Hạn chế tiêu cực trong việc sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Trong bài viết của henrik hansen (2001) về đề tài : “tác động của viện trợ và nợ đến tăng trưởng và đầu tư: cái nhìn sâu sắc từ phân tích hồi quy qua so sánh giữa các nước với nhau” có kết luận rằng: (Trang 59)

Những hiện tượng tiêu cực trong quá trình sử dụng ODA là vấn nạn tham nhũng, hối lộ. Tham nhũng là tác nhân trực tiếp dẫn đến chất lượng kém của các cơng trình sử dụng vốn ODA. Xét về bản chất của tham nhũng, đó là biển thủ tiền, nhũng nhiễu, thao túng và lạm quyền của các nhân sự trong bộ máy quản lý. Hậu quả là tồn bộ các mối quan hệ mang tính hệ thống, các quy trình và thủ tục cũng như tiêu chuẩn quản lý đều bị vơ hiệu hóa.

Đã từ lâu, Chính phủ và toàn dân đều xác định tham nhũng, tiêu cực trong sử dụng ODA là một quốc nạn cần tiêu trừ bằng tất cả nguồn lực và cơng cụ mà xã hội có thể sử dụng. Thực tế, cuộc đấu tranh chống tham nhũng không hề đơn giản. Bởi vì trong hầu hết các trường hợp, các vụ hối lộ, tham nhũng diễn ra một cách kín đáo, lặng lẽ và thường không để lại dấu vết mà

người thứ ba có thể phát hiện dễ dàng. Mặc dù, mọi người có thể cảm nhận được những chuyện tiêu cực đang diễn ra xung quanh nhưng lại gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong việc dùng các cơng cụ pháp lý để chứng minh tính xác thực của những chuyện tiêu cực đó trước cơng luận.

Ngồi ra, so với các tình huống phạm pháp hình sự thơng thường, người bị truy xét về hành vi tham nhũng thường là người đang giữ một cương vị trong bộ máy cơng quyền, có khi cương vị đó thuộc loại trọng yếu. Bằng nhiều hình thức giao tiếp đặc thù, người bị nghi ngờ có hành vi tham nhũng, tiêu cực có thể dùng quyền lực, vị thế đặc biệt là dựa vào các mối quan hệ thân quen riêng để vơ hiệu hóa hoạt động của cơ quan tư pháp đang điều tra chống lại họ.

Cuộc chiến chống tham nhũng, tiêu cực là một cuộc chiến lâu dài, dễ tạo tâm lý ngán ngại. Trước hết, chúng ta phải tìm hiểu nguyên nhân của động cơ tham nhũng để tìm ra biện pháp giải quyết. Nguyên nhân sâu xa của động cơ tham nhũng là do hệ thống pháp luật quản lý còn non kém. Mặc dù, một bộ phận đáng kể của nguồn vốn ODA là giành cho “cải cách pháp luật và thể

chế“, tuy nhiên kết quả là số lượng ngày càng nhiều các bộ luật được ban

hành, nhưng tính thực thi của cả hệ thống pháp luật nói riêng và tình trạng tiếp cận và bảo đảm cơng lý nói chung vẫn khơng có tiến bộ đáng kể. Do đó để chống lại tham nhũng phải giải quyết bài toán hệ thống quản lý.

Thực tế, luật chuyên biệt về chống tham nhũng đã được đưa ra thi hành, các ban chỉ đạo chống tham nhũng đã được thành lập từ trung ương đến các địa phương và được trao cho những quyền hạn đặc biệt. Tuy nhiên, người viết đề xuất rằng để quản lý ODA hiện nay, cần thành lập một cơ quan độc lập trực thuộc chính phủ có trách nhiệm trực tiếp tồn bộ về quản lý và sử dụng vốn ODA. Cơ quan này thực hiện theo nguyên tắc quản lý tập trung ở trung

ương đồng thời phối hợp với các bộ ngành khác ở trung ương và các ủy ban nhân dân địa phương trong triển khai các dự án cụ thể.

