Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. KT Giữa các nhóm .008 1 .008 .018 .894 Trong nhóm 128.568 301 .427 Tổng cộng 128.576 302 SU Giữa các nhóm .183 1 .183 .356 .551 Trong nhóm 154.209 301 .512 Tổng cộng 154.392 302 CE Giữa các nhóm .204 1 .204 .442 .507 Trong nhóm 139.172 301 .462 Tổng cộng 139.376 302 CD Giữa các nhóm .001 1 .001 .005 .945 Trong nhóm 60.367 301 .201 Tổng cộng 60.368 302
4.8. TÓM TẮT
Trong chương 4 tác giả đã trình bày đặc điểm của mẫu khảo sát, kết quả kiểm định các thang đo, phân tích tác động của các nhân tố: Năng lực mã hóa (CE), năng
lực giải mã (CD) lên hiểu biết chung (SU); phân tích tác động của nhân tố hiểu biết chung (SU) lên chuyển giao tri thức (KT) trong lĩnh vực đào tạo thạc sĩ tại các
trường đại học ở TP. Hồ Chí Minh.
Khơng có sự khác biệt nào giữa những học viên có chức vụ khác nhau, nhóm
ngành đào tạo khác nhau và chương trình cao học khác nhau khi đánh giá về các
nhân tố chuyển giao tri thức (KT), hiểu biết chung (SU), năng lực mã hóa (CE),
năng lực giải mã (CD) độ tin cậy 95%. Ở đây do có sự chênh khá lớn về số lượng
của những học viên thuộc nhóm ngành kinh tế/quản trị kinh doanh so với các nhóm ngành khác cũng như học viên theo học chương trình cao học của Đại học Kinh tế TP.HCM cũng chiếm số lượng áp đảo so với số học viên thuộc các chương trình
đào tạo khác nên tác giả tiến hành so sánh sự khác biệt giữa nhóm học viên thuộc
nhóm ngành kinh tế/quản trị kinh doanh so với nhóm học viên thuộc các nhóm ngành khác; so sánh sự khác biệt giữa nhóm học viên theo học chương trình cao học của Đại học Kinh tế TP.HCM so với nhóm học viên thuộc các chương trình đào tạo
khác khi đánh giá về các nhân tố chuyển giao tri thức (KT), hiểu biết chung (SU), năng lực mã hóa (CE), năng lực giải mã (CD)
Chương tiếp theo sẽ trình bày ý nghĩa của nghiên cứu, những hàm ý chính sách
dành cho nhà quản lý và giảng viên, những hạn chế của nghiên cứu này và đề nghị
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN KẾT LUẬN 5.1. GIỚI THIỆU
Trong chương này tác giả trình bày các phần sau: (1) Tóm tắt nội dung nghiên
cứu; (2) Ý nghĩa và kết luận; (3) Hàm ý chính sách ; (4) Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.
5.2. TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu này cung cấp các hiểu biết về tri thức và chuyển giao tri thức;
xác định mức độ ảnh hưởng của yếu tố năng lực giải mã của học viên và năng lực mã hóa của giảng viên đến hiệu quả của chuyển giao tri thức trong đào tạo thạc sĩ tại TP. HCM thơng qua vai trị trung gian là sự hiểu biết chung. Từ kết quả đó chúng ta có thể đưa ra những bằng chứng và giải pháp mang tính khoa học nhằm nâng cao hiệu quả của chuyển giao tri thức trong đào tạo thạc sĩ tại Việt Nam.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài được xác định là những học viên cao học của
một số chương trình đào tạo thạc sĩ tại thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu được tiến hành thơng qua hai giai đoạn chính là:
(1) nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua 2 bước: nghiên cứu định tính bằng phương pháp thảo luận tay đôi với 20 học viên nhằm đưa ra bảng câu hỏi khảo
sát sơ bộ; nghiên cứu định lượng với kích thước mẫu n=119 để hiệu chỉnh bảng câu
hỏi khảo sát sơ bộ và đưa ra bảng câu hỏi khảo sát chính thức
(2) nghiên cứu chính thức bằng phương pháp định lượng với kích thước mẫu n=330, sau khi làm sạch dữ liệu còn lại với kích thước n=303 nhằm thu thập, phân tích dữ liệu khảo sát, cũng như ước lượng và kiểm định các mơ hình nghiên cứu.
