TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2012
2.2.1. Quy mô và tốc độ tăng trƣởng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2009-2012
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu tăng trƣởng tín dụng giai đoạn 2009-2012
Đơn vị tính: tỷ đồng
STT Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012
1 Tổng dƣ nợ tín dụng cuối kỳ 197.594 237.081 274.304 314.159 2 Tăng trƣởng 30,02% 19,98% 15,70% 14,5% 3 Thị phần tín dụng 12,2% 11% 11,4% 11,8%
Nguồn: báo cáo thường niên 2009-2012
Dƣ nợ tín dụng của BIDV tại thời điểm 31/12/2012 là 314.159 tỷ đồng, tƣơng ứng mức tăng trƣởng tín dụng là 14,5% so với năm 2011. Tốc độ tăng trƣởng tín dụng của BIDV qua các năm đều tăng trƣởng nhƣng tốc độ giảm dần. Điều này thể hiện dƣ nợ tín dụng đƣợc kiểm soát theo đúng chỉ đạo kế hoạch tăng trƣởng tín dụng của Hội đồng quản trị BIDV và đảm bảo tuân thủ chỉ đạo của NHNN tại Chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 13/02/2012.
So với các năm trƣớc, thị phần tín dụng của BIDV năm 2012 tăng lên chiếm 11,8% dƣ nợ tín dụng NHTM, cho thấy khả năng cạnh tranh của BIDV đƣợc cải thiện. Điều này càng thể hiện tính tích cực khi xét trong bối cảnh nền kinh tế vẫn khó khăn và ngành ngân hàng đang thực hiện lộ trình Tái cơ cấu.
2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
Bảng 2.4: Cơ cấu nợ quá hạn theo kỳ hạn của BIDV năm 2009-2012
(Đơn vị : Tỷ VND) STT Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011 2012 1 Tổng dƣ nợ 197.595 237.082 274.304 314.159 2 Nợ quá hạn 4.026 8.605 13.184 19.361 Tỷ lệ nợ quá hạn 2,04% 3,63% 4,81% 6,16% 3 Cơ cấu NQH 4.026 8.605 13.184 19.361 NQH ngắn hạn 1.999 5.061 6.895 9.951 Tỷ trọng NQH ngắn hạn 49,66% 58,82% 52,3% 51,4% NQH trung và dài hạn 2.027 3.544 6.289 9.410 Tỷ trọng NQH trung và dài hạn 50,34% 41,18% 47,7% 48,6%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh khối chi nhánh 2009-2012)
Tỷ lệ nợ quá hạn có xu hƣớng tăng dần từ năm 2009 đến năm 2012. Cụ thể, trong năm 2012, nợ quá hạn tăng tuyệt đối so với năm 2011 là 6.177 tỷ đồng. Trong đó, nợ q hạn do khơng thu đƣợc nợ gốc đến hạn là 13.290 tỷ đồng, nợ quá hạn do không thu đƣợc lãi đến hạn là 6.071 tỷ đồng.
