Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần cao su tây ninh đến năm 2020 (Trang 58)

CHƯƠNG 01 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

2.3 Phân tích nội bộ Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh

2.3.1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần

trong khu vực có điều kiện thổ nhưỡng tốt, thích hợp với việc trồng cây cao su, cho năng suất và chất lượng mủ tốt.

- Sản phẩm thay thế cho cao su tự nhiên là cao su tổng hợp sử dụng dầu mỏ

để sản xuất mà trữ lượng dầu ngày càng giảm và không phải là vô hạn, do đó cao su

tự nhiên ngày càng có nhiều cơ hội phát triển hơn. Dầu mỏ là nguyên liệu dùng trong hầu hết các ngành công nghiệp, nguồn cung chủ yếu bởi các nước xuất khẩu dầu nên khi nền kinh tế phục hồi phát triển thì nhu cầu dầu mỏ tăng dẫn đến giá dầu tăng làm cho giá thành cao su tổng hợp cao hơn, đây là cơ hội cạnh tranh cho cao su tự nhiên.

* Nguy cơ

- Phụ thuộc mạnh vào thị trường xuất khẩu do đa số sản lượng của Công ty

Cổ Phần Cao Su Tây Ninh được tiêu thụ mạnh ở thị trường nước ngoài làm cho giá cao su tự nhiên của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh luôn phải phụ thuộc theo giá cao su tự nhiên thế giới.

- Sản lượng và chất lượng mủ của cây cao su phụ thuộc nhiều vào khí hậu thời tiết. Tuy là khí hậu Việt Nam khá phù hợp với cây cao su nhưng vào mùa khơ gây khó khăn về nước tưới, mùa mưa bão gây khó khăn về khai thác lấy mủ và gây thiệt hại ( gãy đỗ…).

- Chính sách mở rộng thị trường tiêu thụ của các đối thủ tác động đến thị

trường tiêu thụ của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh.

- Nguồn đất dành cho phát triển ngành cao su tự nhiên tại Tây Ninh cũng như các tỉnh lân cận hiện nay hầu như khơng cịn. Do đó, Cơng ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh sẽ gặp khó khăn trong việc tìm kiếm quỹ đất để mở rộng qui mơ sản xuất.

2.3 Phân tích nội bộ Cơng ty Cổ phần cao su Tây Ninh

2.3.1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh Tây Ninh

Diện tích khai thác của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh hiện nay khoảng 6.000 hecta, quy mô tương đối nhỏ so với các công ty khác thuộc Tổng Công ty Cao su Việt Nam, nhưng nhờ áp dụng các biện pháp tái canh, khai thác thích hợp nên năng suất tăng nhanh và đạt mức cao trong ngành, sản lượng mủ cao su hàng năm chủ yếu là do Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh tự khai thác.

Do nguyên vật liệu của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh chủ yếu là mủ cao su được lấy từ các nông trường trực thuộc công ty về chế biến, gia công để xuất khẩu nên công ty luôn chủ động về nguồn nguyên liệu này.

Do đặc thù của ngành là sử dụng lao động phổ thông, khai thác theo phương pháp thủ công nên hàm lượng công nghệ, thiết bị sản xuất trong ngành không cao, lợi thế và sự khác biệt trong ngành chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố như khí hậu, thổ nhưỡng, tay nghề và kinh nghiệm của đội ngũ kỹ thuật và công nhân khai thác mủ cao su. Do đội ngũ công nhân Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh có nhiều năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực trồng và khai thác, chế biến mủ cao su nên trình độ tay nghề, kinh nghiệm của người lao động là tương đối ổn định.

Ngồi ra, Cơng ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh cũng tập trung vào việc nghiên cứu các giống cây mới, cải tiến kỹ thuật canh tác và khai thác mủ cao su, do doanh thu xuất khẩu chiếm 40% sản lượng nên Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh đã áp

dụng các biện pháp về quản lý chất lượng nghiêm ngặt nhằm đáp ứng tiêu chuẩn

cao về các sản phẩm, hoạt động makerting đều theo hướng chỉ đạo chung của Tổng Công ty Cao Su Việt Nam và chỉ dừng lại ở mức độ là xúc tiến thương mại.

Năm 2010, Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh đạt 274,606 tỷ đồng lợi

nhuận sau thuế, tăng trưởng 79,14% so với cùng kỳ năm 2009. Lãi cơ bản trên 1 cổ phiếu của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh năm 2010 là 9.243 đồng/cổ phiếu

Giá trị hàng tồn kho cuối năm 2010 là 85,584 tỷ đồng, tăng 120,22% so với số dư 38,863 tỷ đồng đầu năm 2010.

Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh có khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tính tại ngày 31 tháng 12 năm 2010 là 204,007 tỉ đồng và quỹ đầu tư phát triển

257,211 tỷ đồng. Vốn điều lệ hiện tại của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh là 300 tỷ đồng.

Tình hình tài chính năm 2010 ca Cty C Phn Cao Su Tây Ninh

Tổng tài sản: 1.054.948.420.402 đồng

Trong đó:

+ Tài sản ngắn hạn: 578.169.391.321 đồng

Gồm:

- Tiền và các khoản tương đuơng tiền: 441.206.515.269 đồng - Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: 10.449.098.250 đồng - Các khoản phải thu ngắn hạn: 34.682.903.282 đồng

- Hàng tồn kho: 85.584.839.922 đồng

- Tài sản ngắn hạn khác: 6.246.034.598 đồng

+ Tài sản dài hạn: 476.779.029.081 đồng

Gồm:

- Tài sản cố định: 335.411.014.665 đồng - Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: 138.286.588.994 đồng - Tài sản dài hạn khác: 3.081.425.422 đồng Tổng nguồn vốn: 1.054.948.420.402 đồng Trong đó: + Nợ phải trả: 287.548.022.556 đồng Gồm: - Nợ ngắn hạn: 263.788.196.790 đồng - Nợ dài hạn: 23.759.825.766 đồng + Vốn chủ sở hữu: 767.400.397.846 đồng

Năm 2010, giá xuất khẩu cao su tăng mạnh nên doanh thu và lợi nhuận của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh cũng tăng lên rất nhiều so với năm 2009. Tính

đến thời điểm cuối năm 2010 thì Tổng tài sản của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây

Ninh ở qui mô lớn, quỹ đất để sản xuất ổn định đặc biệt là việc mở rộng quan hệ

tăng quỹ đất của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh vì nguồn cung đất là một trong những yếu tố quan trọng cần thiết đầu tiên cho hoạt động sản xuất của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây

Ninh từ năm 2006 đến năm 2010 được thể hiện qua Bảng 2.6, cơ cấu sản phẩm của Công ty được thể hiện qua Bảng 2.7 dưới đây:

Bảng 2.6: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cty CP Cao Su Tây Ninh giai đon t năm 2006 đến năm 2010

Đơn vị tính: Triệu đồng

TT Chỉ tiêu 2010 2009 2008 2007 2006

1 Doanh thu hoạt động kinh doanh 757,981 440,353 549,115 491,894 464,320 2 Các khoản giảm trừ doanh thu

3 Doanh thu thuần 757,981 440,353 549,115 491,894 464,320 4 Giá vốn hàng bán 432,481 289,795 342,616 290,779 257,580 5 Lợi nhuận gộp 325,500 150,558 206,499 201,115 206,740 6 Doanh thu hoạt động tài chính 33,034 14,428 23,829 10,177 5,559 7 Chi phí tài chính 3,045 2,450 5,361 5,705 1,722

Trong đó: Chi phí lãi vay 2,674 2,378 4,326 5,526 1,722

8 Chi phí bán hàng 7,454 4,219 6,434 6,439 3,778 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 57,139 21,105 25,907 22,525 20,316 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh

290,896 137,212 192,626 176,623 186,483

11 Thu nhập khác 24,008 36,439 17,031 12,288 7,949 12 Chi phí khác 9,911 11,142 11,437 11,464 2,062 13 Lợi nhuận khác 14,097 25,297 5,594 824 5,887 14 Lợi nhuận hoặc lỗ trong Cty liên kết

15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 304,993 162 ,509 198,220 177,447 192,370 16 Chi phí thuế TNDN hiện hành 30,386 9,220 0 0,753 52,449 17 Chi phí thuế TNDN hỗn lại 0 0 0 0 18 Lợi ích của cổ đông thiểu số

19 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

274,607 153,289 198,220 177,446 139,921 20 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 0,009243 0,00511 0,006607

Nguồn: Báo cáo tài chính các năm: 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh

