2.3 Tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát
2.3.2 Hoạt động tín dụng:
Tổng dư nợ: 185.588 tỷ đồng, so đầu năm tăng 4.182 tỷ đồng (2,3%), chiếm tỷ trọng 38% tổng dư nợ toàn hệ thống; Chi tiết dư nợ theo địa bàn:
Bảng 2.12 – Tổng dư nợ so sánh từ năm 2007 so với năm 2011
Đơn vị tính: tỷ VND
Khu vực 2007 2008 2009 2010 2011
Dư nợ 68.480 48.930 21.593 1.060 185.588
- TP. Hồ Chí Minh 20.800 9.873 -4.586 -10.319 71.432
- Đông Nam Bộ 12.139 9.856 6.375 3.110 35.194
- Tây Nam – Nam Trung Bộ 6.893 5.571 3.346 1.340 14.187 - Đồng bằng sông Cửu Long 28.648 23.630 16.457 6.929 64.775
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các chi nhánh khu vực miền Nam
So với đầu năm 2011: có 3 địa bàn trong khu vực miền Nam có dư nợ tăng so
đầu năm là vùng Đông Nam Bộ tăng 3.110 tỷ đồng (+9,7%), Tây Nam – Nam Trung Bộ tăng 1.340 tỷ đồng (+10,4%), đồng bằng sông Cửu Long tăng 6.929 tỷ đồng (+12%); riêng địa bàn TP. Hồ Chí Minh dư nợ giảm 7.197 tỷ đồng (-9,2%), chiếm tỷ lệ 9,5% dư nợ các tổ chức tín dụng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh giảm 1,6% so đầu năm. Tỷ lệ sử dụng vốn tồn khu vực miền Nam là 100%.
Hình 2.4 : Dư nợ tính theo địa bàn năm 2010 so với năm 2011
Đơn ví tính: (%) phần trăm thị phần cả nước
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các chi nhánh khu vực miền Nam
Do tổng nguồn vốn tăng đều từ 2007 đến 2010 nên số dư nợ cũng tăng tương ứng trong khoảng từ 12,52% đến 20,00%. Trong đó, năm 2009 có mức tăng trưởng cao nhất. Xét trên toàn khu vực miền Nam là 20.00% và TP. Hồ Chí Minh
với năm 2010. Nguyên nhân do TP. Hồ Chí Minh giảm 12,62% làm cho toàn khu vực miền Nam giảm mặc dù các khu vực khác đều tăng trung bình 10%.
Bảng 2.13 – Tổng dư nợ năm 2007 - 2011 theo khu vực
Đơn vị tính: tỷ VND
Khu vực 31/12/2007 Thực hiện 31/12/2008 Thực hiện 31/12/2009 Thực hiện 31/12/2010 Thực hiện 31/12/2011 Thực hiện Dư nợ 117.108 136.658 163.996 184.528 185.588
- TP. Hồ Chí Minh 50.632 61.559 76.018 81.751 71.432
- Đông Nam Bộ 23.055 25.338 28.819 32.084 35.194
- Tây Nam – Nam Trung Bộ 7.294 8.616 10.841 12.847 14.187 - Đồng bằng Sông Cửu Long 36.127 41.145 48.318 57.846 64.775
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các chi nhánh khu vực miền Nam
Có 42/75 chi nhánh có dư nợ tăng so đầu năm, tổng số tăng 13.052 tỷ đồng, một
số chi nhánh có dư nợ tăng cao như: Sóc Trăng (+1.084 tỷ đồng), An Giang (+801 tỷ đồng), Cần Thơ (+773 tỷ đồng), Tây Ninh (+762 tỷ đồng), Long An (+744 tỷ đồng), Kiên Giang (+715 tỷ đồng), tăng dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn (+10%), doanh nghiệp cho vay nuôi trồng khai thác thủy sản (+17%), thu mua lúa gạo (+25,9%).
Có 33/75 chi nhánh có dư nợ giảm so đầu năm, tổng số giảm 8.870 tỷ đồng,
một số chi nhánh có số dư nợ giảm lớn như: TP. Hồ Chí Minh (-3.416 tỷ đồng), Nhà Bè (-787 tỷ đồng), Đơng Sài Gịn (-628 tỷ đồng), chi nhánh 10 (-458 tỷ đồng), giảm chủ yếu trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh với các đối tượng như cho vay nông nghiệp nông thôn (-4,7%), bất động sản (-3,3%), cho vay tiêu dùng (-7,5%), cho vay vàng (-42,8%).