Bảng 2.5: Phân loại nhóm nợ theo Quyết định số 493 (493/2005/QĐ-NHNN) và trích dự phịng DPRR của BIDV năm 2010-2012
(Đơn vị tính: Tỷ VND)
Phân loại dư nợ 2010 2011 2012 % Dư nợ
2010 % Dư nợ 2011 % Dư nợ 2012 1. Nợ đủ tiêu chuẩn 202.574 233.766 273.615 85,44% 85,22% 87,09% 2. Nợ cần chú ý 28.083 32.415 31.383 11,85% 11,82% 9,99% 3. Nợ dƣới chuẩn 3.598 5.244 5.857 1,52% 1,91% 1,86% 4. Nợ nghi ngờ 819 420 825 0,35% 0,15% 0,26% 5. Nợ không thu hồi đƣợc 2.008 2.458 2.479 0,85% 0,90% 0,79% Nợ xấu (Nhóm 3+4+ 5) 6.425 8.122 9.161 2,71% 2,96% 2,92% Số trích DPRR 1.317 6.405 1.568 Tổng dƣ nợ 237.082 274.304 314.159 100% 100% 100%
(Nguồn: Thuyết minh Báo cáo tài chính BIDV 2010-2012)
Trên cơ sở việc mở rộng đối tƣợng xếp hạng và quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ra đời, ngân hàng đã sửa đổi chính sách phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro cho phù hợp và chính thức áp dụng vào tháng 7/2007. Một điểm nổi bật là tính đến cuối năm 2012, 87,09% danh mục dƣ nợ thƣơng mại của ngân hàng là nợ đủ tiêu chuẩn. BIDV đã thực hiện thành cơng việc kiểm sốt chất lƣợng tín dụng và xử lý nợ xấu nhƣ: đánh giá khách hàng và phân loại nợ chính xác theo thơng lệ quốc tế; kiểm sốt chặt chẽ chất lƣợng tín dụng tới từng khoản vay, từng khách hàng; hạn chế cho vay những khách hàng có nợ xấu; tích cực đơn đốc thu hồi nợ xấu; xử lý tài sản đảm bảo
để thu hồi nợ; cơ cấu lại các khoản nợ, xử lý rủi ro và bán nợ, trích lập dự phòng rủi ro, ban hành nhiều văn bản liên quan đến cơng tác quản lý tín dụng, quản lý tài sản bảo đảm… Với mục tiêu phấn đấu nâng cao chất lƣợng tín dụng, đƣa tỷ lệ nợ xấu ở mức dƣới 3% trƣớc thời điểm cổ phần hóa, BIDV kết hợp nhiều biện pháp vừa kiểm sốt tăng trƣởng tín dụng vừa tăng cƣờng công tác xử lý nợ xấu. Nợ xấu của BIDV ln đƣợc kiểm sốt chặt chẽ và đảm bảo dƣới 3%. Trong đó:
- Nợ nhóm 3 tăng từ 1,52% lên 1,86% trên tổng dƣ nợ.
- Nợ nhóm 5 có xu hƣớng giảm dần đến cuối 31/12/2012, cụ thể số tƣơng đối so với 2011, giảm xuống từ 0,9% còn 0,79% tổng dƣ nợ.
Bên cạnh đó tỷ lệ nợ nhóm 2 cũng đã giảm đáng kể, chiếm khoảng 9,99% tổng dƣ nợ tín dụng năm 2012. Tuy nhiên, so với mục tiêu đã đặt ra thì BIDV chƣa đạt đƣợc tỷ lệ nợ nhóm 2 là dƣới 8%. Do vậy việc tiếp tục kiểm sốt nhằm giảm tỷ lệ nợ nhóm 2 cần đƣợc tăng cƣờng hơn nữa để đảm bảo đạt tỷ lệ theo thông lệ quốc tế.
Tỷ lệ nợ xấu tăng lên đã làm tăng số trích lập dự phịng rủi ro. Tỷ lệ nợ xấu năm 2011 là 2,96%, tăng cao so với năm 2010 là 2,71% cho nên số trích dự phịng rủi ro năm 2011 là 6.405 tỷ đồng.
Bảng 2.6 : Tình hình nợ ngoại bảng của BIDV năm 2009-2012
(Đơn vị tính:tỷ VND)
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012
Dƣ nợ gốc hạch toán ngoại bảng 4.057 4.244 7.957 8.671 Thu hồi nợ ngoại bảng 466 510 577 316
Thu nợ ngoại bảng đạt tỷ lệ thấp so với dƣ nợ hạch toán ngoại bảng. Nguyên nhân là do:
- Khách hàng có nợ ngoại bảng vốn đã có tình hình tài chính rất khó khăn nên việc thu xếp trả nợ hầu nhƣ không thực hiện đƣợc. Mặt khác, mơi trƣờng kinh tế khó khăn cũng dẫn đến việc xử lý tài sản đảm bảo của ngân hàng rất chậm do khơng có ngƣời mua hoặc ngƣời mua trả giá quá thấp hoặc đã thỏa thuận thống nhất mua bán nhƣng đến thời hạn thanh tốn thì ngƣời mua khơng thu xếp đƣợc nguồn nên không thực hiện đƣợc giao dịch.
