1.3.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số ngân hàng thƣơng mại Thái Lan
Vào năm 1997-1998, hệ thống ngân hàng Thái Lan bị chao đảo sau cơn khủng hoảng tài chính – tiền tệ. Trƣớc tình hình đó, các ngân hàng Thái Lan đã có một laọt thay đổi căn bản trong hệ thống tín dụng:
- Thứ nhất, các ngân hàng Thái Lan tách bạch, phân công rõ chức năng các bộ phận và tuân thủ các khâu trong quy trình giải quyết các khoản vay nhƣ Bangkok Bank và Siam Commercial Bank. Đối với Kasikorn Bank, quy trình cho vay nhƣ sau: tiếp xúc khách hàng, phân tích tín dụng, thẩm định tín dụng, đánh giá rủi ro, quyết định cho vay, thủ tục giấy tờ hợp đồng, đánh giá chất lƣợng, xem lại khoản vay.
- Thứ hai, tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính ngun tắc trong tín dụng. Trƣớc đây, hấu hết các ngân hàng Thái Lan chỉ quan tâm đến tài sản thế chấp mà ít quan tâm đến dòng tiền của doanh nghiệp. Hậu quả là nợ xấu có lúc lên đến 40% trong những năm 1997-1998 là do các ngân hàng đã khơng tn thủ các ngun tắc tín dụng trong q trình cho vay. Nhƣng sau đó, các ngân hàng khơng chỉ triệt để chấp hành nguyên tắc tín dụng mà cịn quan tâm đến thông tin của doanh nghiệp nhƣ: tƣ cách, hiệu quả kinh doanh, mục đích vay, dịng tiền và khả năng trả nợ, khả năng kiểm soát khoản vay, năng lực quản trị điều hành, thực trạng tài chính của doanh nghiệp...
- Thứ ba, tiến hành xếp hạng tín nhiệm đối với doanh nghiệp nhƣ Siam City bank và Kasikorn Bank.
- Thứ tƣ, tuân thủ thẩm quyền phán quyết tín dụng. Theo đó, quyết định tín dụng đƣợc phân cấp thẩm quyền. Ví dụ: 10 triệu Baht thông qua 1 ngƣời phê duyệt, 100 triệu Baht thông qua 2 ngƣời phân duyệt và trên 3 tỷ Baht phải thơng qua Hội đồng tín dụng.
- Thứ năm, giám sát chặt chẽ các khoản vay của doanh nghiệp.
1.3.2. Kinh nghiệm quản trị rủi ro của một số ngân hàng thƣơng mại Nhật Bản
Việc cho vay khơng chặt chẽ cùng với chính sách mở rộng tín dụng đƣợc kích thích thêm do cạnh tranh trên thị trƣờng là nguyên nhân gây ra các khoản lỗ lớn. Hơn nữa, các ngân hàng không nhận thức đƣợc hậu quả nghiêm trọng của việc trì hỗn những biện pháp dứt khốc đối với khách hàng vay có rủi ro tín dụng. Kết quả là tình trạng nợ xấu và khoản lỗ tăng cao. Một số kinh nghiệm rút ra là:
lỗ vƣợt q khả năng của NHTM thì chính phủ sẽ dùng các nguồn quỹ quốc gia để can thiệp và thay thế ban điều hành ngân hàng.
- Liên quan đến vấn đề tài sản không thu hồi đƣợc, tổ chức dịch vụ tài chính (The financial Service Agency) đóng vai trị quan trọng trong việc thúc ép các ngân hàng thực hiện cơng tác dự phịng cần thiết, cũng nhƣ xử lý những khoản nợ xấu mà trƣớc đây đã gây lỗ kéo dài trong nhiều năm đối với các ngân hàng.
1.3.3. Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng cho các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
Tại Việt Nam, các NHTM đã vận dụng tƣơng đối tốt các kinh nghiệm trên vào công tác quản trị rủi ro tín dụng của mình. Tuy nhiên các NHTM Việt Nam cần phải học hỏi các kinh nghiệm trên nhằm hồn thiện hơn nữa cơng tác quản trị rủi ro tín dụng của mình.
- Thứ nhất, phải xây dựng và hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro đúng đắn. Thực hiện cải tổ tồn diện các yếu tố có ảnh hƣởng tác động đến năng lực quản trị rủi ro tín dụng, bao gồm hoạch định và xây dựng chính sách quản lý rủi ro tín dụng, tái cơ cấu bộ máy tổ chức, đẩy mạnh áp dụng các công cụ đo lƣờng...
- Thứ hai, thiết lập bộ máy quản trị rủi ro tín dụng theo hƣớng tách bạch bộ phận kinh doanh tín dụng và bộ phận quản lý rủi ro tín dụng.
- Thứ ba, phân định và thiết lập quản lý rủi ro tín dụng theo vùng, chỉ định các chuyên gia – những ngƣời am hiểu vùng đó – chịu trách nhiệm trong việc quản lý rủi ro tín dụng nhằm tăng sức mạnh trong việc kiểm soát rủi ro.
- Thứ tƣ, thực hiện quy trình, quy chế hóa trong hoạt động tín dụng của ngân hàng; tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính ngun tắc trong hoạt động tín dụng.
- Thứ năm, xây dựng và ứng dụng hiệu quả mơ hình xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế, đặc điểm kinh doanh của mỗi NHTM. Đây là một bƣớc tiến mới trong đo lƣờng, kiểm sốt rủi ro tín dụng, khơng chỉ nhằm mục đích phân loại nợ mà còn nhằm đánh giá rủi ro và quản lý chất lƣợng tín dụng.
Kết luận chƣơng 1
Trong chƣơng 1, tác giả đã khái quát các vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng và cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM. Đồng thời, tác giả cũng giới thiệu mơ hình đo lƣờng rủi ro tín dụng và việc xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng cho các NHTM tại Việt Nam từ những ứng dụng của nguyên tắc Basel.
Chƣơng này cũng nêu rõ sự cần thiết trong việc xây dựng và nâng cao hiệu quả cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM thơng qua việc nghiên cứu kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM ở một số nƣớc nhƣ Thái Lan, Nhật để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam. Việc tiếp cận các vấn đề này sẽ làm cơ sở cho việc nghiên cứu ở các chƣơng tiếp theo.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM