Lập dự phòng rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 63 - 64)

2.1.2.2 .Tình hình cho vay

2.2. Thực trạng quản trị RRTD tại ACB

2.2.1.5. Lập dự phòng rủi ro tín dụng

Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2011, ACB đã thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22

tháng 04 năm 2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 04 năm

2007 của Thống đốc NHNN Việt Nam. Theo đó, ACB chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ vào các nhóm nợ có rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro khi xảy ra một trong các trường hợp sau đây:

- Khách hàng bị suy giảm các chỉ tiêu tài chính hoặc khả năng trả nợ - Có sự tác động tiêu cực đến môi trường kinh doanh và lĩnh vực kinh

- Khách hàng không cung cấp thông tin tài chính đầy đủ, kịp thời, chính xác để ACB đánh giá khả năg trả nợ.

Trích lập dự phòng là cách thức hữu hiệu để QTRRTD. Việc trích lập dự phịng tại ACB được thực hiện tn thủ theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN

ngày 22 tháng 04 năm 2005 bao gồm dự phòng chung và dự phòng cụ thể. Trong

đó, dự phịng chung được trích theo tỷ lệ 0,75% tổng dư nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.

Dự phịng cụ thể được trích lập theo tỷ lệ quy định của từng nhóm nợ.

Nhóm nợ Tỷ lệ dự phịng cụ thể

Nhóm 1 – Nợ đủ tiêu chuẩn 0%

Nhóm 2 – Nợ cần chú ý 5%

Nhóm 3 – Nợ dưới tiêu chuẩn 20%

Nhóm 4 – Nợ nghi ngờ 50% Nhóm 5 – Nợ có khả năng mất vốn 100%

ACB sẽ sử dụng Quỹ dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong các trường hợp sau:

- Khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá sản - Các khoản nợ thuộc nhóm 5

- Khách hàng cá nhân bị chết hoặc mất tích

Theo định kỳ háng quý, ACB xem xét các khoản vay có thuộc trường hợp

phải xử lý RRTD hay khơng. Nếu phải xử lý rủi ro, ACB sử dụng dự phịng xử lý rủi ro tín dụng phù hợp với mức trích lập dự phịng cụ thể, đồng thời tiến hành phát mãi tài sản để thu hồi nợ, nếu khơng đủ sẽ sử dụng dự phịng chung để xử lý, nếu vẫn cịn thiếu thì hạch tốn vào chi phí hoạt động. Sau khi xử lý, khoản nợ được

hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo dõi và tìm biện pháp để thu hồi nợ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)