- Hoạt động bán nợ ngoại bảng cũng rất hạn chế.
- Thủ tục giải quyết tranh chấp qua Tòa án kéo dài ảnh hƣởng đến tiến độ xử lý thu hồi nợ của ngân hàng.
Bảng 2.7 : Cơ cấu nợ xấu theo ngành nghề của BIDV năm 2011
(Đơn vị tính: Tỷ VND) STT Ngành nghề Nợ xấu Dƣ nợ cho vay Tỷ trọng nợ xấu 1 Xây dựng 749 34.837 9,22% 2 Bất động sản 874 23.590 10,76% 3 Kinh doanh vận tải thủy 530 4.663 6,53% 4
Thƣơng mại và sản xuất
sắt thép 777 15.087 9,57% 5 Sản xuất xi măng 249 13.990 3,07% 6 Chế biến thủy sản 133 6.309 1,64% 7 Đóng tàu 214 4.663 2,63% 8 Ngành khác 4.596 153.885 56,59% Tổng dƣ nợ xấu toàn hệ thống 8.122 274.304 100%
Tỷ lệ nợ xấu BIDV đang kiểm soát ở mức <3%, tuy nhiên tiềm ẩn nợ xấu tăng cao và tập trung một số lĩnh vực (xây dựng, kinh doanh bất động sản, kinh doanh sản xuất thép, đóng tàu, …). Dù đã sớm nhận thức đƣợc mức độ rủi ro trong khoản mục cho vay xây dựng và có nhiều biện pháp giảm tỷ trọng cho vay xây dựng từ 23,8% năm 2010 xuống còn 12,7% năm 2011 nhƣng BIDV vẫn là ngân hàng có đặc thù cho vay xây dựng. Những vấn đề tồn tại về rủi ro đạo đức, năng lực tài chính yếu kém cũng nhƣ những tiêu cực trong công tác đấu thầu của các doanh nghiệp xây dựng đã hình thành nên rất nhiều rủi ro cho những khoản cho vay này, kể cả đối với những khoản cho vay theo kế hoạch Nhà nƣớc lẫn những khoản cho vay cho các doanh nghiệp xây dựng tƣ nhân. Trong năm 2010 giá sắt thép tăng cao, tác động đến đến ngành xây dựng… nghĩa là làm tăng chi phí vốn đầu tƣ của tất cả các dự án, ảnh hƣởng nhiều nhất đối với các nhà thầu khi ký hợp đồng khơng điều chỉnh giá vật tƣ khi có biến động, hàng loạt các cơng ty xây dựng bị lỗ vì đã ký hợp đồng thi cơng, gây khó khăn cho các doanh nghiêp xây lắp. Tình hình cho vay thi cơng xây lắp có nhiều diễn biến phức tạp, xuất hiện nhiều khoản vay q hạn, nợ đọng khơng có khả năng thu hồi nguyên nhân do các đơn vị thi công nhận với giá thấp hơn giá thành cơng trình, thi cơng những cơng trình khơng có kế hoạch vốn hoặc kế hoạch vốn kéo dài trong nhiều năm, lãi chậm thanh tốn chủ đầu tƣ khơng tính vào giá trị hợp đồng thi cơng, do đó ảnh hƣởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của khách hàng dẫn đến khơng có khả năng trả nợ ngân hàng. Thêm vào đó, việc kiểm tra sử dụng vốn vay chƣa thật chặt chẽ, xác định thời gian vay chƣa thật phù hợp, thời gian cho vay thƣờng kéo dài so hơn với thời gian thu tiền, do đó tiền về doanh nghiệp sử dụng vào việc khác, thậm chí đầu tƣ vào tài sản cố định. Ngồi ra vì cho vay theo hạn mức tín dụng, khơng kiểm sốt đƣợc đến từng cơng trình, có nhiều trƣờng hợp giải ngân để mua vật tƣ, chi lƣơng cơng trình này nhƣng doanh nghiệp sử dụng tiền vào các cơng trình khác, dẫn đến ngân hàng khơng kiểm sốt đƣợc vốn vay. Trong thực tế, mặc dù cán bộ tín dụng có kiểm tra việc sử dụng vốn vay
