Đầu tƣ hạ tầng du lịch của tỉnh Chăm PaSắc năm 2006-2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tăng trưởng và phát triển ngành du lịch tỉnh chăm pa sắc (Trang 75 - 82)

Năm Số đầu tƣ 2006-2007 2007-2008 2009-2010 2010-2011 2011-2012 1.Tổng vốn đầu tƣ - Tính theo nội tệ ( kíp) - Tính theo ngoại tệ ( USD) 2.Tốc độ tăng (+),giảm (-) (%) 120.219.202.742 15.027.375 - 438.919.681.323 54.864.875 265 392.110.749.869 42.138.750 - 23,2 433.554.451.669 54.194.250 28,6 536.114.423.851 67.014.250 23,65 Nguồn: Sở du lịch Tỉnh Chăm Pa Sắc.

2.4.3. Đầu tƣ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật

Có thể nói đầu tƣ vào lĩnh vực kinh tế đặc biệt là phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng đã có ảnh hƣởng tích cực đến đầu tƣ phát triển du lịch. tính từ năm năm 2005 đến nay tồn ngành đã đầu tƣ hơn 1.078 tỷ kíp đầu tƣ vào nâng cấp và xây mới hệ thống cơ sở lƣu trú du lịch. Tính đến giai đoạn cuối năm 2006 đến đầu năm 2010 toàn tỉnh đã đầu tƣ vào lĩnh vực du lịch tổng vốn 438.919.681.323 kíp, trong đó xây dựng khách sạn là 364.787.678.510 kíp, nhà nghỉ 29.859.871.595 kíp, các điểm tham quan 37.689.488.862 kíp, nhà hàng 6.582.642.356 kíp.

Ngồi ra, tỉnh cũng tiếp tục đầu tƣ nâng cấp một số khu du lịch nhƣ : Thác Tat Phan, Văng Năm danh, Tat Phasuam… để không ngừng đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng các sản phẩm du lịch nhằm thu hút khách đến Chăm Pa Sắc ngày càng nhiều.7

7

UBND Tỉnh, Sở kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Chăm Pa Sắc, Báo cáo hoạt động kinh tế - xã họi 5 năm (2005-

2010) lần thứ VII và Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm ( 2011 – 2020 ) lần thứ VIII, của Tỉnh Chăm Pa Sắc ngày 20 - 24 tháng 10 năm 2011.

Bảng 2.10: Đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật khách sạn và nhà nghỉ năm 2007- 2012 DVT: Kịp Năm Tổng vốn đầu tƣ Khách sạn Nhà nghỉ Tổng vốn đầu tƣ % số vốn tổng số Tốc độ tăng tƣởng(%) Tổng vốn đầu tƣ % số vốn tổng số Tốc độ tăng tƣởng(%) 07-08 108.962.989.244 74.043.574.100 67 - 34.919.415.144 32 - 08-09 394.647.550.105 364.787.678.510 92 492 29.859.871.595 7,56 85,52 10-11 335.705.986.661 303.907.665.066 90 83 31.798.321.595 9,47 106 11-12 466.188.316.752 425.817.650.066 91 140 40.370.666.686 8,64 126 Nguồn: Sở du lịch Tỉnh Chăm Pa Sắc.

2.5. ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC

Nhân lực là tâm điểm trong quá trình phát triển ngành du lịch. Vì vậy trong thời gian qua, lãnh đạo ngành du lịch tỉnh đã đề cao chiến lƣợc đào tạo cán bộ và nhân lực của các doanh nghiệp du lịch.

Hiện có khoảng 3.789 lao động trực tiếp làm việc trong ngành du lịch của

tỉnh phần lớn là lao động nằm trong khu vực lƣu trú, nhà hàng. Lao động trong khu vực này có trình độ chun mơn thấp chỉ tốt nghiệp phổ thơng và có một phần chƣa tốt nghiệp phổ thơng và ít đƣợc đào tạo.

Hai năm gần đây, Sở du lịch đã tổ chức 3 khóa đào tạo về du lịch cho 95 ngƣời, gồm những ngƣời tự kinh doanh du lịch và cán bộ trong sở du lịch. Qua 3 khóa đã đào tạo đƣợc đội ngũ làm cơng tác nghiên cứu di tích có 10 ngƣời, hƣớng dẫn viên, thuyết minh du lịch có 25 ngƣời trong đó cấp tỉnh là 20 ngƣời và cấp trung ƣơng 5 ngƣời. Các hƣớng dẫn viên du lịch phải giỏi các ngoại ngữ thông dụng nhƣ:

- Tiếng Anh :150 ngƣời, trong này có trình độ đại học 100 ngƣời và cao đẳng 50 ngƣời.