Chính phủ cần cần tập trung sự chú ý vào việc tiếp thu các công nghệ quản trị tiên tiến của các quốc gia phát triển. Chúng ta có thể học tập kinh nghiệm chống tham nhũng ở những nước có guồng máy hành chính cơng và đội ngũ công chức mang nhiều đặc điểm tương đồng với Việt Nam như Nga, Trung Quốc. Ở các nước đó, nhà chức trách đã xác định chống tham nhũng là nhiệm vụ hàng đầu. Quyết tâm chống tham nhũng đã được thể hiện thành hàng loạt các vụ phá án liên quan đến các cơng chức có hành vi tiêu cực.

Cần đổi mới cơ chế, quy định, chính sách về cơng tác kiểm tra, quản lý, giám sát cán bộ, đảng viên, nhất là những người có chức có quyền. Cơng khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước. Thay đổi quy định, cơ chế theo hướng cơng khai, minh bạch hóa sẽ giúp cho cơng tác quản lý kiểm tra dễ dàng thuận tiện hơn, vì trước đây thủ tục kiểm tra quản lý rườm rà, lạc hậu mất thời gian trong việc phát hiện ra các hiện tượng tiêu cực.

Kiên quyết xử lý trách nhiệm người đứng đầu đơn vị xảy ra tham nhũng, hối lộ. Áp dụng những hình phạt nghiêm khắc và nặng nhất để răn đe, làm gương cho các cán bộ công chức khác. Xử lý nghiêm những đồng phạm có liên quan, tịch thu tồn bộ tài sản của kẻ gây ra tiêu cực, có thể tận thu đến tài sản của người thân tội phạm đó. Việc quản lý nghiêm bằng pháp luật cùng với những hình phạt thích đáng sẽ làm run tay những kẻ có động cơ tham nhũng, hối lộ.

Huy động sự giám sát của đông đảo cán bộ, công chức, đảng viên và nhân dân trong phát hiện, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, hối lộ. Vì cuộc chiến chống tham nhũng, tiêu cực là cuộc chiến lâu dài và rất khó khăn, do đó có sự tham gia của nhiều bộ phận và nhân lực trong việc quan sát và phát hiện

tiêu cực là rất cần thiết. Vì vậy, các cơ quan nhà nước, các cấp chính quyền cần phải coi trọng việc đối thoại, xin ý kiến quần chúng, nhân dân về các giải pháp phòng ngừa tham nhũng, hối lộ.

Đối với những công dân tự tin tố giác cái xấu, cái ác và chịu trách nhiệm về những điều mình nói, viết, thì nhà chức trách phải bảo đảm cho cơng dân đó khơng thay đổi ý kiến do bị uy hiếp, đe dọa hoặc bị mua chuộc trong quá trình tranh chấp, bằng các tiểu xảo hoặc các thủ đoạn những kẻ xấu, ác nhúng tay vào. Trên thực tế đã có những người dũng cảm đứng ra chống tham nhũng, sau đó bị hắt hủi, trù dập, hãm hại. Vì vậy, cơ quan pháp luật đảm bảo an toàn cuộc sống tinh thần và thể chất cho người tố cáo là yêu cầu cần thiết nhằm tạo lịng tin cho những cơng dân dám tố giác tiêu cực.

Chính phủ đưa cuộc chiến chống tham nhũng ở Việt Nam là một phần không tách rời của hoạt động chống tham nhũng đang diễn ra ở một nước khác. Việc cùng nhau thực hiện chống tham nhũng giữa các nước với nhau góp phần ngăn chặn nơi để chạy chọt, vận động theo những bài bản đã quen của những kẻ tham nhũng. Ngoài ra, việc đưa cuộc chiến chống tham nhũng ở Việt Nam cùng với các nước khác nhằm thể hiện thái độ tích cực, dứt khốt, kiên quyết của Chính phủ trong cuộc đấu tranh này, khơng chỉ trước tồn thể công dân Việt Nam mà cả trước cộng đồng quốc tế.

