệp đƣợc xây dựng và củng cố. Các đơn vị trong ngành du lịch cũng đã có những hoạt động tuyên truyền quảng bá thƣơng hiệu của mình nhƣ giới thiệu hình ảnh, brochure, tập gấp, quảng cáo trên các phƣơng tiện thông tin, phối hợp với các doanh nghiệp lữ hành trong và ngoài nƣớc để thu hút khách đến tham quan, nghỉ dƣỡng trong các mùa du lịch nhƣ : Lễ hội coi voi tháng 1, lễ hội Văt Phu thang 2, lễ hội Bun Py May hoặc tết năm mới (lễ hội té nƣớc) thang 4. Các mùa khác, các đơn vị cũng có nhiều chính sách khuyến mãi, giảm giá nhằm thu hút khách đến với Chăm Pa Sắc.Tăng cƣờng chất lƣợng và chuyên nghiệp hóa các họat động đầu vào.

Thứ 2: Trình độ chun mơn của lao động du lịch ngày càng đƣợc chú trọng

và đƣợc huấn luyện đào tạo. Từ đội ngũ lao đọng cấp thấp đến đội ngũ lao động cấp cao có trính độ ngoại ngữ, chun mơn nghiệp vụ đƣợc đào tạo chính quy, chun nghiệp có kỹ năng trong phục vụ, kinh nghiệp và khả năng thích ứng giữa đào tạo thực tế chỉ có tại doanh nghiệp du lịch 100% vốn nƣớc ngoài.

Thứ 3: Nhận thức của các nhà kinh doanh du lịch, nhà quản lý du lịch đã có

nhiều thay đổi theo chiều hƣớng tốt.

Thứ 4: Thƣơng hiệu của ngành đƣợc khẳng định và đƣợc khách hàng quan

tâm tin cậy.

Thứ 5: Tăng cƣờng chất lƣợng và chuyên nghiệp hóa các họat động đầu vào. Thứ 6: Đã có tố chức hiệp hội du lịch tạo mối quan hệ và tƣơng tác giữa các

3.3.1.2 Điểm yếu ( W )

Thứ 1: Các sản phẩm dịch vụ cịn đơn điệu, nghèo nàn, ít phát triển, chƣa khai thác mạnh các dịch vụ: vui chơi giải trí, đi lại và các dịch vụ khác.

Thứ 2: Thiếu nguồn nhân lực về du lịch. Thu nhập lao động du lịch thấp. Nguồn nhân lực phục vụ này hiện nay còn thiếu và yếu. Thu nhập lao động của ngành thấp gây ra tình trạng khan hiếm nguồn nhân lực rất yếu và thiếu.

Thứ 3: Công tác xây dựng các chiến lƣợc ngắn hạn và dài hạn của các đơn

vị trong ngành rất yếu. Hệ thống thông tin, xử lý số liệu thông tin của ngành du lịch còn thiếu. Số liệu của ngành mang tính thống kê, chƣa hệ thống và chƣa mang tính tổng hợp cao.

Thứ 4: : Hiệu quả đầu tƣ và khai thác tài nguyên du lịch thấp, chƣa hấp dẫn,

chƣa thu hút và khởi động các dự án. Hiệu quả đầu tƣ vào du lịch thấp, chƣa hấp dẫn, các dự án du lịch vào Chăm Pa Sắc trong nhiều năm qua vẫn chƣa hiệu quả, dự án đã đăng ký triển khai còn chậm.

Thứ 5: Mơ hình quản lý hiện nay của ngành chƣa đóng vị trí quan trọng chủ

lực trong nền kinh tế và chƣa năng động.

Thứ 6: Tính năng động của cán bộ quản lý ngành du lịch còn hạn chế.

Thứ 7: Tính hỗ trợ tƣơng tác, gắn kết nội bộ trong các cơ sở của ngành chƣa

cao, liên kết dịch vụ cịn yếu.

Thứ 8: Tính cánh tranh nội bộ trong ngành rất cao. 3.3.1.3 Cơ hội ( O )

Thứ 1: Tiềm lực tài nguyên du lịch phong phú đa dạng. Đặc biệt và thuận lợi

cho điều kiện phát triển du lịch. Về địa hình Chăm Pa Sắc có nhiều vùng núi rừng tự nhiên có phong cảnh đẹp nhƣ núi Salua, núi thavada, núi khạu……có rất nhiều rừng thơng bao phủ, đồi trà, đồi caphê, các khu cây trái đặc sản đặc trƣng.

