CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.3 Thực tiễnquản trịnguồn nhânlực
1.3.4.1. Phân tích cơng việc
Phân tích cơng việc là q trình nghiên cứu nội dung công việc nhằm xác định điều kiện tiến hành, các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện công việc và các phẩm chất, kỹ năng nhân viên cần thiết phải có để thực hiện tốt cơng việc. Phân tích cơng việc có ý nghĩa quan trọng và là cơng cụ cơ bản nhất trong mọi giai đoạn của quản trị nguồn nhân lực. Thiếu nó năng suất lao động sẽ thấp, nhân viên dẫm chân lên công việc của nhau, không ai biết rõ trách nhiệm và quyền hạn của mình, lương bổng và thăng thưởng sẽ tùy tiện, việc đào tạo huấn luyện sẽ khó khăn (Trần Kim Dung 2009)
Mục đích của phân tích cơng việc là để trả lời các câu hỏi sau: Nhân viên thựchiện những cơng việc gì? Khi nào cơng việc hồn tất? Công việc được thực hiện ởđâu? Làm cơng việc đó như thế nào? Tại sao phải thực hiện cơng việc đó? Để thựchiện cơng việc đó cần phải hội đủ những tiêu chuẩn nào?
Phân tích cơng việc cung cấp cho nhà quản trị một bảng tóm tắt các nhiệmvụ và trách nhiệm của một cơng việc nào đó, mối tương quan của cơng việc đó vớicác cơng việc khác, kiến thức và kỹ năng cần thiết và các điều kiện làm việc (Trần Kim Dung 2009).
Thành phần Phân tích cơng việc có 5 biến quan sát:
1. Cơng ty anh/chị có điều chỉnh bảng phân tích cơng việc cho phù hợp với cơ cấu mới
2. Công việc của anh/chị ở tổ chức mới được xác định phạm vi, trách nhiệm rõ ràng
3. Công việc của anh/chị ở tổ chức mới có trách nhiệm, quyền hạn song hành 4. Công việc của anh/chị ở tổ chức mới không bị chồng chéo