- Cho vay cá nhân 12% 8% 6% 7% 4% 5%
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.
Từ những thực tiễn về hoạt động tín dụng của Ngân Hàng cũng nhƣ việc áp dụng các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng tại IV . Chƣơng 3 của luận văn đƣa ra một số các giải pháp và các kiến nghị nhằm hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại IV .
KẾT LUẬN
- Hoạt động tín dụng thƣờng chiếm tỷ trọng lớn khoảng 60%-70% tài sản có và mang lại nguồn thu cơ bản cho các NHTM, nên đƣợc xem là hoạt động quan trọng của các NHTM Việt Nam, nhƣng cũng là hoạt động có tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt trong những giai đoạn nhạy cảm nhƣ khủng hoảng kinh tế hay khủng hoảng tài chính khu vực và tồn cầu. Do đó địi hỏi các NHTM phải xây dựng hệ thống quản trị rủi ro, trong đó có quản trị rủi ro tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng. Trong thời gian qua, các NHTM chƣa thực sự quan tâm và coi trọng vấn đề quản trị rủi ro tín dụng; Quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM mới chỉ tập trung vào việc đo lƣờng rủi ro, chứ chƣa phát hiện và cảnh báo các nguy cơ rủi ro tiềm ẩn, chƣa tổng kết để đƣa ra mơ hình mang tính quy chuẩn về quản trị rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tế.
- Vì vậy việc tìm kiếm và áp dụng phù hợp các biện pháp phịng ngừa có thể giảm thiểu thiệt hại tối đa khi rủi ro xảy ra. Khi ngân hàng kinh doanh với một mức tổn thất thấp hơn hoặc bằng mức tỷ lệ tổn thất dự kiến thì đó là sự thành cơng trong quản lý rủi ro. Ngân hàng cùng với sự phối hợp, hỗ trợ của các ngành, các cấp có liên quan bằng nhiều biện pháp tác động đến hoặt động tín dụng nhằm góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín dụng an tồn, hiệu quả trong tăng trƣởng.
- Thực tiễn hoạt động tín dụng của IVB. trong thời gian qua cho thấy, ngân hàng đã và đang tiếp cận với các chuẩn mực quốc tế về đánh giá rủi ro tín dụng từ đó áp dụng nhiều biện pháp tích cực trong việc phòng ngừa và quản lý rủi ro một cách bài bản, hiệu quả giảm thiểu các thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng và tăng thêm lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng. Mặc dù vậy hậu quả của rủi ro tín dụng vẫn cịn ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Từ thực tế trên, cùng với những kiến thức thu thập đƣợc trong quá trình học tập, nghiên cứu cũng nhƣ kinh nghiệm trong thực tế, tác giả xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại IVB.
Tài liệu tham khảo
1 . Phan Thị Cúc, 2010, Giáo trình tín dụng ngân hàng. TP.HCM: NXB Thống Kê.
2 . Hồ Diệu (Chủ biên), 2001, Tín dụng Ngân hàng. TP.HCM: NXB Thống
kê.
3 . Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên), 2012, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. TP.HCM : NXB Thống kê.
4 . Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên), 2012, Quản trị ngân hàng hiện đại.
TP.HCM : NXB Phƣơng Đông.
5. Lê Quốc Hội- Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt nam: Thực trạng năm 2012 và triển vọng 2013
6. Nguyễn Thanh Tú và Nguyễn Hồng Nhung, 3/2013, Thực trạng nợ xấu
của các TCTD ở Việt Nam – Nguyên nhân và một số giải pháp từ chính sách pháp luật, Tạp chí thị trƣờng Tài chính Tiền tệ 3 + 4, trang 49.
7. 2/2013, 3 Sai lầm lớn nhất của doanh nghiệp việt, Vietnamreport.
(http://fast500.vn/2013-02-26-3-sai-lam-lon-nhat-cua-doanh-nghiep-viet h t t p : / / w w w . v i e t i n b a n k . v n / w e b / h o m e / v n / i n d e x . h t m l 8 . Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, IVB 2006
9 . Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006, 2007, 2008,2009,2010,2011,2012 của IVB.