Biến quan sát Nhân tố
1 2 3 4 VH1 .803 VH2 .799 VH3 .803 PTNN1 .894 PTNN2 .802 PTNN4 .732 DTPT1 .907 DTPT2 .752 DTPT4 .756 LT1 .894 LT2 .814 LT3 .883 LT4 .896 DGNV2 .813 DGNV3 .846 DGNV4 .856 DGNV5 .826 DGNV6 .709 QLTH1 .676 QLTH2 .789 QLTH3 .829 Eigenvalue 7.386 3.442 2.866 1.721 Phương sai trích 35.173 16.392 13.648 8.197 Cronbach alpha .930 .912 .901 .799 Phương pháp trích hệ số: Trích nhân tố chính. Phương pháp quay: Varimax.
Thang đo thực tiễn QTNNL mới bao gồm 4 thành phần như sau:
Thang đo thực tiễn QTNNL mới bao gồm 4 thành phần như sau:
- Thành phần Sự hịa hợp về văn hóa (VH) khơng thay đổi về số lượng biến
- Thành phần Trả công lao động (LT) không thay đổi về số lượng biến.
- Thành phần Định hướng và phát triển nghề nghiệp (PTNN) được gộp với thành phần Đào tạo và phát triển (DTPT) do tính chất gần giống nhau, cùng hướng đến sự phát triển bản thân. Thành phần Phát triển bản thân (PT) gồm 6 biến của hai thành phần ban đầu.
- Thành phần Đánh giá nhân viên (DGNV) được gộp với thành phần Quản lý và thu hút nhân viên tham gia vào các hoạt động (QLTH), tạo thành yếu tố mới là yếu tố Trao quyền quản lý (QL).
3.3.2. Kiể định thang đo ức độ gắn kết với tổ chức
Sau khi phân tích Cronbach alpha, thang đo mức độ gắn kết với tổ chức gồm 2 thành phần nghiên cứu với 10 biến quan sát. Phân tích nhân tố dùng để đánh giá độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.
Với giả thuyết đặt ra trong phân tích này là giữa 10 biến quan sát trong tổng thể khơng có mối tương quan với nhau. Kiểm định KMO và Barlett’s trong phân tích nhân tố có kết quả sig=0.000 và hệ số KMO =0.764>0.5, qua đó bác bỏ giả thuyết trên, chứng tỏ phân tích nhân tố khám phá (EFA) thích hợp được sử dụng trong nghiên cứu này (Phụ lục 5).
Kết quả phân tích EFA cho thấy tại mức giá trị Eigenvalue =1 với phương pháp trích nhân tố, phép quay Varimax cho phép trích được 2 nhân tố từ 10 biến quan sát và phương sai trích được là 71.704% (>50%). Như vậy là phương sai trích đạt yêu cầu (Bảng 3.7).
Bảng 3.7: Kết quả phân tích nhân tố khám phá của thang đo mức độ gắn kết với tổ chức
Biến quan sát Nhân tố
1 2 GKTC1 .935 GKTC2 .576 GKTC3 .753 GKTC5 .791 GKTC6 .850 GKDT1 .836 GKDT2 .902 GKDT3 .789 GKDT4 .935 GKDT5 .918 Eigenvalue 4.619 2.551 Phương sai trích 46.193 25.511 Cronbach alpha .930 .854
Nguồn: Theo số liệu tổng hợp của tác giả từ Phụ lục 5
Sau khi phân tích nhân tố khám phá, thang đo mức độ gắn kết với tổ chức vẫn gồm 2 thành phần và 10 biến quan sát như thang đo ban đầu.
3.4. Hiệu chỉnh mơ hình giả thuyết nghiên cứu
Theo kết quả phân tích nhân tố (EFA) thì thang đo thực tiễn QTNNL cịn lại 4 thành phần với 21 biến và thang đo mức độ gắn kết còn 2 thành phần với 10 biến như sau:
- Thành phần Sự hịa hợp về văn hóa và thành phần Trả công lao động không thay đổi.
- Thành phần Định hướng và phát triển nghề nghiệp được gộp với thành phần Đào tạo và phát triển tạo ra thành phần mới được đặt tên là Phát triển bản thân.
- Thành phần đánh giá nhân viên được gộp với thành phần Quản lý và thu hút nhân viên tham gia vào các hoạt động, tạo thành yếu tố mới là yếu tố Trao quyền quản lý.
Do vậy, các giả thuyết nghiên cứu được hiệu chỉnh lại theo các thành phần mới cho phù hợp nhưng cũng dựa trên cơ sở và chiều hướng ảnh hưởng của nghiên cứu ban đầu.
- Giả thuyết H’1.1: Thực tiễn Sự hòa hợp về văn hóa có ảnh hưởng cùng chiều đến mức độ gắn kết với tổ chức của nhân viên.
- Giả thuyết H’1.2: Thực tiễn Phát triển bản thân có ảnh hưởng cùng chiều đến mức độ gắn kết với tổ chức của nhân viên.
- Giả thuyết H’1.3: Thực tiễn Trả công lao động có ảnh hưởng cùng chiều đến mức độ gắn kết với tổ chức của nhân viên.
- Giả thuyết H’1.4: Thực tiễn Trao quyền quản lý có ảnh hưởng cùng chiều đến mức độ gắn kết với tổ chức của nhân viên.
Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu đã hiệu chỉnh
3.5. Kiể định giả thuyết nghiên cứu
Phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính bội được sử dụng để kiểm định mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập (Sự hịa hợp về văn hóa; Phát triển bản thân; Trả công lao động; Trao quyền quản lý) và biến phụ thuộc (Gắn kết vì tình cảm, Gắn kết vì lợi ích).
3.5.1. Phân tích tương q an
Kết quả phân tích trong bảng 3.8 cho thấy có sự tương quan giữa các thành phần thuộc thực tiễn QTNNL với thành phần Gắn kết vì tình cảm và Gắn kết vì lợi ích. Trong đó, yếu tố Sự hịa hợp về văn hóa và Trả cơng lao động tương quan với
Thực tiễn Sự hịa hợp về văn hóa Thực tiễn Phát triển bản thân Thực tiễn Trả công lao động Thực tiễn Trao quyền quản lý
Gắn kết vì tình cảm
yếu tố Trao quyền quản lý tương quan với Gắn kết vì tình cảm mạnh hơn Gắn kết vì lợi ích.