Kết luận chƣơng 3

Quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới là một quá trình lâu dài với vơ vàn khó khăn và thách thức. Để có thể đạt được những kết quả tốt và mang lại lợi ích cho nền kinh tế quốc gia thì Chính phủ Việt Nam phải có những cải cách và biện pháp thích hợp áp dụng trong các lĩnh vực khác nhau. Trong đó, những cải cách trong lĩnh vực tài chính là một nhiệm vụ hàng đầu. Đổi mới trong chính sách tài chính là một bộ phận cấu thành của tiến trình hịa nhập kinh tế thế giới nên thành cơng của việc thực hiện chính sách tài chính sẽ góp phần khơng nhỏ vào thành công của công cuộc đổi mới nền kinh tế - xã hội. Có như vậy, Việt Nam mới có thể thực hiện thành cơng tự do hóa tài chính, một bước tiến quan trọng, một xu thế tất yếu của q trình tồn cầu hóa nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay. Ngoài ra, nâng cao hiệu quả sử dụng ODA và hạn chế tiêu cực trong ODA cũng là một việc làm quan trọng nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội và tăng trưởng kinh tế.

Tài liệu tham khảo

1. Andreas Steiner (2009), The Accumulation of Foreign Exchange by Central Banks: Fear of Capital Mobility?, University of Mannheim,

Germany.

2. Aurangzeb, Zeb, Thanasis Stengos (2010), Foreign Aid and Economic Growth in Developing Countries: Revisiting the evidence by using a threshold regression approach.

3. Craig Burnside, David Dollar (2004), Aid, Policies, and Growth: Revisiting the Evidence, World Bank.

4. Carl-Johan Dalgaard, Henrik Hansen (2000), On Aid, Growth, and Good Policies, University of Nottingham, United Kingdom.

5. Camelia Minoiu, Sanjay G. Reddy (2007), Development Aid and Economic Growth: A Positive Long-Run Relation”, Columbia

University, version 3.

6. Gujarati (2004), Basic Econometrics, Fourth Edition, Mcgraw-Hill International.

7. Henrik Hansen, Finn Tarp (2000), Aid and Growth regressions,

University of Nottingham, United Kingdom.

8. James B. Ang, Warwick J. McKibbin (2005), Financial liberzation, financial sector development and Growth: Evidence in Malaysia, The

Australian National University.

9. James B.Ang (2009), Financial liberalization and the aid-growth relationship in India, Monash University, Australia.

10. Mwanza Nkusu, Selin Sayek (2004), Local Financial Development and

11. Menzie D. Chinn, Hiro Ito (2007), A new measure of Financial Openness, University of Wisconsin, Madison.

12. Paul Collier, David Dollar (2001), Can the World cut poverty in half, How Policy reform and effective aid meet the International development goals, World Bank.

13. William Easterly, Ross Levine, David Roodman (2003), New data, new

doubts: A comment on Burnside and Dollar’s “Aid, Policies, and Growth” 2000, Economic Research 1050 Massachusetts Avenue

Cambridge, MA 02138.

14. Phùng Thanh Bình, Hướng dẫn sử dụng phần mềm Eviews.

15. Vũ Minh Châu, Phạm Trí Cao (2006), Kinh tế lượng ứng dụng, Nhà

xuất bản Lao động xã hội.

16. Nguyễn Thị Thu Hằng, Đinh Tuấn Minh, Tô Trung Thành, Lê Hồng Giang, Phạm Văn Hà (2010), Lựa chọn chính sách tỷ giá trong bối cảnh phục hồi kinh tế, website: dl.ueb.vnu.edu.vn.

17. Bộ KHĐT (2010, 2011), Diễn đàn hiệu quả viện trợ AEF. 18. Bộ KHĐT (2010), Tổng quan ODA ở Việt Nam 15 năm.

19. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, (2003-2004), Chuỗi thời gian trong kinh tế lượng.

20. Tạp chí kế tốn (2006), Nhìn lại quá trình tự do hóa lãi suất tại Việt

Nam, nguồn: saga.vn.

21. Từ điển bách khoa toàn thư mở, defacto và de jure, website:

www.wikipedia.org.