Bảng 2.7: Cơ cấu sản phẩm của Cty CP Cao Su Tây Ninh STT CHỦNG

LOẠI

NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 LƯỢNG (Tấn) TỶ LỆ % LƯỢNG ( Tấn) TỶ LỆ % LƯỢNG ( Tấn) TỶ LỆ % 01 SVR 3L 1.583,47 11,68 1.532,81 11,71 754,22 6,44 02 SVR 5 55,47 0,41 67,93 0,52 141,50 1,21 03 SVR 10 666,16 4,91 1.362,34 10,40 390,53 3,33 04 SVR 20 962,08 7,10 687,96 5,25 1.082,97 9,24 05 SVR CV 50 - - - - 141,12 1,20 06 SVR SV 60 - - - - 367,99 3,14 07 SKIM 1.072,60 7,91 951,05 7,26 883,00 7,53 08 TẬN THU 288,32 2,13 334,54 2,55 279,67 2,39 09 LATEX 8.929,60 65,86 8.156,18 62,30 7.678,37 65,52 TỔNG 13.557,69 100,00 13.094,81 100,00 11.719,37 100,00

Nguồn: Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh

2.3.1.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh

- Thị trường trong nước

Hiện tại, sản phẩm chủ lực của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh là cao su tự nhiên, chủ yếu xuất khẩu sang thị trường nước ngoài nên hoạt động tiêu thụ sản

phẩm ở thị trường trong nước ít, chủ yếu là mủ khối, Skim và tập trung ở trường

Thành Phố Hồ Chí Minh và Tây Ninh và một số tỉnh Miền Trung.

- Thị trường ngồi nước

Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Cơng ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh là Latex ( mủ qui khô), năm 2010 xuất khẩu sang thị trường Indonesia và Hoa Kỳ là chiếm tỉ lệ cao nhất. Ngoài ra, một số lượng sản phẩm mủ khối được xuất sang thị trường các nước khác. Việc các công ty trong ngành cao su tự nhiên Việt Nam cùng xuất khẩu vào một số thị trường chủ yếu sẽ dẫn dến rủi ro khi những thị trường này hạn chế nhập khẩu. Do đó, Cơng ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh đang chuyển hướng sang những thị trường tiềm năng khác nhằm hạn chế việc tập trung quá nhiều vào một số thị tường. Tình hình thị trường xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh

Bảng 2.8: Tổng hợp thị trường xuất khẩu cao su của Cty CP Cao Su Tây Ninh giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2010

T T

Thị trường Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Lượng (Tấn) Tỉ lệ (%) Lượng (Tấn) Tỉ lệ (%) Lượng (Tấn) Tỉ lệ (%) 01 TRUNG QUỐC 1.698,90 27,48 1.455,90 26,68 291,00 5,41 02 INDONESIA 1.403,40 22,70 1.291,50 23,67 1.537,50 28,59 03 ẤN ĐỘ - - 226,80 4,16 144,00 2,68 04 ĐỨC 116,10 1,88 274,20 5,02 284,40 5,29 05 HOA KỲ 1.269,00 20,53 580,80 10,64 1.347,90 25,07

06 TÂY BAN NHA - - 47,64 0,87 120,48 2,24

07 MALAYSIA 558,60 9,04 63,00 1,15 426,00 7,92 08 BỈ - - - - 265,80 4,94 09 Ý - - - - 38,26 0,71 10 THỖ NHĨ KỲ 1.050,72 17,00 1.329,12 24,36 806,88 15,01 11 BRAZIL - - - - 65,82 1,22 12 NAM PHI - - 39,36 0,72 49,2 0,91 13 HÀN QUỐC 60,00 0,97 - - - - 14 OMAN 25,20 0,41 - - - - 15 PAKISTAN - - 75,60 1,39 - - 16 SRILANKA - - 63,00 1,15 - - 17 MAROC - - 9,84 0,18 - - Tổng cộng 6.181,92 100,00 5.456,76 100,00 5.377,24 100,00

Nguồn: Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh

Qua bảng số liệu trên, sản lượng xuất khẩu của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh giảm dần, năm 2008 là: 6.181,92 tấn; năm 2009 là: 5.456,76 tấn; năm 2010 là: 5.377,24 tấn. Năm 2010, do giá bán bình quân năm tăng cao gấp 3,5 lần giá bán bình quân năm 2009 nên mặc dù sản lượng xuất khẩu giảm nhưng Công ty Cổ Phần

Cao Su Tây Ninh đạt lợi nhuận cao. Sản lượng năm 2010 giảm 1,46% so với năm

2009, nguyên nhân là do chính sách của Cơng ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh tập trung vào thị trường trong nước để giảm bớt rủi ro do từ trước đến nay quá phụ