nhƣng vẫn chỉ mang tính hình thức, chƣa tn thủ đúng theo quy định. Ví dụ có những doanh nghiệp mục đích vay vốn là chi lƣơng hay trả tiền vật tƣ để thi cơng các cơng trình, nhƣng khi doanh nghiệp nhận tiền vay về, nợ ngân hàng khác đến hạn buộc doanh nghiệp phải sử dụng tiền vay của BIDV để trả khoản nợ đó, sau đó dùng tiền vay của ngân hàng mới để chi cho nhu cầu ban đầu. Hiện tƣợng này diễn ra khi các chi nhánh cho vay bằng tiền mặt, hoặc chuyển khoản cho các đơn vị xí nghiệp phụ thuộc nằm rải rác khắp nơi. Việc đảo nợ này thƣờng xuyên xảy ra đối với các đơn vị xây lắp do các đơn vị này thƣờng xuyên bị chiếm dụng vốn từ các chủ đầu tƣ nhằm duy trì hoạt động kinh doanh của họ. Đối với các chi nhánh, do kiểm tra sau đó nếu có phát hiện đơn vị sử dụng vốn khơng đúng mục đích, theo quy định phải thu hồi nợ trƣớc hạn, nhƣng doanh nghiệp khơng có nguồn để thanh tốn phải chờ, thƣờng cán bộ tín dụng bỏ qua việc này. Hệ quả là nợ xấu trong ngành xây dựng chiếm 9,22% tổng dƣ nợ xấu toàn hệ thống.
Thƣơng mại dịch vụ là lĩnh vực BIDV đang mở rộng cơ cấu tín dụng do đà tăng trƣởng đầy tiềm năng và cũng là hƣớng chuyển dịch cơ cấu tín dụng nhằm giảm thiểu rùi ro của ngân hàng. Đáng chú ý trong nhóm nợ xấu thành phần này là tỷ trọng nợ xấu của lĩnh vực kinh doanh bất động sản (chiếm 10,76% tổng dƣ nợ xấu). Đây là tình trạng khá dễ hiểu do các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản thƣờng bị “chôn vốn” rất nhiều ở giai đoạn đầu và nhất là trong tình hình bất động sản đóng băng hiện nay.
2.2.3. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
2.2.3.1. Nguyên nhân khách quan
- Tốc độ tăng trƣởng cao: tốc độ tăng trƣởng kinh tế những năm gần đây khá cao gây sức ép cho nhu cầu phát triển kinh tế nóichung, đặc biệt trong bối cảnh tỷ lệ tiết kiệm từ nội bộ kinh tế thấp, do đó nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất của các doanh nghiệp hết sức cần thiết, trong khi đó thị
trƣờng vốn phát triển hết sức chậm chạp, đang tạo áp lực và thúc đẩy tín dụng ngân hàng tăng trƣởng nóng một cách đáng lo ngại. Các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh nói chung và BIDV nói riêng vẫn đang là nguồn cung cấp tín dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp Nhà nƣớc. Nhƣng các doanh nghiệp Nhà nƣớc đối mặt với cạnh tranh từ bên ngoài cũng nhƣ sự giảm bớt các hỗ trợ từ Chính phủ đã bộc lộ những yếu kém, làm ăn không hệu quả. Nhƣ vậy, nếu tốc độ tín dụng tăng nhanh sẽ dẫn đến tỷ lệ nợ khó địi ngày càng cao. Do cơ chế Nhà nƣớc dành quá nhiều đặc ân cho doanh nghiệp Nhà nƣớc nên từ trƣớc tới nay thành phần kinh tế này đƣợc vay vốn của các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh mà không cần thế chấp tài sản.