22. Tạp chí bưu chính viễn thơng (2011), CNTT&TT được ưu tiên phát triển bằng nguồn vốn ODA, website: tapchibcvt.gov.vn.

PHỤ LỤC 1 (Dữ liệu thống kê và kết quả kiểm định) Bảng 2.1: Chỉ số Kaopen của Việt Nam theo Chinn Ito

Năm Chỉ số Kaopen Năm Chỉ số Kaopen Mã nƣớc Tên nƣớc 1970 -1.844 1990 -1.844 VNM Vietnam 1971 -1.844 1991 -1.844 VNM Vietnam 1972 -1.148 1992 -1.844 VNM Vietnam 1973 -1.844 1993 -1.148 VNM Vietnam 1974 -1.148 1994 -1.148 VNM Vietnam 1975 1995 -1.148 VNM Vietnam 1976 1996 -0.882 VNM Vietnam 1977 1997 -0.882 VNM Vietnam 1978 1998 -0.882 VNM Vietnam 1979 1999 -0.882 VNM Vietnam 1980 -1.844 2000 -0.882 VNM Vietnam 1981 -1.844 2001 -1.148 VNM Vietnam 1982 -1.844 2002 -1.148 VNM Vietnam 1983 -1.844 2003 -1.148 VNM Vietnam 1984 -1.844 2004 -1.148 VNM Vietnam 1985 -1.844 2005 -1.148 VNM Vietnam 1986 -1.844 2006 -1.148 VNM Vietnam 1987 -1.844 2007 -1.148 VNM Vietnam 1988 -1.844 2008 -0.097 VNM Vietnam 1989 -1.844 2009 -0.097 VNM Vietnam

(Nguồn: Trích phần dữ liệu của Việt Nam trong 182 nước trên thế giới được Chinn Ito tính tốn)

Bảng 2.2: Chỉ số Kaopen của Việt Nam theo Lane&Milesi-Ferretti Năm Năm Tổng tài sản Tổng nợ GDP (Triệu USD) Chỉ số Kaopen 1995 2,574 17,353 20,798 0.96 1996 2,949 20,654 24,692 0.96 1997 3,336 23,780 26,892 1.01 1998 3,651 25,799 27,234 1.08 1999 5,555 27,121 28,702 1.14 2000 7,767 26,253 31,176 1.09 2001 9,072 27,656 32,524 1.13 2002 8,904 29,620 35,097 1.10 2003 9,730 32,591 39,563 1.07 2004 11,063 36,830 45,452 1.05 2005 13,946 39,105 52,931 1.00 2006 20,235 44,747 60,933 1.07 2007 30,239 62,087 71,130 1.30

(Nguồn: Trích phần số liệu của Việt Nam, Lane&Milesi-Ferretti tập hợp, năm

Bảng 2.3: Nguồn dữ liệu và cách tính tốn các biến.

Biến Mơ tả Nguồn

EDt Tăng trưởng kinh tế được đo lường bằng GDP

tính bình qn đầu người theo giá hiện tại. IMF

KAPt Cung vốn được tính bằng cách sử dụng dữ liệu

Gross capital formation chia GDP. IMF

AIDt

Viện trợ nước ngoài được đo lường bằng tỷ ử dụng của các khoản hỗ trợ phát triển chính thức trên GDP.

IMF

FLt Sử dụng tổng tài sản và tổng nợ nước ngoài chia cho GDP

Lane&Milesi -Ferretti 2007

Bảng 2.4: Bảng tính tốn biến cung vốn KAP Năm Năm ODA ròng (% of gross capital formation) (1) ODA ròng (Triệu USD)(2)

Gross capital formation (3)=(2) chia (1) 1995 14.83 835 5,629 1996 13.51 936 6,929 1997 13.14 998 7,597 1998 14.89 1,177 7,904 1999 18.03 1,429 7,925 2000 18.22 1,681 9,230 2001 14.05 1,432 10,189 2002 10.99 1,280 11,648 2003 12.86 1,772 13,776 2004 11.47 1,846 16,103 2005 10.16 1,913 18,825 2006 8.23 1,845 22,422 2007 8.20 2,511 30,630

Bảng 2.5: Dữ liệu các biến EDt, KAPt, FLt, AIDt Năm Năm GDP (Triệu USD) ODA (Triệu USD) KAP (Triệu USD) GDP bình quân (Triệu USD) KAP/ GDP Index kaopen ODA/ GDP

