Chƣơng 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. Đánh giá sơ bộ thang đo
Các thang đo được sử dụng trong nghiên cứu này dựa theo các thang đo đã sử dụng và điều chỉnh tại các thị trường nước ngoài. Tuy nhiên, khi biên dịch lại từ ngữ cho phù hợp ngôn ngữ Việt Nam, câu hỏi 11 & câu hỏi 15 (Phụ lục 1 : dàn bài thảo luận tay đôi) gây hiểu nhầm hoặc không rõ ý cho nhiều người được hỏi. Do đó, câu hỏi nghiên cứu này được điều chỉnh lại khi tiến hành khảo sát định lượng sơ bộ.
Câu 11 (khởi đầu) : Tiền phải chi để mua hàng hóa nhập từ Trung Quốc không uổng
Câu 11 (sửa lại) : Chi phí bỏ ra để mua gạch ốp lát Trung Quốc đáng đồng
tiền
Câu 15 (biến WB4) và câu 14 (biến WB3), người được phỏng vấn cho là có cùng ý nghĩa. Do vậy, câu hỏi 15 (biến WB4) bị lược bỏ.
Các câu hỏi cịn lại trong thảo luận tay đơi chuẩn bị cho thang đo, người tiêu dùng đều hiểu. Đồng thời, kết quả thảo luận tay đôi cho thấy chúng phù hợp với người tiêu dùng Việt Nam.
Thang đo sau khi hiệu chỉnh được dùng khảo sát trong bước định lượng sơ bộ tiếp theo để tiếp tục đánh giá thông qua hai cơng cụ chính (1) hệ số tin cậy
Cronbach alpha và phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA. Hệ số Cronbach alpha được sử dụng trước để loại các biến khơng phù hợp. Các biến có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.30 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach alpha từ 0.60 trở lên. Tiếp theo, phương pháp EFA được sử dụng. Các biến có trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0.50 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại. Phương pháp trích hệ số sử dụng là principal axis factor với phép quay promax (oblique) và điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue = 1. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50%.
3.4.1. Hệ số tin cậy Cronbach alpha
Kết quả phân tích Cronbach alpha của năm thang đo được trình bày trong Bảng 3.6. Năm thang đo CE, PV, WA, EA, WB đều cho kết quả Cronbach alpha đạt yêu cầu ( > 0.60) và hệ số tương quan biến tổng khá cao ( > 0.30), tương quan biến tổng của thang đo CE nhỏ nhất là 0.507, của thang đo PV là 0.593, của thang đo WA là 0.608 và của thang đo EA là 0.643, và của thang đo WB là 0.671 . Như vậy, các biến thành phần của năm thang đo này đều được giữa lại để xem xét tiếp trong phân tích yếu tố khám phá EFA.
Bảng 3.6. Kết quả Cronbach alpha (định lƣợng sơ bộ) Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted
Thang đo CE : Cronbach's Alpha = 0.810
CE1 20.46 10.325 0.530 0.304 0.788 CE2 20.69 9.958 0.553 0.331 0.785 CE3 20.63 10.053 0.591 0.362 0.777 CE4 20.58 10.050 0.548 0.304 0.785 CE5 20.55 10.264 0.547 0.318 0.785 CE6 20.66 10.603 0.507 0.277 0.792 CE7 20.74 10.495 0.550 0.324 0.785
Thang đo PV : Cronbach's Alpha = 0.810
PV1 9.80 4.764 0.606 0.377 0.775 PV2 9.96 5.246 0.593 0.366 0.778 PV3 9.94 4.808 0.667 0.465 0.743 PV4 9.89 5.093 0.652 0.444 0.752
Thang đo WA : Cronbach's Alpha = 0.782
WA1 6.63 2.296 0.608 0.370 0.719 WA2 6.69 2.277 0.635 0.403 0.690 WA3 6.64 2.352 0.619 0.384 0.707
Thang đo EA : Cronbach's Alpha = 0.854
EA1 13.89 8.596 0.668 0.464 0.823 EA2 13.99 8.105 0.691 0.483 0.817 EA3 13.99 8.865 0.643 0.433 0.830 EA4 14.04 8.126 0.651 0.435 0.830 EA5 13.86 8.829 0.696 0.499 0.818
Thang đo WB : Cronbach's Alpha = 0.874
WB1 14.15 10.729 0.671 0.487 0.854 WB2 14.10 10.079 0.700 0.498 0.847 WB3 14.13 10.262 0.688 0.484 0.850 WB5 14.03 9.247 0.776 0.612 0.828 WB6 14.10 10.645 0.680 0.505 0.852
3.4.2. Phân tích yếu tố khám phá EFA
Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach alpha, các thang đo được đánh giá tiếp bằng phương pháp phân tích yếu tố EFA. Kết quả EFA của các thang đo được trình bày trong bảng. Kết quả này cho thấy có 5 yếu tố được trích tại eigenvalue là 1.62 và tổng phương sai trích được là 52.62%. Các trọng số của các thang đo đều đạt yêu cầu (> 0.50).