Đề tài sử dụng cơng cụ phân tích dữ liệu: các thống kê mơ tả, phân tích nhân tố
khám phá (EFA), kiểm định thang đo (Cronbach’s Alpha), t-test, ANOVA, hồi quy bội với phần mềm SPSS. Thang đo của các khái niệm nghiên cứu dựa vào nghiên cứu của Ko & ctg (2005), một số nghiên cứu khác và được tác giả hiệu chỉnh cho
phù hợp với ngữ cảnh nghiên cứu và điều kiện thực tiễn tại Việt Nam. Thang đo
được kiểm định thơng qua phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân
tố khám phá (EFA).
5.3. Ý NGHĨA VÀ KẾT LUẬN
Đề tài cung cấp thông tin và những luận cứ khoa học để các nhà quản lý cũng như giảng viên tại các cơ sở đào tạo sau đại học nhận thức được mức độ ảnh hưởng
của các yếu tố năng lực mã hóa của giảng viên và năng lực giải mã của học viên ảnh
hưởng như thế nào đến hiệu quả của chuyển giao tri thức trong đào tạo thạc sĩ tại
Việt Nam. Từ đó đề ra các giải pháp cụ thể và phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả của chuyển giao tri thức trong lĩnh vực đào tạo thạc sĩ tại Việt Nam.
Chỉ ra các nhân tố năng lực mã hóa của giảng viên và năng lực giải mã của học viên khác nhau (về chức vụ, nhóm ngành đào tạo, chương trình cao học) sẽ khác nhau với độ tin cậy 95%, từ đó có thể đưa ra các hàm ý chính sách phù hợp đối với những đối tượng học viên khác nhau, các chương trình đào tạo khác nhau.
Các thang đo được kế thừa từ những nghiên cứu trước và được hiệu chỉnh cho phù hợp với thị trường Việt Nam. Các thang đo được kiểm định và đạt yêu cầu.
Đề tài này góp phần phát triển lý thuyết về chuyển giao tri thức trong lĩnh vực
chuyển giao tri thức trong đào tạo thạc sĩ giúp cho các nghiên cứu sau này rộng hơn, tốt hơn. Ngồi ra, đề tài cịn là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích trong nghiên cứu sau này về chuyển giao tri thức trong đào tạo thạc sĩ.
5.4. HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO NHÀ QUẢN LÝ
Từ mơ hình hồi quy 1 và 2 ta nhận thấy các yếu tố năng lực mã hóa, năng lực
giải mã đều ảnh hưởng tới chuyển giao tri thức với mức độ ảnh hưởng tương đương nhau. Trong đó hệ số beta của yếu tố năng lực mã hóa (CE) là 0.386 và của yếu tố
năng lực giải mã (CD) là 0.340. Kết quả này cho thấy: Hiệu quả của chuyển giao tri
thức có thể được nâng lên nhờ vào năng lực mã hóa của giảng viên. Đó là khả năng truyền tải tri thức, đặt vấn đề một cách dễ hiểu, khả năng sử dụng ngôn từ một cách
được điều này thì các trường đại học phải tạo ra một cơ chế giúp cho các giảng viên
không ngừng nâng cao, đổi mới phương pháp giảng dạy. Giảng viên phải được đặt
trong môi trường làm việc thực tiễn, tích lũy nhiều kinh nghiệp từ thực tế mới có
thể đưa ra những tình huống và giải pháp mang tính thực tiễn cao. Điều đó góp phần nâng cao hiệu quả của việc chuyển giao tri thức trong đào tạo.