EDt KAPt FLt AIDt

1995 20,798 835 5,629 288.874 0.27 0.96 0.04 1996 24,692 936 6,929 337.524 0.28 0.96 0.04 1997 26,892 998 7,597 361.908 0.28 1.01 0.04 1998 27,234 1,177 7,904 360.925 0.29 1.08 0.04 1999 28,702 1,429 7,925 374.722 0.28 1.14 0.05 2000 31,176 1,681 9,230 401.567 0.30 1.09 0.05 2001 32,524 1,432 10,189 413.342 0.31 1.13 0.04 2002 35,097 1,280 11,648 440.209 0.33 1.10 0.04 2003 39,563 1,772 13,776 489.034 0.35 1.07 0.04 2004 45,452 1,846 16,103 554.07 0.35 1.05 0.04 2005 52,931 1,913 18,825 636.911 0.36 1.00 0.04 2006 60,933 1,845 22,422 724.049 0.37 1.07 0.03 2007 71,130 2,511 30,630 835.09 0.43 1.30 0.04

Bảng 2.6: Kiểm định ADF đối với biến lnED

Null Hypothesis: lnED has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 0 (Fixed)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic 1.682807 0.9985 Test critical

values: 1% level -4.121990

5% level -3.144920

10% level -2.713751

Bảng 2.7: Kiểm định ADF đối với biến lnKAP

Null Hypothesis: lnKAP has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 0 (Fixed)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic 1.060240 0.9938 Test critical

values: 1% level -4.121990

5% level -3.144920

Bảng 2.8: Kiểm định ADF đối với biến lnFL

Null Hypothesis: lnFL has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 0 (Fixed)

t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -0.928752 0.7414 Test critical

values: 1% level -4.121990

5% level -3.144920

10% level -2.713751

Bảng 2.9: Kiểm định ADF đối với biến lnAID

Null Hypothesis: lnAID has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 0 (Fixed)

t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -1.578068 0.4625 Test critical

values: 1% level -4.121990

5% level -3.144920

10% level -2.713751

Bảng 2.10: Kiểm định ADF đối với biến lnFLxlnAID

Null Hypothesis: lnFLxlnAID has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 0 (Fixed)

t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -0.805355 0.7804 Test critical

values: 1% level -4.121990

5% level -3.144920

Bảng 2.11: Kiểm định ADF đối với phần dƣ Ut

Null Hypothesis: Ut has a unit root Exogenous: None

Lag Length: 0 (Fixed)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -1.880100 0.0598 Test critical

values: 1% level -2.771926

5% level -1.974028

10% level -1.602922

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(Ut)

Method: Least Squares

Date: 08/09/11 Time: 21:01 Sample (adjusted): 1996 2007

Included observations: 12 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

Ut(-1) -0.510150 0.271342 -1.880100 0.0868

R-squared 0.241271 Mean dependent var 0.003175 Adjusted R-

squared 0.241271 S.D. dependent var 0.065767 S.E. of regression 0.057287 Akaike info criterion -2.801840 Sum squared resid 0.036099 Schwarz criterion -2.761432 Log likelihood 17.81104 Durbin-Watson stat 1.579577

Bảng 2.12: Kết quả của mơ hình theo phƣơng pháp Least Squares

Dependent Variable: lnED

Method: Least Squares

Date: 08/09/11 Time: 10:14

Sample: 1995 2007

Included observations: 13

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 5.177386 1.352474 3.828086 0.0050

LnKAP 2.272710 0.271566 8.368897 0.0000

LnFL 36.28634 12.97982 2.795597 0.0234

LnAID -1.081377 0.393125 -2.750719 0.0250

LnFLxLnAID 11.08001 3.972857 2.788928 0.0236

R-squared 0.961143 Mean dependent var 6.121502

Adjusted R-squared 0.941714 S.D. dependent var 0.317137

S.E. of regression 0.076565 Akaike info criterion -2.017640

Sum squared resid 0.046897 Schwarz criterion -1.800352

Log likelihood 18.11466 F-statistic 49.47058

Bảng 2.13: Kiểm định mơ hình theo phƣơng pháp ARCH

Dependent Variable: LnED

Method: ML - ARCH (Marquardt) - Normal distribution Date: 08/15/11 Time: 19:16

Sample: 1995 2007

Một phần của tài liệu Trong bài viết của henrik hansen (2001) về đề tài : “tác động của viện trợ và nợ đến tăng trưởng và đầu tư: cái nhìn sâu sắc từ phân tích hồi quy qua so sánh giữa các nước với nhau” có kết luận rằng: (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)