2.1.2.2 .Tình hình cho vay
3.3. Một số kiến nghị đối với cơ quan nhà nước
3.3.1.3. Đẩy nhanh hơn nữa quá trình tái cơ cấu lại hệ thống NHTM
Trước những khó khăn của thị trường tài chính quốc tế, với những mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội được đặt ra trong giai đoạn mới, Việt Nam cần phát triển một hệ thống các tổ chức tín dụng có quy mơ lớn, hiệu quả hoạt động cao, có đủ khả năng tận dụng cơ hội phát triển. Hệ thống các TCTD tại Việt Nam đã đạt được sự
phát triển nhanh về quy mơ, nhưng bên trong cịn tiềm ẩn những yếu kém, rủi ro
nhất định như các hoạt động thiếu công khai, kém minh bạch,...Nguyên nhân từ
những yếu tố khách quan như: tình hình kinh tế vĩ mơ trong nước và ngồi nước
kém ổn định, quy định pháp luật còn bất cập, doanh nghiệp lộ diện yếu kém,...
Nguyên nhân từ những yếu tố chủ quan như: năng lực quản trị, năng lực tài chính, trình độ cán bộ và cơng nghệ nhiều hạn chế,….nếu những yếu kém này không được xử lý kịp thời có thể tác động bất lợi đến ổn định kinh tế vĩ mơ và hệ thống tài chính quốc gia. Vì vậy, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại là yêu cầu cần thiết để lành mạnh hóa, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của các tổ chức tín dụng (TCTD), từ đó, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, nâng cao hiệu quả đầu tư và tăng
phục năng lực của hệ thống ngân hàng. Quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng
được NHNNVN chia làm ba giai đoạn: củng cố thanh khoản, lành mạnh tài chính
thơng qua xử lý nợ xấu và tái cơ cấu hoạt động. Giai đoạn 1 đã đạt được kết quả
quan trọng, thanh khoản của toàn hệ thống ngân hàng đã được củng cố và ổn định, một số ngân hàng nhỏ nguy cơ mất khả năng thanh toán đã được ngăn chặn và đang hoạt động ổn định trở lại. Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng khá ổn định và
giảm mạnh từ mức trên 20% xuống còn 10% - 12%, tùy thuộc vào kỳ hạn. Trên thực tế, ngoài 3 ngân hàng đã được hợp nhất vào cuối năm 2011, và một số đơn vị tự nguyện xin hợp nhất, sáp nhập với nhau, Ngân hàng Nhà nước chưa công bố xử lý thêm trường hợp nào. Từ thực tế đó, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng cần được xử
lý nhanh và triệt để hơn nữa nhằm xử lý được ba vấn đề chính là tình hình nợ xấu nổ chậm, tỷ lệ vốn chủ sở hữu thấp và thiếu thanh khoản trong hệ thống ngân hàng.
Đề án tái cơ cấu lại hệ thống NHTM yếu kém đã được Chính phủ thơng qua,
nhưng quá trình tái cơ cấu lại hệ thống NHTM vẫn diễn ra khá chậm chạp. Đến thời
điểm hiện tại, thị trường mới ghi nhận hai thương vụ sáp nhập: sáp nhập ba Ngân
hàng gồm Ngân hàng Đệ Nhất, NHTM cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa và NHTM cổ phần Sài Gòn thành NHTM cổ phần Sài Gòn (SCB) và thương vụ sáp nhập NHTM cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) vào NHTM cổ phần Sài Gịn Hà Nội (SHB).