Bảng 3.7. Kết quả EFA (định lƣợng sơ bộ)
Biến quan sát Thang đo
WB EA CE PV WA CE1 -0.11 0.01 0.65 0.10 0.00 CE2 0.11 -0.01 0.59 0.03 0.13 CE3 0.07 -0.07 0.65 0.00 -0.03 CE4 0.05 -0.03 0.59 -0.02 0.02 CE5 0.17 0.06 0.58 0.06 -0.03 CE6 -0.14 0.10 0.62 -0.17 -0.07 CE7 -0.07 -0.04 0.63 -0.04 0.00 PV1 0.04 0.10 0.02 0.69 -0.12 PV2 -0.14 0.21 -0.04 0.57 -0.03 PV3 0.02 -0.01 0.00 0.79 0.15 PV4 0.00 -0.18 -0.04 0.81 -0.05 WA1 0.04 0.00 -0.01 0.11 0.71 WA2 0.01 0.06 -0.11 -0.12 0.79 WA3 -0.05 -0.01 0.13 -0.02 0.74 EA1 0.17 0.75 -0.06 -0.03 -0.08 EA2 -0.03 0.75 0.01 0.06 0.04 EA3 -0.01 0.72 0.02 -0.09 0.04 EA4 -0.05 0.70 0.12 0.11 0.02 EA5 -0.03 0.77 -0.07 -0.03 0.03 WB1 0.73 0.03 -0.04 0.03 0.09 WB2 0.78 -0.12 0.01 0.04 0.10 WB3 0.73 0.04 -0.01 -0.03 -0.02 WB5 0.83 0.05 -0.03 -0.09 -0.04 WB6 0.75 0.03 0.07 0.02 -0.12 Phương sai trích 17.72 12.92 10.12 6.90 4.97 Eigenvalue 4.70 3.54 2.95 2.10 1.62
Phương pháp trích : Principal Axis Factoring. Phương pháp quay : Promax Phép quay hội tụ tại vòng lặp thứ 6
Như vậy, thông qua đánh giá sơ bộ, các khái niệm nghiên cứu đều đạt yêu cầu. Tất cả các biến quan sát của các thang đo tiếp tục được sử dụng cho nghiên cứu chính thức và được đánh giá tiếp theo dựa vào dữ liệu của nghiên cứu này bằng hệ số Cronbach alpha, phân tích yếu tố khám phá EFA, và phân tích yếu tố khẳng định CFA. Như vậy, bảng câu hỏi dùng trong nghiên cứu sơ bộ định lượng tiếp tục được dùng cho nghiên cứu định lượng chính thức.
3.5. Mẫu nghiên cứu định lƣợng chính thức
Phương pháp phân tích dữ liệu chính được sử dụng cho nghiên cứu này là phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính bậc hai. Các nhà nghiên cứu trong lãnh vực này đều đồng ý là phương pháp này địi hỏi phải có kích thước mẫu lớn vì nó dựa vào lý thuyết phân phối mẫu lớn. Tuy nhiên, kích thước mẫu bao nhiêu được gọi là lớn thì hiện nay chưa được xác định rõ ràng (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2011).