- Tiếng Pháp: 20 ngƣời, trong đó có trình độ đại học 5 ngƣời và cao đẳng 15 ngƣời .

- Tiếng Đức: 10 ngƣời đã học từ Đức về và còn lại là tiếng Thái. Trong số này chỉ đáp ứng một phần nhu cầu phiên dịch, hƣớng dẫn, giới thiệu các tuyến điểm tham quan. Tại các điểm tham quan du lịch nhƣ Đền Văt Phu Chăm Pa Sắc có thuyết minh viên tại chỗ sẵn sàng phục vụ du khách khi có yêu cầu.

Chất lƣợng lao động trong ngành du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc còn yếu, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phục vụ khách quốc tế, số có trình độ về chun ngành và ngoại ngữ cịn ít, lực lƣợng lao động trực tiếp phục vụ khách còn yếu về trình độ chun mơn, tay nghề và phong cách phục vụ còn nhiều bất cập. Nguyên nhân là do các doanh nhgiệp chƣa chú ý tới đào tạo, bồi dƣỡng lao động do kinh phí hạn hẹp. Trong khi các cơ quan quản lý Nhà nƣớc chƣa thực sự thể hiện rõ vai trò định hƣớng, giúp đỡ các doanh nghiệp bằng cách phối hợp với các trƣờng nghiệp vụ mở

lớp tại địa bàn, chƣa có sự hỗ trợ về kinh phí đào tạo và bồi dƣỡng cho lao động trong ngành du lịch.

Vì vậy, trong thời gian tới cần phải có một chiến lƣợc đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ trong sở và lao động trong ngành du lịch mới có thể đáp ứng kịp yêu cầu phát triển du lịch trong những năm sắp đến

Bảng 2.11: Lao động và cơ cấu lao động theo trính độ học vấn trong ngành du lịch của tỉnh năm 2011. Số lƣợng ( ngƣời ) Nam Nữ Số lƣợng ( ngƣời ) Tỷ lệ (%) Số lƣợng ( ngƣời ) Tỷ lệ( %) 1.Tổng số lao động: 3.789 1.889 49,85 1.900 50,14 2.Trính độ: - Tiến sỹ - Thạc sỹ - Đại học - Cao đẳng 7 53 1.260 2.496 5 31 780 1.073 0,26 1,64 41,29 56,80 2 22 480 1.396 0,10 1,15 25,26 73,47 Nguồn: Sở du lịch Tỉnh Chăm Pa Sắc.

CHƢƠNG 3

CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH CỦA TỈNH CHĂM PA SẮC

3.1 QUAN ĐIỂM MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH CHĂM PA SẮC ĐẾN NAM 2015 ĐẾN NAM 2015

3.1.1. Các quan điểm phát triển

Quan điểm phát triển du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc phải đi theo hƣớng phát triển chung của Đảng và Nhà nƣớc. Nghị quyết Đại hội Đảng nhân dân Cách mạng Lào lần thứ IX năm 2011 khẳng định định hƣớng phát triển ngành du lịch theo hƣớng phát triển bền vững và có sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng.

Việc phát triển ngành du lịch Lào nói chung tỉnh Chăm Pa Sắc nói riêng là theo hƣớng du lịch bền vững phải dựa trên các quan điểm sau:

- Phát triển du lịch phải theo hƣớng bền vững, có phần đóng góp của ngƣời dân để xố đói giảm nghèo cho ngƣời dân địa phƣơng.

- Phát triển du lịch phải đảm bảo sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hợp lý và có hiệu quả. Đồng thời phải hạn chế việc sử dụng quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải;

- Phát triển phải gắn liền với việc bảo tồn tính đa dạng về thiên nhiên, về văn hóa và xã hội, là nhân tố đặc biệt quan trọng tạo nên sự hấp dẫn của du lịch làm thoả mãn nhu cầu đa dạng của khách du lịch, tăng cƣờng sự phong phú về sản phẩm du lịch.

