Trình độ học vấn của các hộ chăn nuôi lợn tại hai xã điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình chăn nuôi lợn thịt tại huyện củ chi thành phố hồ chí minh (Trang 55 - 58)

Nguồn: Số liệu điều tra.

Xu hướng thu hẹp gia đình 3 và 4 thế hệ sang gia đình cơ bản 2 thế hệ đã làm

cho số nhân khẩu trong các gia đình giảm xuống cịn 4,3 người/hộ. Một nữa thành viên trong các nông hộ đang ở độ tuổi lao động, các thành viên tham gia vào chăn nuôi lợn thịt hầu hết tham gia vào các hoạt động sản xuất nơng nghiệp. Bên cạnh

đó, trẻ em và người già cũng tham gia một phần vào các hoạt động sản xuất trong

hộ gia đình. Việc chăm sóc lợn hàng ngày không quá phức tạp cho nên sự phân bố

lao động chăn nuôi lợn ở các hộ cũng không cố định, các hộ quy mô nhỏ thường sử

dụng lao động gia đình là chủ yếu, một số hộ chăn nuôi với quy mô lớn thường phải

Nghề nghiệp chính của những người tham gia điều tra phỏng vấn được chia thành 2 loại, đó là nghề chính và nghề phụ. Trên 87% trả lời nghề chính của hộ chăn ni là nghề làm ruộng và chăn nuôi, 13% cho rằng nghề kinh doanh, viên chức và làm cơng nhân nghề tại các xí nghiệp trên địa bàn chỉ là nghề phụ.

Bảng 4.1. Ngành nghề các hộ điều tra.

Chung Nhuận Đức Tân An Hội

Ngành nghề khác

Số hộ % Số hộ % Số hộ %

Sản xuất nông nghiệp 250 0.87 132 0.90 118 0.84

Kinh doanh mua bán 12 0.04 7 0.05 5 0.04

Viên chức nhà nước 3 0.01 1 0.01 2 0.01

Ngành nghề khác 21 0.07 9 0.06 12 0.09

Tổng 286 1.00 146 1.00 140 1.00

Nguồn số liệu điều tra.

Các hộ chăn ni đều có nhiều kinh nghiệm trong chăn ni lợn, bình qn khoảng 8,07 năm và phụ lục 4.2 cho thấy, hầu hết các hộ đều đã tham gia nhiều lớp tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi thú y, hơn 75% hộ biết tổ chức ghi chép và quản lý

đàn lợn của mình bằng các biểu mẫu cá nhân do hộ tự thiết kế hoặc các biểu mẫu do các cơ quan Khuyến nông, Thú y, Hội nông dân,…cung cấp nên nhìn chung trình độ về chăn ni cũng tương đối khá. Tuy nhiên, vẫn ở mức chăn nuôi thủ cơng, tận

dụng diện tích sẵng có và lao động nhàn rỗi trong gia đình để chăn ni “lấy cơng làm lời” chưa mang tính chun mơn hóa cao. Các hộ tận dụng chất thải trong chăn nuôi lợn trồng rau xung quanh nhà làm nguồn thức ăn bổ sung cho đàn lợn, các hộ

thường để nước và chất thải trong chăn ni chảy tự nhiên, rất ít hộ xây dựng các hố ủ chứa riêng biệt nên gây ô nhiễm môi trường xung quanh. Đặc biệt, hơn 50% các

hộ chăn nuôi, nhất là các hộ có quy mơ lớn (từ 50 con trở lên) đã xây dựng hầm

biogas để xử lý chất thải của đàn lợn sản xuất ra gas, điện năng,...phục vụ sinh hoạt trong gia đình và chăn nuôi (Phụ lục 4.2). Các lợi ích từ biogas cũng tạo ra một

nguồn thu đáng kể nhằm nâng cao lợi nhuận trong chăn nuôi lợn và góp phần làm giảm ơ nhiểm mơi trường.

Diện tích chuồng trại chăn nuôi lợn thịt tại các hộ từ 16 – 220 m2 tùy theo quy

mô đàn, mật độ ni lợn thịt bình qn là 1,6 con/m2, diện tích chuồng trại trung bình phục vụ chăn ni lợn thịt của cả hai xã là 55 m2 bao gồm cả diện tích xây dựng hầm biogas, điều này cho thấy đa số các hộ điều có diện tích chuồng trại

tương đối lớn so với số lượng đàn lợn nuôi tại chuồng, hơn 80% các hộ chăn ni

có chuồng trại xây dựng với máy tơn, nền xi măng chắc chắn, có tường xung quanh chuồng, nhiều hộ có quy mơ lớn ≥ 100 con, chuồng trại còn thiết kế cả hệ thống làm mát và các máng ăn, máng uống tự động rất thuận lợi trong việc chăm sóc, vệ sinh chuồng trại nên cũng nâng cao hiệu quả chăn ni hơn. Tính bình qn giá trị 1 m2 chuồng trại xây dựng trong chăn nuôi lợn nông hộ trong năm điều tra là từ 350.000 –

500.000 đ/m2, máy móc và cơng cụ phục vụ chăn nuôi chủ yếu là máy bơm nước, máy thái rau và các vật dụng rẻ tiền, mỗi hộ chăn ni đều có ít nhất một máy bơm

nước (các hộ quy mơ lớn có 2 máy bơm) để thuận lợi cho việc vệ sinh chuồng trại,

tắm lợn và phun nước lên mái chuồng để chóng nóng trong mùa hè.

4.1.3. Quy mơ đàn lợn thịt:

Nhìn chung, đa số các hộ điều đã chăn ni lợn từ nhiều năm nay và có quy

mơ đàn lợn thịt nhỏ, bình qn là 34 con/hộ, quy mô dưới 50 con chiếm 88% với

252 hộ (125 hộ ở xã Nhuận Đức và 127 hộ ở xã Tân An Hội), một số hộ có quy mơ

đàn ≥ 50 con chiếm 12% với 21 hộ ở xã Nhuận Đức và 13 hộ ở xã Tân An Hội (Phụ

lục 4.3). Kết quả này cho thấy, hiệu quả chăn nuôi lợn thịt tại các xã này là khơng cao vì đa phần là các hộ chăn ni có quy mơ nhỏ lẻ, khơng tận dụng được lợi thế

chăn nuôi theo quy mô, không áp dụng được các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, thậm chí đầu ra của sản phẩm cịn bị chèn ép bởi các thương lái.

Với quy mô chăn nuôi nhỏ, tận dụng lao động nơng thơn trong gia đình ni chủ yếu lấy công làm lời, ít áp dụng được các biện pháp kỹ thuật hiệu quả trong

chăn nuôi nên hầu hết các hộ có quy mơ < 50 con đều đạt năng suất chăn nuôi khá.

Riêng chỉ các hộ có quy mơ lớn ≥ 50 con, đặc biệt trong đó có 6 hộ (3 hộ ở xã Nhuận Đức và 3 hộ ở xã Tân An Hội) có quy mơ tương đối lớn, từ 100 con trở lên, những hộ này hồn tồn ni lợn giống ngoại, chọn lọc con giống để chăn nuôi theo

dưỡng so với các hộ có quy mơ nhỏ hơn nên họ rút ngắn được thời gian nuôi, đồng

thời hạn chế rủi ro, bệnh tật, trọng lượng lợn thịt xuất chuồng tại các hộ này tương

đối lớn từ 103 – 105 kg/con.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình chăn nuôi lợn thịt tại huyện củ chi thành phố hồ chí minh (Trang 55 - 58)