3.3.2. Kiến nghị đối với chính phủ, ban ngành có liên quan 3.3.2.1. Cải thiện môi trường cạnh tranh lành mạnh
Năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng mà do chính ngân hàng tạo ra trên cơ sở duy trì và phát triển những lợi thế vốn có, nhằm cũng cố và mở rộng thị phần, gia tăng lợi nhuận và có khả năng chống đỡ và vượt qua những biến động bất lợi của môi trường kinh doanh. Năng lực cạnh tranh của NHTM được đánh giá qua các yếu tố như sau: năng lực quản trị điều hành, năng lực tài chính, nguồn nhân lực năng lực cơng nghệ, mạng lưới hoạt động, mức độ đa dạng hóa sản phẩm kinh
doanh,….Tuy nhiên, năng lực tài chính và năng lực cơng nghệ được xem là những yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định năng lực cạnh tranh của NHTM. Với những nỗ lực trong thời gian qua năng lực cạnh tranh của NHTM Việt nam đã có bước cải
thiện đáng kể nhưng vẫn chưa đủ mạnh để cạnh tranh bình đẳng với các NH nước
ngồi. Trong khi đó, có một số NHTM Việt Nam có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh với nhau như tung tin xấu, lách luật thơng qua các hình thức khuyến mãi khách hàng tiền gửi,… để lôi kéo khách hàng của NH khác.
Vì vậy, các biện pháp xử lý vi phạm phải được ban hành cụ thể, rõ ràng hơn nữa nhằm để tạo một môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng thương mại với nhau.
3.3.2.2. Có hướng xử lý nợ tồn động thật hiệu quả
Nhà nước, chính phủ quan tâm hơn nữa tới việc xử lý nợ xấu để giúp các tổ chức tín dụng lành mạnh hố tình hình tài chính. Quan tâm hơn nữa tới việc nâng cao năng lực của các ngân hàng để đủ sức cạnh tranh trong q trình hội nhập.
Nhà nước, chính phủ cần phải có cơng cụ hiệu quả và cấp bách xử lý nợ xấu ngân hàng nhằm giải thoát cho các doanh nghiệp và ngân hàng đặc biệt nợ xấu ngày càng cao trong lĩnh vực bất động sản . Trước hết, chính phủ cần có những cơ chế
tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp bất động sản hoạt động và đưa ra những
sản phẩm hợp túi tiền của người tiêu dùng. Có thể nói rằng nhiều cơ chế hiện hành khiến doanh nghiệp đang rất khó khăn như doanh nghiệp chưa có có thế chủ động trong việc giải phóng mặt bằng nhằm đẩy nhanh tiến độ thi cơng,gây nên sự lãng
phí đất đai. Đây cũng là một trong các yếu tố khiến giá nhà đất khơng thể giảm giá do đó doanh nghiệp khó tìm đâu ra cho sản phẩm.
3.3.2.3. Sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật nhằm tạo sự chủ
động cho các TCTD trong quá trình xử lý tài sản để thu hồi nợ
Luật chưa có hướng dẫn cụ thể cách thức xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ. Hệ quả là một số quy định về xử lý tài sản bảo đảm vẫn khơng có hiệu lực trong q trình áp dụng. Bên nhận bảo đảm chưa có được quyền chủ động khi tiến hành
xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật, cũng như theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm. Khi xảy ra trốn nợ khó thu hồi, buộc ngân hàng phải lựa chọn
riêng và của bên nhận bảo đảm nói chung. Việc kiện ra tòa thời gian theo đuổi vụ việc rất dài, thủ tục phức tạp qua nhiều cấp xét xử với nhiều quy trình tố tụng… Trong nhiều vụ việc, dù bên nhận đảm bảo thắng kiện nhưng vẫn khơng chắc chắn có thể xử lý được tài sản bảo đảm trên thực tiễn. Nói chung, Luật phải cho thấy được cơ chế, cách thức xử lý tài sản bảo đảm nhằm cụ thể hóa các quy định pháp
luật về giao dịch bảo đảm; đồng thời tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng, ngân hàng trong việc chủ động xử lý tài sản đảm bảo, tăng khả năng thanh khoản của tài sản đảm bảo và tạo sự ổn định trong hoạt động tín dụng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Qua nội dung của Chương 3, tác giả đã đưa ra một số kiến nghị đối với ACB và các ban ngành có liên quan nhằm giúp ACB có biện pháp tăng cường hơn nữa nhằm quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả. Các kiến nghị đưa ra dựa trên định hướng chiến lược giai đoạn 2011 – 2015 cũng như những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại ACB. Để đạt được kết quả tốt nhất, ACB phải có một chương trình hành động đồng bộ theo các kiến nghị đã chỉ ra, phối hợp toàn diện các hoạt động của các đơn vị trong toàn hệ thống nhằm sớm giảm thiểu rủi ro tín dụng có thể xảy ra và sớm cải thiện chất lượng dịch vụ khách hàng tại ACB.