Bên cạnh đó, năng lực giải mã của học viên cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của chuyển giao tri thức. Đối với đào tạo thạc sĩ thì việc tự tìm kiếm tài liệu, làm việc theo nhóm, khả năng làm việc độc lập là yêu cầu bắt buộc đối với học viên. Chính vì vậy để đạt được hiệu quả cao trong đào tạo thì về phần mình, học
viên phải có một vốn kinh nghiệm thực tiễn nhất định để có thể hấp thụ và áp dụng những kiến thức học được để giải quyết các vấn đề thực tiễn, trau dồi khả năng tìm kiếm tài liệu và làm việc theo nhóm.
5.5. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng nghiên cứu này cũng còn tồn tại một số hạn chế:
Thứ nhất, phạm vi nghiên cứu này chỉ được thực hiện tại một số trường đào tạo
sau đại học thành phố Hồ Chí Minh nên khả năng tổng qt hóa của mơ hình nghiên
cứu khơng cao. Các nghiên cứu sau này có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu tại cả
các trường có đào tạo sau đại học.
Thứ hai, nghiên cứu này sử dụng mẫu theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện, phi xác xuất nên tính đại diện của mẫu chưa cao.
Ba là, nghiên cứu này chỉ xem xét các yếu tố năng lực mã hóa của giảng viên,
năng lực giải mã của học viên. Trên thực tế, ngồi các yếu tố trên thì cịn nhiều yếu
tố khác như: động cơ của học viên, giảng viên, khơng khí lớp học, năng lực điều hành lớp học của giảng viên… cũng có khả năng tác động đến hiệu quả của chuyển giao tri thức. Nghiên cứu tiếp theo nên mở rộng đánh giá thêm các yếu tố khác nhằm nâng cao khả năng giải thích của mơ hình. Bốn là nghiên cứu này sử dụng mơ hình hồi qui để kiểm định mối quan hệ nhân quả của các biến độc lập và biến phụ
thuộc. Mơ hình nghiên cứu đã bỏ qua ảnh hưởng tương quan giữa các biến độc lập nên kết quả nghiên cứu chưa phản ánh chính xác mối quan hệ giữa chúng. Các nghiên cứu tiếp theo có thể xem xét lại các yếu tố này bằng cách sử dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM).
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt
Đỗ Hợp (2011), “Đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ chưa đủ chỉ tiêu”, báo online Tiền Phong,
[http://www.tienphong.vn/khoa-giao/557730/dao-tao-thac-si-tien-si-chua-du- chi-tieu-tpov.html], truy cập ngày 15/08/2012.
Khúc Hồng Thiện (2012), “Đào tạo nhân lực chất lượng cao chưa tương xứng nhu
cầu sử dụng”, báo online Nhân Dân Cuối Tuần,
[http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandancuoituan/nhan-dan-cu-i-tu- n/khoa-h-c-giao-d-c/ao-t-o-nhan-l-c-ch-t-l-ng-cao-ch-a-t-ng-x-ng-nhu-c-u-s-d- ng-1.363023], truy cập ngày 17/08/2012.
Bộ GDĐT (2008), “Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020”,
UNESCO online, [http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=chi%E1%BA%BFn%20l%C6% B0%E1%BB%A3c%20ph%C3%A1t%20tri%E1%BB%83n%20gi%C3%A1o% 20d%E1%BB%A5c%20vi%E1%BB%87t%20nam%202009- 2020&source=web&cd=2&ved=0CC8QFjAB&url=http%3A%2F%2Fplanipoli s.iiep.unesco.org%2Fupload%2FViet%2520Nam%2FViet_Nam_Education_% 2520strategy_2009- 2020_viet.pdf&ei=7nbAUJ6eBeSiigfwt4GQDA&usg=AFQjCNHtIJWSGJ7PsJ I3PFASyRGtJwEJrA&cad=rja], truy cập ngày 15/08/2012
Từ Lương (2011), “Xây dựng đề án cử người đi học nước ngoài đến năm 2020”,
báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
[http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Xay-dung-de-an-cu-nguoi-di-hoc-nuoc- ngoai-den-nam-2020/201112/104334.vgp], truy cập ngày 20/08/2012
Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Trường Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức
Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Kinh
Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Nghiên Cứu Khoa Học Trong quản trị kinh doanh, NXB Thống Kê.
Tài liệu Tiếng Anh
Alavi, M., and Leidner, D. E. “Review: Knowledge Management and Knowledge Management Systems: Conceptual Foundations and Research Issues,” MIS Quarterly (25:1), 2001, pp. 107-136.
Anderson, B. L. (1992). Successful Curriculum Reforms: Sharing the Knowledge with Policymakers and Practitioners in Ways That Influence Practice. Colorado
University., Boulder: 21.
Anderson, G. L. and J. Franklin (2000). Knowledge Generation in Educational Administration From the Inside Out: The Promise and Perils of Site-Based Administrator Research. Educational Administration Quarterly 36(3): 428-464. Alexander, P. A. (2000). Toward a model of academic development: schooling and
the acquisition of knowledge. Educational Researcher 29(2): 28-33.
Amabile, T., Hill, K., Hennessey, B., and Tighe, E. The Work Preference Inventory: Assessing Intrinsic and Extrinsic Motivational Orientations, Journal of Personality and Social Psychology (66:5), 1994, pp. 950-967.
Anis, M., S. J. Armstrong, et al. (2004). The Influence of Learning Styles on Knowledge Acquisition in Public Sector Management. Educational Psychology
24(4): 549-571.
Argote & Ingram (2000), Knowledge Transfer: A basis for Competitive Advantage in Firms Organizational Behaviorand Human Decision Processes 82(1), 150–
169.
Baldwin, T. T. and J. K. Ford (1988). Transfer of Training : A Review and Directions for Future Research. Personnel Psychology 41(1): 63-105.
Barnard, Y. F., G. J. Veldhuis, et al. (2001). Evaluation in Practice: Identifying Factors for Improving Transfer of Training in Technical Domains. Studies in Educational Evaluation 27(3): 269-290.
Becerra-Fernandez (2007), Knowledge Application Systems: Systems that Utilize Knowledge, Knowledge Management: Systems and Processes, Prentice Hall, New York, United States of America.
Becheikh, N., Ziam, S., Idrissi, O., Castonguay, Y. & Landry, R. (2010) ‘How to improve knowledge transfer strategies and practices in education? Answers from a systematic literature review’ Research in Higher Education Journal 7. Beier, M. E. and P. L. Ackerman (2005). Age, Ability, and the Role of Prior
Knowledge on the Acquisition of New Domain Knowledge: Promising Results in a Real-World Learning Environment. Psychology and Aging 20(2): 341-355.
Bender, S. and Fish, A. (2000), Transfer of knowledge and the retention of expertise: the continuing need for global assignments, Knowledge Management, Vol. 4 No. 2, pp. 125-37.
Benjamin Martz, J. W. and M. M. Shepherd (2003). Testing for the Transfer of Tacit Knowledge: Making a Case for Implicit Learning. Decision Sciences Journal of Innovative Education 1(1): 41-56.
Bennett, J. L. Building Relationships for Technology Transfer, Communications of
the ACM (39:9), September 1996, pp. 35-37.
Ben-Peretz, M. (1994). The dissemination and use of research knowledge in teacher education programs: A nonevent. Knowledge and Policy 7(4): 108-118.
Berman, S., and Heilweg, S. Perceived Supervisor Communication Competence and Supervisor Satisfaction as a Function of Quality Circle Participation, The Journal of Business Communication (26:2), 1989, pp. 103-122.
Bickel, W. E. and W. W. Cooley (1985). Decision-Oriented Educationl Research In School District: The Role Of Dissemination Processes. Studies in Educational
Evaluation 11(2): 183-203.