Hình 2.5: Tăng trưởng dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn khu vực miền Nam Đơn vị tính: tỷ VND 181.406 179.953 180.007 179.019 177.669 175.729 176.169 173.992 176 176.498 176.759 179.234 185.588 109.94 108.922 108.47 109.234 108.574 106.818 106.088 105.296 106.633 107.935 109.171 111.471 116.861 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200
Tổng dư nợ Cho vay nông nghiệp nông thôn
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các chi nhánh khu vực miền Nam
Dư nợ cho vay phân theo loại tiền tệ:
+ Dư nợ nội tệ: 172.325 tỷ đồng, so đầu năm tăng 5.911 tỷ đồng (+3,6%), chiếm tỷ trọng 93% tổng dư nợ.
+ Dư nợ ngoại tệ (quy VND): 8.639 tỷ đồng, so đầu năm giảm 197 tỷ đồng (-2,2%), chiếm tỷ trọng 5% tổng dư nợ.
+ Dư nợ cho vay vàng (quy VND): 4.624 tỷ đồng, so đầu năm giảm 1.532 tỷ đồng (-24,9%), chiếm tỷ trọng 2% tổng dư nợ, tập trung tại địa bàn TP. Hồ Chí Minh như: Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, Mạc Thị Bưởi, Phú Nhuận, Miền Đông, Bến Thành, Hiệp Phước.
Bảng 2.14 – Tổng dư nợ năm 2007 - 2011 theo loại tiền
Đơn vị tính: tỷ VND
Loại tiền 31/12/2007 Thực hiện 31/12/2008 Thực hiện 31/12/2009 Thực hiện 31/12/2010 Thực hiện 31/12/2011 Thực hiện Dư nợ 117.108 136.658 163.996 184.528 185.588
- Nội tệ 107.338 127.049 152.016 169.536 172.325
- Ngoại tệ (quy đổi VND) 8.927 7.187 6.789 8.836 8.639
- Vàng (quy đổi VND) 843 2.422 5.191 6.156 4.624
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các chi nhánh khu vực miền Nam
Dư nợ cho vay phân theo thời gian:
+ Dư nợ ngắn hạn: 125.501 tỷ đồng, so đầu năm tăng 7.922 tỷ đồng (+6,7%), chiếm tỷ trọng 67,6% tổng dư nợ.
+ Dư nợ trung dài hạn: 60.087 tỷ đồng, so đầu năm giảm 3.740 tỷ đồng (- 5,9%), chiếm tỷ trọng 32,4% tổng dư nợ.
Bảng 2.15 – Tổng dư nợ năm 2007 - 2011 theo kỳ hạn cho vay
Đơn vị tính: tỷ VND
Kỳ hạn cho vay 31/12/2007 Thực hiện 31/12/2008 Thực hiện 31/12/2009 Thực hiện 31/12/2010 Thực hiện 31/12/2011 Thực hiện Dư nợ 117.108 136.658 163.996 184.528 185.588
- Ngắn hạn 68.560 82.367 104.320 117.579 125.501
- Trung dài hạn 48.548 54.291 59.676 66.949 60.087
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các chi nhánh khu vực miền Nam
Dư nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế:
- Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước: 3.293 tỷ đồng, so đầu năm tăng 128 tỷ đồng (+4%), chiếm tỷ trọng 1,8% tổng dư nợ.
- Dư nợ cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 91.570 tỷ đồng, so đầu năm tăng 3.111 tỷ đồng (+3,5%), chiếm tỷ trọng 49,3% tổng dư nợ.
- Dư nợ cho vay hợp tác xã: 246 tỷ đồng, so đầu năm giảm 249 tỷ đồng (- 50,3%), chiếm tỷ trọng 0,1% tổng dư nợ.
- Dư nợ cho vay hộ sản xuất, cá thể: 90.479 tỷ đồng, so đầu năm tăng 1.192 tỷ đồng (+1,3%), chiếm tỷ trọng 48,8% tổng dư nợ.