Qua bảng tổng hợp giá trị xuất khẩu cao su sang thị trường các nước của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh từ năm 2008 đến năm 2010, tác giả tiếp tục sử dụng phương trình hồi quy đơn tuyến tính để dự báo giá trị xuất khẩu trong giai đoạn tiếp theo từ năm 2011 đến năm 2013 ( đây cũng chính là dự báo nhu cầu thị

trường xuất khẩu giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013). Phương trình hồi quy có dạng Yt = -268,228t + 6.208,43. Sau khi có kết quả giá trị, tác giả so sánh tỉ lệ tăng/giảm của năm sau so với năm trước theo công thức: Tỉ lệ tăng/giảm = ( Giá trị năm sau - Giá trị năm trước) / giá trị năm trước x 100%. Giá trị năm 2008 được so sánh với giá trị năm gốc 2007. Kết quả được thể hiện qua Bảng 2.9:

Bảng 2.9: Dự báo nhu cầu thị trường xuất khẩu từ năm 2011 đến năm 2013 Giá trị xuất khẩu cao su của Cty CP

Cao Su TN từ 2008-2010

Dự báo giá trị xuất khẩu cao su của Cty CP Cao Su TN từ 2008-2010 Năm ti GTXK (tấn) Tỉ lệ +/- năm sau so năm trước(%) Năm ti GTXK (tấn) Tỉ lệ +/- năm sau so năm trước(%) 2008 1 6.181,92 3,98 2011 4 5.135,516 -4,71 2009 2 5.456,76 -11,73 2012 5 4.867,288 -5,22 2010 3 5.377,24 -1,46 2013 6 4.599,06 -5,21 17.015,92 14.601,86

Nguồn: Giá trị xuất khẩu từ 2008 đến năm 2010 theo số liệu tổng hợp của Công ty CP Cao Su Tây Ninh so với giá trị xuất khẩu năm 2007.

Giá trị xuất khẩu từ năm 2011 đến năm 2013 là kết quả dự báo của tác giả.

2.3.1.3 Hoạt động quản trị điều hành sản xuất

Ban Tổng giám đốc Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh là những người có

nhiều năm làm việc trong lĩnh vực trồng và khai thác cao su tự nhiên, nên có kinh nghiệm tốt về chuyên môn cũng như kinh nghiệm quản lý. Đây là lợi thế của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh so với các Công ty khác ở khu vực tỉnh Tây Ninh và các tỉnh lân cận. Ban Tổng giám đốc của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh thực hiện 04 chức năng: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra.

- Hoạch định: Ban Tổng giám đốc của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh dựa vào kết quả sản xuất kinh doanh năm trước, nhu cầu thực tế của thị trường để

đề ra các kế hoạch sản xuất cho những năm tiếp theo.

- Tổ chức: Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh đơn giản, gọn nhẹ; các bộ phận được phân công nhiệm vụ rõ ràng, đúng với trình độ chun mơn và có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận.

- Lãnh đạo: Mọi hoạt động của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh được Ban Tổng giám đốc của Công ty lãnh đạo thực hiện. Ban Tổng giám đốc của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh luôn quan tâm đến đời sống của cán bộ, công nhân viên,

công nhân trong Cơng ty.

- Kiểm tra: Các bộ phận, phịng tra kiểm tra cơng việc thực hiện của phịng, bộ phận mình và báo cáo cho Ban Tổng giám đốc, đồng thời Ban Tổng giám đốc cũng thường xuyên kiểm tra hoạt động của các bộ phận.

2.3.1.4 Hoạt động Marketing và bán hàng

Hoạt động maketing và bán hàng của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh đã có từ lâu nhưng từ khi được cổ phần hố mới được đầu tư nhưng cũng không nhiều. Bộ phận Marketing thuộc Phịng kinh doanh, phụ trách cơng tác tham mưu và quản

lý các hoạt động liên quan lĩnh vực marketing. Tuy nhiên, do vẫn còn hạn chế về

nguồn lực con người, hoạt động chưa chuyên nghiệp nên hiệu quả chưa cao. Do đặc thù của ngành nên hoạt động makerting đều theo hướng chỉ đạo chung của Tổng

Công ty Cao Su Việt Nam và chỉ dừng lại ở mức độ là xúc tiến thương mại. Công tác nghiên cứu và dự báo nhu cầu thị trường, đặc biệt là thị trường tiêu thụ nội địa, đã được đầu tư nhưng chưa phù hợp với điều kiện hiện tại của Công ty Cổ Phần

Cao Su Tây Ninh đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay.

2.3.1.5 Hoạt động tài chính kế tốn

Tổ chức hạch tốn kinh tế về hoạt động của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần cao su tây ninh đến năm 2020 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)