KẾT LUẬN CHUNG
Cùng với sự tăng trưởng chậm lại của nền kinh tế thế giới, tình trạng thâm hụt ngân sách và khủng hoảng nợ công của một số nền kinh tế lớn trên thế giới như: Mỹ, Nhật Bản và một số nền kinh tế thuộc khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu vẫn đang là những thách thức lớn đối với sự phục hồi của nền kinh tế toàn cầu cũng như sự ổn định của nền tài chính - tiền tệ thế giới. Trong bối cảnh đó, tình hình kinh tế - xã hội tại Việt Nam cũng chịu sự tác động đáng kể như tăng trưởng kinh tế thấp hơn so với cùng kỳ năm trước; các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động gia tăng…
Hoạt động kinh doanh của bất kỳ một tổ chức luôn gặp phải những rủi ro
khác nhau. Đối với các Ngân hàng thương mại, rủi ro tín dụng là một trong các loại rủi ro mà bất cứ Ngân hàng nào cũng có thể gặp phải và phải được hạn chế ở mức thấp nhất. Là một trong số các NHTM cổ phần hàng đầu tại Việt Nam, ACB đang dần hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhằm đạt được những kế hoạch đã đề ra trong giai đoạn mới.
Những kiến nghị của tác giả đối với hoạt động quản lý rủi ro tín dụng được
dựa trên cơ sở lý luận về tín dụng, rủi ro tín dụng và các vấn đề có liên quan cũng như tình hình thực tiễn tại ACB. Tác giả mong rằng những các giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng đã được đề xuất sẽ áp dụng thành cơng và góp phần
thúc đẩy sự phát triển của ACB.
Tác giả xin được gửi lời cảm ơn về sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình đến
Thầy PGS.TS Trần Hồng Ngân và các cá nhân liên quan trong q trình hồn thành luận văn này. Với kiến thức còn nhiều hạn chế, thời gian nghiên cứu có giới hạn nên luận văn có thể có những thiếu sót, tác giả rất mong người đọc cảm thơng và có ý kiến đóng góp.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ACB, 2009, Báo cáo thường niên ACB năm 2009. 2. ACB, 2010, Báo cáo thường niên ACB năm 2010. 3. ACB, 2011, Báo cáo thường niên ACB năm 2011. 4. ACB, 2012, Báo cáo thường niên ACB năm 2009.
5. ACB, 2012, Báo cáo tài chính giữa niên độ tại ngày 31 tháng 3 năm 2012. 6. ACB, 2012, Báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ tại ngày 30 tháng 6 năm
2012.
7. ACB, 2012, Định hướng chính sách và hoạt động tín dụng năm 2012.
8. ACB, 2011, Định hướng chiến lược phát triển của ACB giai đoạn 2011 – 2015
và tầm nhìn 2020.
9. ACB, 2010, Quy định về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để phân loại nợ tại
ACB số 1226/NVQĐ-BCS&QLTD.10 ban hành ngày 29/11/2010.
10. ACB, 2005, Quy định về xét cấp tín dụng tại ACB số 425/NVQĐ-KDN.05 ban
hành ngày 10/12/2005.
11. ACB, 2008, Quy định về xử lý nợ tại ACB.
12. Nguyễn Minh Kiều, 2012, Tiền tệ ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động – xã hội.
13. Nguyễn Minh Kiều, 2009, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Xuất bản lần 2. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.
