2.3. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TRÊN
2.3.1.3. Nghiên cứu của Samuel G H Huang và Frank M Song
Nghiên cứu của Samuel G. H. Huang và Frank M. Song (2002) dựa vào dữ
liệu của 1.000 công ty từ năm 1994 đến năm 2000. Tác giả nghiên cứu cấu trúc tài
chính doanh nghiệp dựa trên các nhân tố: Lợi nhuận, quy mô, tài sản hữu hình, thuế
TNDN, tấm chắn thuế phi nợ, cơ hội tăng trưởng, tính biến động (rủi ro kinh
doanh), VCSH của nhà quản lý, cấu trúc sở hữu (nhà nước, tư nhân). Từ nghiên cứu
thực nghiệm, tác giảđưa ra các kết luận sau:
- Xét trên mối quan hệ với Tổng nợ phải trả (TL): Các nhân tốđồng biến bao
gồm: Tính biến động (rủi ro kinh doanh), quy mô, quyền sở hữu. Các nhân tố
nghịch biến gồm: lợi nhuận, tấm chắn thuế phi nợ, tài sản hữu hình (do có thể vay
nợ khơng cần tài sản đảm bảo). Các nhân tố khơng có ảnh hưởng bao gồm: thuế
TNDN và VCSH của nhà quản lý.
- Xét trên mối quan hệ với đòn bẩy tài chính (Leverage): các nhân tố đồng
biến bao gồm: quy mô, mức biến động của lợi nhuận (rủi ro kinh doanh), tài sản
hữu hình, quyền sở hữu vốn nhà nước hay tư nhân. Các nhân tố nghịch biến gồm:
lợi nhuận và tấm chắn thuế phi nợ. Khơng có mối quan hệ giữa VCSH của nhà quản
lý và đòn bẩy tài chính. Cơ hội tăng trưởng trong q khứ cao thì địn bẩy tài chính
cao nhưng cơ hội tăng trưởng trong tương lai cao thì địn bẩy tài chính lại thấp.
- Cấu trúc VCSH có ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính: cơng ty có vốn nhà
- Các công ty Trung Quốc có ít nợ phải trả, nợ dài hạn, nhiều vốn cổ phần
khi so sánh với các nước phát triển như Mỹ, Anh, Pháp… và một số nước đang phát
triển nhưẤn Độ, Pakistan…Điều này là do giá cổ phiếu phát hành cao, thị trường
trái phiếu còn rất non trẻ nên các công ty phát hành cổ phiếu để huy động vốn.