- Thị trƣờng tài chính tiền tệ chƣa phát triển, thị trƣờng chứng khoán chƣa phải là kênh huy động vốn phục vụ đầu tƣ phát triển: thị trƣờng vốn ở Việt Nam chƣa phải là kênh phân bổ vốn hiệu quả và đa dạng của nền kinh tế, trong đó thị trƣờng cổ phiếu và trái phiếu (nhất là trái phiếu cơng ty cịn q nhỏ bé) chƣa đủ hàng hoá cần thiết tạo nên thị trƣờng vốn hấp dẫn sơi động. Thậm chí sau một thời gian ngắn tăng trƣởng nóng theo hiệu ứng “bong bóng”, thị trƣờng chứng khóan đã lại tụt dốc thảm hại khiến cho các doanh nghiệp tạm thời đình trệ các kế họach phát hành cổ phiếu huy động vốn, quay trở lại với ngân hàng cho nhu cầu quay vịng vốn của mình. Vốn đầu tƣ cho mở rộng sản xuất vẫn đang dựa quá mức vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng cung ứng.
- Cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng chƣa thật sự lành mạnh, việc chạy theo quy mô, bỏ qua các tiêu chuẩn, điều kiện trong cho vay, thiếu quan tâm đến chất lƣợng khỏan vay: sự gia tăng nhanh chóng của các lọai hình tín dụng là điều cần thiết để thị trƣờng tín dụng phát triển. Tuy nhiên các tổ chức tín dụng có khuynh hƣớng mở rộng địa bàn họat động bằng cách thành lập thêm nhiều chi nhánh. Một vài chi nhánh của BIDV sau khi thành lập đã bộc lộ nợ quá hạn quá cao trong tòan hệ thống.
- Các quy định về tài sản, giao dịch đảm bảo, công chứng thiếu đồng bộ, chậm sửa đổi bổ sung, thiếu hƣớng dẫn; ngoài ra việc phát mãi tài sản để thu hồi nợ quá phức tạp, qua nhiều khâu, liên quan tới quá nhiều cơ quan, thƣờng kéo dài rất lâu.
- Thay đổi về lãi suất, tỷ giá hối đóai, lạm phát, chỉ số giá cả tăng, giá nguyên vật liệu đầu vào tăng ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của khách hàng BIDV, khó khăn tài chính dẫn đến khơng có khả năng trả nợ, và tất nhiên BIDV sẽ chịu ảnh hƣởng gián tiếp từ những khoản cho vay các doanh nghiệp này.
2.2.3.2. Nguyên nhân xuất phát từ khách hàng và đối tác của khách hàng. hàng.
- Năng lực quản lý, năng lực tài chính của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc các tổng cơng ty cịn yếu, khả năng sinh lời ở mức thấp, sức cạnh tranh hàng hóa dịch vụ chƣa cao, việc chiếm dụng vốn lẫn nhau phổ biến, không tuân thủ pháp luật dẫn đến nợ xấu.
- Cung cấp báo cáo quyết tóan hằng năm chậm, khơng chính xác, thƣờng che dấu những khoản lỗ để ngân hàng tiếp tục cho vay, thậm chí có nhiều doanh nghiệp cung cấp báo cáo quyết toán năm mỗi ngân hàng là một số liệu khác, điều này chỉ đƣợc phát hiện khi có kiểm tra của Hội sở chính.
2.2.3.3. Nguyên nhân chủ quan:
- Do áp lực hòan thành chỉ tiêu kế họach hàng năm đƣợc giao, có những lúc tăng trƣởng quá nóng, chƣa thật sự quan tâm chất lƣợng món cho vay: một số chi nhánh do chạy theo thành tích muốn tăng nhanh dƣ nợ đã hạ thấp lãi suất cho vay, hạ thấp điều kiện tín dụngđể thu hút khách hàng, tạo ra việc cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa các chi nhánh, thậm chí làm giảm lợi nhuận tồn hệ thống.
- Vấn đề chấp hành tuân thủ quy định trong họat động tín dụng đã bộc lộ những yếu kém, tình trạng cho vay vƣợt mức phán quyết hoặc thực hiện không tuân thủ điều kiện ủy nhiệm của Hội sở chính cịn diễn ra nhiều nơi. Thậm chí có nhiều nơi cho vay sai ngun tắc, khơng chuyển nợ quá hạn theo