14. Nguyễn Minh Kiều, 2007, Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Xuất bản lần 2. Hà
Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
15. Trần Huy Hoàng, 2010, Quản trị ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động – xã hội.
16. Quốc Hội nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010, Luật các tổ chức tín
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
THÔNG TƯ SỐ 09/2012/TT-NHNN NGÀY 10 THÁNG 4 NĂM 2012 QUY
ĐỊNH VIỆC SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN ĐỂ GIẢI
NGÂN VỐN VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGỒI ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Thông tư này quy định việc sử dụng các phương tiện thanh toán để giải ngân vốn cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng, góp phần đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt và giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng theo mục đích thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
2. Đối tượng áp dụng:
a) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thực hiện hoạt động cho vay theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các quy định của pháp luật có liên quan.
b) Khách hàng vay vốn tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. c) Tổ chức, cá nhân liên quan đến việc sử dụng các phương tiện thanh toán để giải ngân vốn cho vay.
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Thơng tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Bên thụ hưởng là tổ chức, cá nhân có quan hệ với khách hàng vay trong việc mua bán tài sản, thanh tốn các chi phí hình thành nên tài sản và các chi phí khác thuộc nhu cầu vay vốn theo hợp đồng tín dụng được ký kết giữa khách hàng vay với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
2. Giải ngân vốn cho vay là việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài giao cho khách hàng vay một khoản tiền để thanh toán, chi trả cho bên thụ
hưởng theo mục đích vay vốn ghi trong hợp đồng tín dụng được ký kết giữa khách
Điều 3. Phương tiện thanh toán được sử dụng để giải ngân vốn cho vay
1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải sử dụng các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt để giải ngân vốn cho vay và thực hiện thanh
toán trực tiếp cho bên thụ hưởng, trừ các trường hợp quy định lại khoản 2 Điều này. 2. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài xem xét quyết định việc sử dụng các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt, hoặc bằng tiền mặt, hoặc thông qua tài khoản thanh toán của khách hàng vay để giải ngân vốn cho vay đối với các trường hợp:
a) Thanh toán cho bên thụ hưởng là tổ chức với số tiền dưới 100.000.000 đồng (một trăm triệu đồng) cho một lần giải ngân;
b) Thanh toán cho bên thụ hưởng là cá nhân có tài khoản thanh tốn tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán với số tiền dưới 100.000.000 đồng (một trăm triệu đồng) cho một lần giải ngân;
c) Thanh toán cho bên thụ hưởng là cá nhân khơng có tài khoản thanh tốn tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán;
d) Để bù đắp phần vốn tự có, nguồn tài chính mà khách hàng vay đã sử dụng
để thực hiện dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu
tư, phương án phục vụ đời sống;
đ) Để trả lương cho người lao động;
e) Chuyển tiền vay vào tài khoản thanh toán của khách hàng để khách hàng thanh tốn cho các mục đích mà pháp luật quy định phải thực hiện thông qua tài khoản thanh toán của khách hàng vay.
Điều 4. Trách nhiệm của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
ngồi
1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài quy định việc sử dụng các phương tiện thanh tốn phù hợp với quy định tại Thơng tư này, các biện pháp giám sát vốn cho vay nhằm đảm bảo việc giải ngân vốn cho vay được thực hiện
theo tiến độ sử dụng vốn của phương án, dự án vay vốn và nội dung đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
2. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thơng báo công khai cho khách hàng biết các quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài việc sử dụng các phương tiện thanh toán để giải ngân vốn cho vay đối với khách hàng.
Điều 5. Trách nhiệm của khách hàng vay
Khách hàng vay vốn tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có trách nhiệm cung cấp các thơng tin, tài liệu, chứng từ thanh tốn theo quy định của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài để phục vụ cho việc xem xét quyết định sử dụng các phương tiện thanh toán để giải ngân vốn cho vay theo quy