Khai thác nguồn vốn nâng cao hiệu quả đầu tư chiều sâu và bền vững

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh tây ninh đến năm 2020 (Trang 114 - 116)

3.4. Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững nông nghiệp, nông

3.4.2. Khai thác nguồn vốn nâng cao hiệu quả đầu tư chiều sâu và bền vững

bảo lợi ích hài hịa giữa các chủ thể tham gia và xu hướng vận động của nền kinh tế.

3.4.2 Khai thác nguồn vốn nâng cao hiệu quả đầu tư chiều sâu và bền vững vững

Ngoài phát triển khoa học và công nghệ, lĩnh vực vốn và nâng cao hiệu quả đầu tư là một trong những nhân tố hàng đầu để chuyển đổi cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn bền vững. Vốn là vấn đề quan trọng, nhạy cảm trong đầu tư phát triển. Qua việc phát huy tích cực trong tái cấu trúc, điểm cần nói đến là quá

trình đầu tư phải tránh "chệch hướng” theo yếu tố lợi ích của nhà đầu tư ảnh

hưởng đến chất lượng công trình. Do đó, nâng cao hiệu quả vốn đầu tư với tỷ lệ vốn đầu tư từ ngân sách phải phù hợp và đảm bảo tính bền vững. Đây vừa là nguồn kích thích q trình phát triển, vừa là tiền đề tạo cơ sở vật chất, kỹ thuật thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Đồng thời là cơ sở để thu hút vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế khác. Trong điều kiện hiện nay, khi các nhà sản xuất nông nghiệp đang cần vốn để đầu tư, lĩnh vực nơng nghiệp cịn chưa hấp dẫn các nhà đầu tư, thì vai trị hỗ trợ của kinh tế nhà nước là rất cần thiết.

Cần tập trung đầu tư hạ tầng cơ sở, hạ tầng kỹ thuật và các vùng có lợi thế cạnh tranh (vùng chuyên canh, sản xuất tập trung) nhằm tạo sức hút đầu tư. Đi đôi với các khu vực tập trung đầu tư là tạo lòng tin đối với các nhà đầu tư từ phía chính quyền đến nơng dân, coi giá trị sử dụng đất như tài sản của nơng dân để có thể tham gia và các quan hệ kinh tế như thế chấp, vay, mượn.

Kết hợp giữa nhà nước và nhân dân cùng đầu tư xây dựng kết cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế bền vững.

Xây dựng môi trường đầu tư tốt sẽ cho hiệu quả đầu tư tốt, tạo môi trường thuận lợi là điều kiện để thu hút các nhà đầu tư, đặc biệt là nguồn vốn từ nước ngoài. Phương thức kinh doanh, trình độ quản lý và tiếp cận công nghệ tiên tiến là phần vốn vô giá cho nhà nông vì đây khơng chỉ làm uy tín giá trị thương hiệu hàng hóa khi xuất khẩu mà cịn góp phần trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới.

Cùng với quá trình phát triển bền vững về điều kiện sống hiện nay với chất lượng cuộc sống ngày càng cao, vệ sinh an toàn hơn, với giá trị gia tăng

hơn. Kết cấu tiêu dùng củng thay đổi đáng kể từ lương thực đến sản phẫm chăn

nuôi, thủy sản. Nhu cầu về sản phẫm từ cây công nghiệp, cây cảnh, đồ gỗ củng

tăng lên. Vì vậy, cần có sự đầu tư về chiều sâu phát triển nơng nghiệp hiện đại để nông nghiệp ngày càng mỡ rộng các ngành nghề. Hình ảnh nơng nghiệp trong tương lai sẽ khác hẳn với quan niệm về lĩnh vực kinh tế lạc hậu, năng suất

thấp, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên và hao tốn nhiều sức lao động. Nơng nghiệp có thể trở thành một lĩnh vực kinh tế thu hút nhiều nhà đầu tư, áp dụng nhiều cơng nghệ cao, có năng suất lao động cao và địi hỏi lao động có kiến thức kỹ thuật. Một vùng sản xuất nông nghiệp có lợi thế nếu được đầu tư đúng hướng sẽ có khả năng phát triển to lớn mà nhiều vùng có muốn cũng khơng thể phát triển được. Việc tập trung các nguồn vốn cho phát triển nơng nghiệp, nơng

q trình thực thi cần xác định rõ mục tiêu và phương pháp thực hiện ở tầm chiến lược đến từng lĩnh vực. Do vậy, kiến nghị từ địa phương cần tập trung những vấn đề sau:

Một là, về chế độ ưu đãi để phát huy lợi thế các địa phương như: cơ sở hạ

tầng, thủ tục đầu tư, tiền thuê đất, thuế, nhân lực thì phải tạo nên sự ổn định, thống nhất về cơ chế chính sách, quan điểm phù hợp của chính quyền địa phương. Do đó, phải thực hiện tốt các điểm đột phá là cải cách mạnh thủ tục

hành chính, đào tạo nguồn nhân lực (khơng chỉ lao động phổ thơng mà phải có nguồn nhân lực chất lượng cao) và môi trường thuận lợi.

Hai là, hoạch định chiến lược phát triển bằng lộ trình trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu bền vững trên ba lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Do đó, cần ưu tiên đầu tư phát triển tăng trưởng đồng bộ, từng bước tăng tỷ trọng tương xứng các lĩnh vực để có kết quả tỷ lệ tăng đồng bộ và tồn diện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh tây ninh đến năm 2020 (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)