Các nhà nghiên cứu cho rằng tùy theo phương pháp ước lượng sử dụng mà kích thước mẫu đủ lớn cần thiết là khác nhau. Hair et al. (1998), cho rằng nếu sử dụng phương pháp ước lượng ML thì kích thước mẫu tối thiểu phải từ 100 đến 150. Hoelter (1983), cho rằng kích thước mẫu tới hạn phải là 200. Nhà nghiên cứu khác Bollen (1989), cho rằng kích thước mẫu tối thiểu là năm mẫu cho một tham số cần ước lượng. Nghiên cứu này chọn kích thước mẫu n = 350.
Để đạt được dự định n = 300 mẫu thực hiện cho nghiên cứu, nghiên cứu này, 350 bảng câu hỏi được gởi khảo sát với tỉ lệ dự trù 15% bảng câu hỏi không đạt yêu cầu.
Sau khi gởi đi, bảng khảo sát nhận phản hồi được 314 bảng, có 16 bảng câu hỏi bị loại do có quá nhiều ơ trống. Vì vậy, mẫu thực tế cho nghiên cứu chính thức là 298 mẫu.
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Giới thiệu 4.1. Giới thiệu
Chương 4 này trình bày kết quả kiểm định mơ hình thang đo và mơ hình nghiên cứu cũng như các giả thuyết đưa ra trong mơ hình. Nội dung của chương này gồm hai phần chính. Kết quả kiểm định thang đo được giới thiệu đầu tiên và tiếp theo là kết quả của phần kiểm định mơ hình cũng như các giả thuyết.
Phương pháp phân tích sử dụng trong nghiên cứu là phân tích cấu trúc tuyến tính, theo cách tiếp cận hệ mơ hình thứ bậc.
Để đo lường mức độ phù hợp của mơ hình với thơng tin thị trường, nghiên cứu này sử dụng chỉ tiêu chính là Chi-bình phương, Chi-bình phương điều chỉnh theo bậc tự do CMIN/df, chỉ số phù hợp GFI (Goodness of Fit index) chỉ số thích hợp so sánh CFI (comparative fit index), chỉ số TLI (Tucker-Lewis index), và chỉ số RMSEA (root mean square error approximation). Một mơ hình phù hợp với dữ liệu thị trường khi phép kiểm định Chi-bình phương có giá trị p > 5%. Tuy nhiên vì Chi- bình phương có nhược điểm là nó phụ thuộc vào kích thước mẫu. Do vậy, một mơ hình nhận được giá trị TLI và CFI từ 0.9 đến 1, CMIN/df có giá trị < 2, RMSEA có giá trị < 0.08 thì mơ hình này được xem là phù hợp với dữ liệu thị trường (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2011).
Phương pháp ước lượng ML (maximum likelihood) được sử dụng để ước lượng các tham số trong các mơ hình vì các biến quan sát không lệch nhiều so với phân phối chuẩn (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2011).
4.2. Kiểm định thang đo
Nghiên cứu này có năm khái niệm, hình thành năm thang đo lường đó là : tính vị chủng tiêu dùng (CE), đánh giá giá trị hàng nhập (PV), sự ác cảm chiến tranh (WA), sự ác cảm kinh tế (EA), và sẵn lòng mua hàng nội (WB). Các thang đo này được đánh giá sơ bộ thông qua phương pháp hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích yếu tố khám phá EFA với một mẫu kích thước n = 134 (Chương 3). Phần này sẽ đánh giá lại hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích EFA với dữ liệu của nghiên cứu chính thức (n=298). Sau đó, các thang đo này sẽ được kiểm định tiếp theo bằng phương pháp phân tích yếu tố khẳng định CFA.