- Phát triển phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội, vì dụ lịch là ngành kinh tế có mối quan hệ liên ngành, liên vùng cao. Điều này sẽ góp phần đảm bảo cho sự phát triển bền vững của du lịch trong mối quan hệ với các ngành kinh tế khác cũng nhƣ với việc sử dụng có hiệu quả tài ngun và bảo vệ mơi trƣờng.

- Phát triển phải chú trọng việc đào tạo nâng cao nhận thức về tài nguyên môi trƣờng. Đối với bất kỳ hoạt động phát triển nào con ngƣời ln đóng vài trị quyết định. Đƣa nhận thức về quản lý môi trƣờng vào chƣơng trình đào tạo của

ngành du lịch sẽ đảm bảo cho việc thực hiện những chính sách và luật pháp về môi trƣờng tại các cơ sở du lịch.

- Phát triển du lịch phải đảm bảo an ninh và trật tự an toàn xã hội.

3.1.1.1. Mục tiêu chung

- Về kinh tế: Nếu nhƣ trong giai đoạn vừa qua phát triển du lịch Chăm Pa Sắc với mục tiêu trở thành một ngành kinh tế khá mạnh đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, thì giai đoạn từ nay đến năm 2015 du lịch Chăm Pa Sắc phát triển với mục tiêu chung là phát triển du lịch theo hƣớng du lịch chất lƣợng cao và bền vững để ngành kinh tế du lịch trở thành ngành kinh tế động lực của tỉnh; khai thác có hiệu quả các nguồn lực của địa phƣơng với sự hỗ trợ của Trung ƣơng, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài và các thành phần kinh tế để xây dựng tỉnh Chăm Pa Sắc trở thành một trung tâm du lịch chất lƣợng cao của cả nƣớc và khu vực Miền Nam Lào. Đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và phát triển các loại hình du lịch có lợi thế của địa phƣơng nhƣ du lịch thiên nhiên, du lịch tham quan 4000 đảo, du lịch văn hóa, Văt Phu, du lịch sinh thái, hội thảo, nghỉ dƣỡng, hội nghị đi đôi với đẩy mạnh phát triển các cơ sở nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo, phát triển du lịch gắn với việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc bản địa, phát triển nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ thúc đẩy tiêu dùng, tạo việc làm, góp phần nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo ở các vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa.

- Về văn hoá - xã hội: quy hoạch phát triển du lịch phải gắn liền với việc giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc đặc thù của địa phƣơng. Khai thác tốt các di sản văn hố có giá trị, các di sản lịch sử để phục vụ phát triển du lịch. Việc phát triển du lịch phải bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá, giữ ổn định trật tự xã hội tốt đẹp cũng nhƣ mơi trƣờng chính trị ổn định và phải góp phần cải thiện và nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho ngƣời dân Chăm Pa Sắc.

- Môi trƣờng: quy hoạch phát triển du lịch phải trên cơ sở phát triển bền vững. Phải có kế hoạch và quản lý phù hợp, sử dụng hợp lý các tài nguyên du lịch và có hiệu quả, đặc biệt là các vùng sinh thái, di tích lịch sử văn hố.

- Về an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội: phát triển du lịch tỉnh Chăm Pa Sắc phải góp phần giữ vững an ninh quốc phòng, ổn định khu vực, tạo nên một điểm đến an toàn và thân thiện.

Nếu các mục tiêu trên đƣợc thực hiện một cách đúng đắn thì sẽ tạo điều kiện cho Chăm Pa Sắc phát triển mạnh ngành du lịch một cách bền vững.

3.1.1.2. Mục tiêu cụ thể

 Khách du lịch: tăng cƣờng thu hút khách du lịch nội địa và khách du

lịch quốc tế đến tỉnh Chăm Pa Sắc từ năm 2010 – 2015 tổng số đạt cho đƣợc 2.066.053 lƣợt khách, lƣợng khách tăng trƣởng bình quân thời kỳ 2010 - 2015 đạt 15%, và đặc biệt là trong năm 2015 sẽ có lƣợng khách đến Chăm Pa Sắc 535.944 lƣợt khách.

 Doanh thu từ ngành du lịch: Nâng cao nguồn thu từ du lịch. Phấn đấu năm 2010-2015 thu nhập từ ngành du lịch đạt khoảng 83.187.230 USD.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tăng trưởng và phát triển ngành du lịch tỉnh chăm pa sắc (Trang 75 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)