Boostrom, R., P. W. Jackson, et al. (1993). Coming together staying apart: How a group of teachers and researchers sought to bridge the Research/Practice gap.
Browne, E. (2005). Structural and Pedagogic Change in Further and Higher Education: A Case Study Approach. Journal of Further and Higher Education
29(1): 49-59.
Carlile, P. and Rebentisch, E. (2003), Into the black box: the knowledge transformation cycle, Management Science, Vol. 49, pp. 1180-95.
Champika Liyanage, Taha Elhag, Tabarak Ballal and Qiuping Li (2009). Knowledge communication and translation a knowledge transfer model.
Journal of Knowledge Management 13(3): 118-131.
Chazan, D., D. Ben-Chaim, et al. (1998). Shared teaching assignments in the service of mathematics reform: situated professional development. Teaching
and Teacher Education 14(7): 687-702.
Chen Chun-Yu and Tseng Kuo-Hung (2011), Knowledge transfer and innovation performance of competitive knowledge communities: Case of a high-tech firm in Taiwan. African Journal of Business Management Vol. 5(22), pp. 9665-
9675.
Chickering, A. W. and Z. F. Gamson (1999). Development and Adaptations of the Seven Principles for Good Practice in Undergraduate Education. New Directions for Teaching and Learning (80): 75-81.
Collinson, S and G Gregson (2003). Knowledge networks for new technology- based firms: An international comparison of local entrepreneurship promotion. R&D Management, 33(2), 189{208}.
Darr, E., and Kurtzberg, T. An Investigation of Partner Similarity Dimensions on Knowledge Transfer, Organizational Behavior and Human Decision Processes (82:1), 2000, pp. 28-44.
Davenport, T.H. and Prusak, L. (1998), Working Knowledge - How Organisations Manage What They Know?, Harvard Business School Press, Boston, MA. Dong-Gil Ko, Laurie J. Kirsch, William R. King (2005). Antecedents of knowledge
transfer from consultants to clients in enterprise system implementations, MIS
Dyer, J.H. and Nobeoka, K. (2000), ‘‘Creating and managing a high-performance knowledge-sharing network: the Toyota case’’, Strategic Management Journal, Vol. 21, pp. 345-67.
Edward L. Deci, Robert J. Vallerand, Lug G. Pelletier and Richard M. Ryan, 1991, Motivation and Education: The Self-Determination Perspective, Educational Psychologist, Lawrence Erlbaum Associates, Inc, 26(3 & 4), 325-346
Gauquelin, M. and P. Potvin (2006). États généraux sur l’éducation : 10 ans après La recherche, l’intervention et le transfert : questions autour de l’innovation pédagogique. Colloque de la CSQ.
Gerwin, D., and Moffat, L. Withdrawal of Team Autonomy During Concurrent Engineering, Management Science (43:9), 1997, pp. 1275-1287.
Hair, J.F., Anderson, R.E., Tatham, R.L., Black, W.C. (1998), Multivariate Data Analysis, Prentical-Hall International, Inc.
Hammett, R. and A. Collins (2002). Knowledge construction and dissemination in graduate education. Canadian Journal of Education 27(4): 439-453.
Hansen, M. The Search-Transfer Problem: The Role of Weak Ties in Sharing Knowledge Across Organization Subunits, Administrative Science Quarterly
(44), 1999, pp. 82-111.
Hansen, M.T. (2002), ‘‘Knowledge networks: explaining effective knowledge sharing in multiunit companies’’, Organization Science, Vol. 13, pp. 232-49. Hanushek, E. A. and Ludger W. (2007), The Role of Education Quality in
Economic Growth. World Bank Policy Research Working Paper No. 4122 Hemsley-Brown, J. and C. Sharp (2003). The use of research to improve
professional practice: A systematic review of the literature. Oxford Review of
Education 29(4): 449-470.
Hemsley-Brown, J. (2004). Facilitating research utilisation: A cross-sector review of research evidence. The International Journal of Public Sector Management