Yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm định tín dụng vượt thẩm quyền của chi nhánh tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương trên địa bàn TP HCM (Trang 28 - 30)

1.3 THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG VƢỢT THẨM QUYỀN CẤP TÍN DỤNG

1.3.4.1 Yếu tố khách quan

- Từ phía doanh nghiệp

Hồ sơ vay vốn mà khách hàng gửi đến ngân hàng là cơ sở quan trọng để ngân hàng tiến hành thẩm định và đƣa ra quyết định có cho vay hay khơng. Sự trung thực của khách hàng ảnh hƣởng lớn tới công tác thẩm định. Nếu các khách hàng vay vốn ngân hàng không cung cấp các số liệu trung thực, vi phạm chế độ kế toán thống kê đã đƣợc ban hành thì sẽ gây khó khăn cho ngân hàng trong việc nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh thực tế, cũng nhƣ năng lực tài chính thực của khách hàng để qua đó có thể đƣa ra quyết định cho vay đúng đắn.

- Môi trƣờng kinh tế:

Mơi trƣờng kinh tế có tác động khơng nhỏ tới hoạt động tín dụng và thẩm định tín dụng. Trong thời kỳ nền kinh tế suy thối thì hoạt động sản xuất kinh doanh của các khách hàng doanh nghiệp bị thu hẹp, hoạt động tín dụng gặp nhiều khó khăn trên tất cả các lĩnh vực. Nhu cầu vốn tín dụng giảm trong thời kỳ này. Trong trƣờng hợp này, nếu ngân hàng bỏ qua các ngun tắc tín dụng thì sẽ đem lại nhiều rủi ro. Do đó, cán bộ thẩm định cần nhạy bén trong tình huống này, một mặt trong quá trình thẩm định vẫn phải đảm bảo các nguyên tắc tín dụng tối thiểu, mặt khác cần đánh giá phƣơng án kinh doanh của khách hàng doanh nghiệp trên cơ sở cùng chia sẽ khó khăn với khách hàng. Vì trong thời kỳ nền kinh tế suy thối thì sẽ khó tìm ra một khách hàng vay vốn với một phƣơng án kinh doanh khả thi, có lợi nhuân cao nhƣ trong thời kỳ nền kinh tế hƣng thịnh. Còn trong thời kỳ nền kinh tế ổn định và tăng trƣởng thì cơng tác thẩm định tín dụng cần phải đƣợc nghiêm túc, tuân thủ tuyệt đối các nguyên tắc tín dụng của ngân hàng nhằm sàn lọc, chọn lựa những khách hàng tốt, có phƣơng án kinh doanh tốt, có năng lực tài chính mạnh nhằm đảm bảo khả năng thu hồi nợ cho ngân hàng.

- Môi trƣờng pháp lý:

Một ngân hàng thƣơng mại khi hoạt động phải tuân thủ đầy đủ các quy định về luật pháp của Nhà nƣớc, cũng nhƣ của ngân hàng Nhà nƣớc nhƣ vậy mơi trƣờng pháp lý có ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng hoạt động tín dụng của ngân hàng. Một hệ thống pháp lý ổn định để tạo điều kiện thuân lợi cho NHTM hoạt động hiệu quả, ổn định, ngăn chặn kịp thời những rủi ro, những tiêu cực xảy ra, góp phần nâng cao đƣợc chất lƣợng tín dụng đồng thời NHNN có thể kiểm sốt và ổn định tiền tệ quốc gia. Bởi vì, nếu hoạt động tín dụng kém hiệu quả, cho vay không thu hồi đƣợc nợ và lãi đúng hạn hoặc sự gia tăng tín dụng thiếu lành mạnh, mở rộng quá mức sẽ gây hậu quả nghiêm trọng, khơng chỉ ảnh hƣởng đến sự sống cịn của NHTM mà cịn phá vỡ tính ổn định của nền kinh tế vĩ mô.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm định tín dụng vượt thẩm quyền của chi nhánh tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương trên địa bàn TP HCM (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)