4.2.1. Đánh giá sơ bộ thang đo bằng Cronbach alpha và EFA
Kết quả phân tích Cronbach alpha của năm thang đo được trình bày trong bảng. Kết quả cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu về hệ số tương quan biến-tổng (>0.3) và Cronbach alpha (>0.6)
Bảng 4.1. Kết quả Cronbach alpha (định lƣợng chính thức) Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted
Thang đo CE : Cronbach's Alpha = 0.866
CE1 20.88 11.624 0.623 0.396 0.849 CE2 20.85 11.480 0.638 0.413 0.847 CE3 20.81 11.497 0.633 0.418 0.848 CE4 20.83 11.251 0.668 0.453 0.843 CE5 20.83 11.467 0.635 0.414 0.847 CE6 20.86 11.509 0.627 0.400 0.849 CE7 20.84 11.337 0.639 0.427 0.847
Thang đo PV : Cronbach's Alpha = 0.816
PV1 9.74 4.650 0.639 0.409 0.768 PV2 9.74 4.884 0.626 0.395 0.773 PV3 9.72 4.773 0.660 0.437 0.757 PV4 9.76 4.918 0.620 0.385 0.776
Thang đo WA : Cronbach's Alpha = 0.793
WA1 6.46 2.195 0.626 0.393 0.727 WA2 6.37 2.208 0.649 0.421 0.703 WA3 6.37 2.235 0.628 0.396 0.724
Thang đo EA : Cronbach's Alpha = 0.880
EA1 12.69 8.423 0.702 0.496 0.857 EA2 12.76 8.393 0.684 0.472 0.862 EA3 12.69 8.215 0.738 0.553 0.849 EA4 12.77 8.567 0.698 0.495 0.858 EA5 12.74 8.145 0.745 0.558 0.847
Thang đo WB : Cronbach's Alpha = 0.886
WB1 14.01 11.057 0.737 0.553 0.858 WB2 13.98 11.094 0.691 0.482 0.869 WB3 13.96 11.062 0.700 0.495 0.867 WB5 13.96 10.813 0.736 0.556 0.859 WB6 13.97 10.831 0.757 0.575 0.854
4.2.2. Phân tích yếu tố khám phá EFA
Sau khi phân tích hệ số tin cậy alpha, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích yếu tố EFA. Kết quả EFA của các thang đo được trình bày trong bảng dưới đây. Kết quả này cho thấy có 5 yếu tố trích được tại eigenvalue 1.42 (>1) và phương sai trích đạt được là 55.6%, đạt yêu cầu (>50%)
Các trọng số của các thang đo đều đạt yêu cầu (>0.50). Như vậy, thông qua đánh giá sơ bộ, các thang đo này đều đạt yêu cầu. Các biến quan sát của các thang đo này sẽ được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích yếu tố khẳng định CFA.
Bảng 4.2. Kết quả EFA (định lƣợng chính thức)
Biến quan sát Thang đo
CE EA WB PV WA CE1 0.72 -0.03 -0.11 -0.02 0.06 CE2 0.65 -0.02 0.13 0.02 -0.06 CE3 0.68 0.05 0.02 0.03 -0.03 CE4 0.74 0.05 -0.05 -0.04 -0.04 CE5 0.70 0.02 -0.02 0.02 0.01 CE6 0.66 -0.02 0.05 0.00 0.03 CE7 0.70 -0.05 -0.01 0.01 0.02 PV1 -0.01 0.00 0.02 0.74 -0.02 PV2 0.02 -0.06 -0.03 0.69 0.04 PV3 0.02 0.04 -0.01 0.77 -0.01 PV4 -0.02 0.01 -0.04 0.68 0.01 WA1 -0.04 0.05 -0.01 -0.04 0.71 WA2 0.04 -0.09 -0.03 -0.04 0.80 WA3 0.00 0.06 0.06 0.09 0.73 EA1 0.02 0.76 -0.11 -0.07 0.06 EA2 -0.05 0.75 0.05 0.08 0.01 EA3 0.03 0.80 -0.03 -0.02 -0.01 EA4 0.05 0.74 0.08 0.04 -0.04 EA5 -0.05 0.81 0.02 -0.02 -0.02 WB1 -0.05 0.00 0.84 0.02 -0.03 WB2 0.03 0.03 0.70 -0.04 0.02 WB3 0.07 0.01 0.68 -0.08 0.03 WB5 -0.01 0.01 0.78 0.02 0.08 WB6 -0.02 -0.04 0.85 0.00 -0.05 Phương sai trích 22.78 12.81 9.29 6.55 4.18 Eigenvalue 5.90 3.54 2.65 2.01 1.42
Phương pháp trích : Principal Axis Factoring. Phương pháp quay : Promax Phép quay hội tụ tại vòng lặp thứ 5
4.3. Kiểm định thang đo bằng phân tích CFA
Các chỉ tiêu đánh giá bao gồm tính đơn hướng (unidimensionality), giá trị phân biệt (discriminant validity), và giá trị hội tụ. Các chỉ tiêu từ 1 đến 3 được đánh giá trong mơ hình thang đo tới hạn (saturated model, mơ hình trong đó các khái niệm nghiên cứu được tự do quan hệ với nhau, có bậc tự do thấp nhất). Thang đo đạt giá trị hội tụ nếu các trọng số chuẩn hóa đều cao (>0.50) và có ý nghĩa thống kê p < 0.05 (Anderson & Gerbing, 1988).