Bảng 2.16 – Tổng dư nợ năm 2007 - 2011 theo thành phần kinh tế
Đơn vị tính: tỷ VND
Thành phần kinh tế 31/12/2007 Thực hiện 31/12/2008 Thực hiện 31/12/2009 Thực hiện 31/12/2010 Thực hiện 31/12/2011 Thực hiện Dư nợ 117.108 136.658 163.996 184.528 185.588
- Doanh nghiệp nhà nước 5.620 5.693 3.121 3.165 3.293 - Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 49.029 62.541 78.803 88.459 91.570
- Hợp tác xã 170 339 519 495 246
- Hộ sản xuất, cá nhân 62289 68.085 81.553 92.409 90.479
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các chi nhánh khu vực miền Nam
Dư nợ cho vay theo một số chương trình, loại hình kinh tế:
- Dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn: 116.861 tỷ đồng, so đầu năm tăng 6.921 tỷ đồng (+6,3%), chiếm tỷ trọng 63% tổng dư nợ.
- Dư nợ cho vay nuôi trồng, khai thác thủy sản: 9.042 tỷ đồng, so đầu năm tăng 1.214 tỷ đồng (+15,5%), chiếm tỷ lệ 4,9% trên tổng dư nợ.
- Dư nợ cho vay thu mua, lúa gạo: 5.103 tỷ đồng, so đầu năm tăng 638 tỷ đồng (+14,3%), chiếm tỷ lệ 2,7% tổng dư nợ.
- Dư nợ cho vay xuất khẩu: 7.362 tỷ đồng, so đầu năm tăng 488 tỷ đồng (7,1%), chiếm tỷ lệ 4% tổng dư nợ, trong đó:
o Cho vay xuất khẩu gạo: 1.531 tỷ đồng, giảm 220 tỷ đồng (-12,6%) so đầu năm;
o Cho vay xuất khẩu thủy sản: 2.465 tỷ đồng, tăng 763 tỷ đồng (+44,8%) so
đầu năm.
- Dư nợ cho vay nhập khẩu: 1.580 tỷ đồng, so đầu năm giảm 311 tỷ đồng (- 16,4%), chiếm tỷ trọng 0,9% tổng dư nợ.
- Dư nợ cho vay bất động sản: 18.163 tỷ đồng, so đầu năm giảm 899 tỷ đồng (- 4,7%), chiếm tỷ lệ 9,8% tổng dư nợ.
- Dư nợ cho vay chứng khoán: 30 tỷ đồng, giảm 66 tỷ đồng so đầu năm (- 68,8%).
- Dư nợ cho vay tiêu dùng: 19.666 tỷ đồng, so đầu năm giảm 4.933 tỷ đồng (- 20,1%), chiếm tỷ lệ 10,6% tổng dư nợ.
Bảng 2.17 – Tổng dư nợ năm 2007 - 2011 theo chương trình Chương trình Dư nợ (tỷ đồng) Tỷ lệ (%)
Nông nghiệp nông thôn 116.861 63,00
Nuôi trồng khai thác thủy sản 9.042 4,90
Thu mua lúa gạo 5.103 2,70
Xuất khẩu 7.362 4,00 Nhập khẩu 1.580 0,90 Bất động sản 18.163 9,80 Chứng khoán 30 0,02 Vay tiêu dùng 19.666 10,60 Tổng 177.807 100,00
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các chi nhánh khu vực miền Nam
* Kết quả thực hiện kế hoạch dư nợ cả năm:
- Dư nợ nội tệ: 170.740 tỷ đồng, đạt 96% so kế hoạch, trong đó vùng Đơng Nam Bộ đạt 30.828 tỷ đồng (96% so kế hoạch), Tây Nam – Nam Trung Bộ đạt 13.722 tỷ đồng (96% so kế hoạch), đồng bằng sông Cửu Long đạt 62.542 (98% so kế hoạch), địa bàn TP. Hồ Chí Minh là 63.648 tỷ đồng (95% so kế hoạch).
- Dư nợ ngoại tệ: 398,1 triệu USD đạt 90% so kế hoạch, trong đó vùng Đơng Nam Bộ đạt 183,7 triệu USD (92% so kế hoạch), Tây Nam – Nam Trung Bộ đạt 5,7 triệu USD (74% so kế hoạch), đồng bằng sông Cửu Long đạt 76,3 triệu USD (86% so kế hoạch), địa bàn TP. Hồ Chí Minh là 132,5 triệu USD (91% so kế hoạch).