Thứ 2: Sự phát triển công nghệ, kỹ thuật hiện đại trong du lịch tạo sự thỏa

mãn khách hành càng cao. Công nghệ và kỹ thuật du lịch hiện nay đƣợc phát triển không chỉ về chất và cả về lƣợng nhằm đáp ứng sự hài lòng của du khách tối đa. Các đơn vị kinh doanh du lịch cũng đã tăng cƣờng mọi điều kiện tiên tiến, hiện đại về cơ sở vật chất, lực lƣợng lao động phục vụ qua đào tạo, nghiên cứu kỹ nhu cầu, thị hiếu khách hàng, xây dựng các sản phẩm có cơng nghệ mới, học tập kinh nghiệm của các đơn vị kinh doanh khác...

Thứ 3: Tình hình an ninh chính trị ổn định và đƣợc đánh giá cao.

Thứ 4: Hệ thống văn bản pháp quy ngày càng hoàn thiên. Xác định vị trí vai

trị quan trọng của du lịch trong nền kinh tế.

Thứ 5: Có giá trị văn hóa tinh thần phong phú và đƣợc đánh giá cao. Thứ 6: ý thức xây đựng văn hóa kinh doanh ngày một tăng cao.

Thứ 7: Thu nhập xã hội tăng trƣởng vững chắc. Kinh tế ổn định và giảm thiệu lạm phát.

Thứ 8: Nhu cầu hƣởng thụ gía trị tinh thần con ngƣời gia tăng.

Thứ 9: Thu hút mạnh nguồn khách nội đại với đối tƣơng chủ yếu thuộc giởi

trẻ, trung niên, khách có thu nhập ổn định.

3.3.1.4 Thách thức ( T )

Thứ 1: Một số các chính sách tại địa phƣơng chƣa phù hợp, ảnh hƣởng đến

sự phát triển du lịch.Chính sách của ngành du lịch nhƣ chính sách giá chƣa đƣợc kiểm soát và thả nổi gây tâm lý nặng nề cho du khách khi đến với Chăm Pa Sắc vào mùa du lịch. Chính sách giảm giả của ngành Du lịch Lào với trong khu vực, diễn ra sự châm chạp và thiếu đồng bộ giữa các doanh nghiệp lữ hành và doanh nghiệp dịch vụ.

Chính sách ƣu đãi đầu tƣ du lịch chƣa có những chính sách ƣu đãi riêng của Tỉnh nhằm hỗ trợ cho đầu tƣ phát triển du lịch.

Thứ 3: Điều kiện tƣ nhiên về vị trí giao thơng địa lý khơng thuận lợi, lƣợng

mƣa nhiều và kéo dài. Với khoảng thời gian mƣa nhiều trong năm vào dịp nghỉ hè và với địa hình cao ngun đồi núi, vận chuyển hàng khơng chƣa phổ biến nên thời gian di chuyển chủ yểu du khách lên Chăm Pa Sắc bằng đƣờng bộ theo tour dài ngày, thấp nhất khoảng 3 ngày kể cả ngày đi đƣờng. Do đó, với những kỳ nghỉ ngắn, cuối tuần... chƣa thực sự hấp dẫn du khách khi lên Chăm Pa Sắc.

Thứ 4: Công nghệ, kỹ thuật và thông tin chƣa đáp ứng theo yêu cầu. Việc đƣa công nghệ thông tin vào cải cách thủ tục hành chính có chuyển biến, cải thiện mơi trƣờng hành chính... để khắc phục những trở ngại mà khách hàng và đối tác quan tâm, việc sử dụng công nghệ thông tin và xây dựng hệ thống cung cấp thông tin tại các đơn vị tƣ nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ còn chậm và yếu.

Thứ 5: Đối thủ cạnh tranh về nguồn lực khách quốc tế trong vùng - khu vực

rất mạnh mẽ và nhiều tiềm năng.

3.3.2 Đánh giá nhóm yếu tố ảnh hƣởng bên ngòai

Khảo sát 15 chuyên gia trong đó: Các bộ quan lý: 8 ngƣời và hƣớng dẫn viên du lịch 7 ngƣời.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tăng trưởng và phát triển ngành du lịch tỉnh chăm pa sắc (Trang 84 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)