Kết quả của phân tích cấu trúc tuyến tính cho thấy mơ hình tới hạn có giá trị thống kê Chi-bình phương là 252.93 với 241 bậc tự do, p = 0.286 có ý nghĩa thống kê. Hơn nữa, các chỉ tiêu khác cũng đạt được yêu cầu (Chi square/df = 1.050, GFI = 0.935, TLI = 0.995, CFI = 0.996, RMSEA = 0.013). Vì vậy, có thể kết luận mơ hình tới hạn đạt được độ tương thích với dữ liệu thị trường.
Hình 4.1. Kết quả CFA mơ hình tới hạn
Các trọng số các biến thành phần trong năm khái niệm đều cao (> 0.50), đồng thời đạt mức ý nghĩa thống kê (p < 0.05), do đó các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu đều đạt được giá trị hội tụ.
Trong mơ hình tới hạn, thang đo CE, sai số của hai biến CE5 và CE7 có tương quan với nhau nên thang đo này khơng đạt được tính đơn hướng. Các thang đo còn lại PV, EA, WA, WB đều đạt được tính đơn hướng.
Các trọng số của các biến đạt yêu cầu (>0.5), đồng thời đạt mức ý nghĩa thống kê (tất cả các giá trị p đều bằng 0.000). Ngoại trừ thang đo CE có phương sai trích nhỏ hơn điều kiện hội tụ (>50%) một chút, tuy nhiên, các trọng số độ tin cậy tổng hợp và trọng số trung bình đều cao (Bảng 4.3). Ngồi ra, lần đầu tiên đo lường lĩnh vực này nên có thể chấp nhận được (Nguyễn Đình Thọ và cộng sự, 2003). Như vậy, các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu đều đạt giá trị hội tụ.
Bảng 4.3. Kết quả đo lƣờng giá trị hội tụ và phân biệt của các thang đo Thang đo Số biến
quan sát Độ tin cậy tổng hợp Phƣơng sai trích (Joreskog, 1971) Trung bình trọng số CE 7 0.864 48% 0.690 PV 4 0.816 53% 0.726 WA 3 0.767 52% 0.723 EA 5 0.861 55% 0.744 WB 5 0.887 61% 0.781
Các hệ số tương quan kèm với sai lệch chuẩn cho thấy chúng đều khác với 1. Hay nói cách khác, các khái niệm nghiên cứu đạt được giá trị phân biệt.
Bảng 4.4. Hệ số tƣơng quan giữa các khái niệm
Mối quan hệ r se cr P-value
CE <--> WB 0.374 0.054 11.61 0.000 PV <--> CE -0.161 0.057 20.24 0.000 CE <--> EA 0.069 0.058 16.06 0.000 CE <--> WA -0.023 0.058 17.61 0.000 PV <--> WA -0.133 0.058 19.67 0.000 WA <--> EA 0.143 0.058 14.90 0.000 PV <--> EA -0.217 0.057 21.45 0.000 EA <--> WB 0.276 0.056 12.96 0.000 WA <--> WB 0.303 0.055 12.58 0.000 PV <--> WB -0.534 0.049 31.22 0.000
Như vậy, tất cả các biến quan sát dùng để đo lường các thang đo đều đạt yêu cầu, không biến nào bị loại, đồng thời các khái niệm của các thang đo phân biệt nhau.
4.4. Kiểm định mơ hình nghiên cứu theo hệ mơ hình thứ bậc
Phương pháp phân tích cấu trúc tuyến tính được sử dụng để kiểm định các mơ hình nghiên cứu theo cấu trúc hệ mơ hình thứ bậc (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai