Trình độ học vấn của những ngƣời tham gia trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu Những rào cản thực tế trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trí tuệ trường hợp thành phố mỹ tho tỉnh tiền giang và gợi ý chính sách (Trang 28)

3.4. Mô tả mẫu

3.4.2. Trình độ học vấn của những ngƣời tham gia trong nghiên cứu

3.4.2.1. Bằng cấp cao nhất của những ngƣời tham gia trong nghiên cứu

Những ngƣời lao động chƣa qua đào tạo trong nghiên cứu này, một cách tƣơng đối, trong 10 ngƣời sẽ có 2 ngƣời khơng có bằng cấp, 3 ngƣời có bằng tiểu học, 3 ngƣời có bằng trung học cơ sở, và 2 ngƣời có bằng trung học phổ thơng. Có khoảng 10% trong nhóm này có bằng học nghề nhƣng tất cả họ đều có ít hơn 14 năm đi học. (Xin xem thêm bảng số liệu ở phụ lục 2).

Trong hai nhóm cịn lại thì những ngƣời lao động đã qua đào tạo làm các cơng việc khác có tỷ lệ sở hữu bằng đại học và sau đại học cao hơn so với các GVPT theo số liệu năm 2008. Số liệu năm 2010 thì các GVPT có tỷ lệ sở hữu bằng đại học và thạc sỹ cao hơn nhóm những ngƣời làm các công việc khác. (Xin xem bảng so sánh tỷ lệ sở hữu bằng đại học và sau đại học của hai nhóm ở phụ lục 3). Khơng có GVPT có bằng tiến sỹ trong số liệu năm 2008 và năm 2010.

3.4.2.2. Số năm đi học của những ngƣời tham gia trong nghiên cứu

Số năm đi học là một khái niệm mấu chốt trong việc so sánh suất sinh lời của việc đi học. Số năm đi học đƣợc tính một cách tƣơng đối là dùng giá trị của biến học hết lớp

cộng thêm số năm hoàn thành bằng cấp cao nhất đã có. Giả định đi cùng với cách tính này là khơng có cá nhân nào có hơn một bằng cấp ở cùng một cấp học. Vì nhóm ngƣời lao động chƣa qua đào tạo đã thua kém hẳn về số năm đi học, nên tôi chỉ so sánh số năm đi học giữa nhóm GVPT và nhóm những ngƣời lao động đã qua đào tạo.

Để so sánh các phân bố điểm số khác nhau, bƣớc đầu tiên là xe m xét các phân bố có phân phối chuẩn hay khơng. Phân phối chuẩn có skewness tiến đến 0 và kurtosis tiến đến 3. Tôi dùng kiểm định sktest với giả thuyết H0 là các trị số này tiến đến giá trị của phân phối chuẩn. Biểu đồ histogram của phân bố điểm số với đƣờng phân phối chuẩn đi kèm cung cấp hình ảnh trực quan về hình dạng của phân bố. Nếu phân bố điểm số khơng có phân phối chuẩn, trung vị đƣợc dùng thay cho trung bình và độ lệch chuẩn để so sánh. Kiểm định phi tham số Wilcoxon rank sum test (dùng cho hai mẫu độc lập) hoặc kiểm định Kruskal-Wallis (cho nhiều mẫu độc lập) cho biết các khác biệt có ý nghĩa thống kê hay không.

Theo số liệu năm 2008, số năm đi học của GVPT khơng có phân phối chuẩn với skewness là 0,71 (p < 0,001) và kurtosis là 5,97 (p < 0,001). Số năm đi học của những ngƣời lao động đã qua đào tạo cũng khơng có phân phối chuẩn với skewness là 0,81 (p < 0,001) và kurtosis là 4,03 (p < 0,001). Trung vị số năm đi học của nhóm GVPT và nhóm ngƣời lao động đã qua đào tạo đều là 15 năm. Kiểm định Wlicoxo n rank sum test cho thấy

nhóm GVPT có số năm đi học cao hơn nhóm những ngƣời lao động đã qua đào tạo

(W = 1,211E6 thuộc về miền bác bỏ). (Xin xem các biểu đồ ở phụ lục 4 và kết quả kiểm định ở phụ lục 5)

Theo số liệu năm 2010, số năm đi học của GVPT khơng có phân phối chuẩn với skewness là 0,29 (p = 0,0232) và kurtosis là 3,79 (p = 0,0123). Số năm đi học của những ngƣời lao động đã qua đào tạo cũng khơng có phân phối chuẩn với skewness là 0,61 (p < 0,001) và kurtosis là 3,14 (p = 0,2202). Trung vị số năm đi học của nhóm GVPT và nhóm ngƣời lao động đã qua đào tạo đều là 15 năm (số liệu năm 2008 và 2010). Kiểm định Wlicoxon rank sum test cho thấy nhóm GVPT có số năm đi học cao hơn nhóm những ngƣời lao động đã qua đào tạo (W = 1721957, p < 0,001). (Xin xem các biểu đồ ở phụ

3.4.3. Thời gian làm cơng việc chính của những ngƣời tham gia trong nghiên cứu

Tổng số giờ làm cơng việc chính trong 12 tháng qua là tiêu chí đƣợc sử dụng để so sánh thời gian làm việc giữa giáo viên và các nhóm ngƣời lao động khác. Đây là thời gian làm việc bắt buộc để đƣợc hƣởng tiền lƣơng, tiền công từ công việc chính. Thời gian làm các cơng việc phụ để có thêm thu nhập có tính tự nguyện nhiều hơn và không đƣợc xem xét trong đề tài này.

Số giờ làm việc 12 tháng có cách tính khác nhau giữa cơ sở dữ liệu 2008 và 2010. Với số liệu năm 2008 thì số giờ làm việc 12 tháng đƣợc tính là số tháng làm việc trong 12 tháng qua nhân với số ngày làm việc trong 30 ngày qua nhân với số giờ làm việc trung bình mỗi ngày. Với số liệu năm 2010 thì số giờ làm việc 12 tháng đƣợc tính là số ngày làm việc trong 12 tháng qua nhân với số giờ làm việc trung bình mỗi ngày. Đề tài sẽ tiến hành so sánh số giờ làm việc 12 tháng của ba nhóm ngƣời lao động.

Theo số liệu năm 2008, số giờ làm việc trong 12 tháng qua của nhóm GVPT khơng có phân bố chuẩn với skewness là - 0,51 (p = 0,0002) và kurtosis là 2,71 (p = 0,2430). Trung vị số giờ làm việc 12 tháng của nhóm GVPT là 1872 giờ. Số giờ làm việc trong 12 tháng qua của nhóm những ngƣời lao động đã qua đào tạo cũng khơng có phân bố chuẩn với skewness là - 0,76 (p < 0,001) và kurtosis là 6,33 (p < 0,001). Trung vị số giờ làm việc 12 tháng của nhóm ngƣời lao động đã qua đào tạo là 2112 giờ. Số giờ làm việc trong 12 tháng qua của nhóm những ngƣời lao động chƣa qua đào tạo xấp xỉ phân bố chuẩn với skewness là – 0,00 (p = 0,9581 ) và kurtosis là 2,75 (p < 0,001). Trung vị số giờ làm việc 12 tháng của nhóm ngƣời lao động chƣa qua đào tạo là 1925 giờ, trung bình là 1899, và độ lệch chuẩn là 810. Kiểm định Kruskal-Wallis cho thấy số giờ làm việc 12 tháng của

nhóm GVPT là thấp nhất trong cả ba nhóm với X2 = 187,949, p < 0,001. (Xin xem phụ

lục 8, 9).

Theo số liệu năm 2010, số giờ làm việc trong 12 tháng qua của nhóm GVPT khơng có phân bố chuẩn với skewness là – 0,58 (p < 0,001) và kurtosis là 3,01 (p = 0,8187). Trung vị số giờ làm việc 12 tháng của nhóm GVPT là 1800 giờ. Số giờ làm việc trong 12 tháng qua của nhóm những ngƣời lao động đã qua đào tạo cũng khơng có phân bố chuẩn với skewness là – 0,87 (p < 0,001 ) và kurtosis là 6,97 (p < 0,001). Trung vị số giờ làm việc 12 tháng của nhóm ngƣời lao động đã qua đào tạo là 2112 giờ. Số giờ làm việc trong 12 tháng qua của nhóm những ngƣời lao động chƣa qua đào tạo khơng có phân bố chuẩn

với skewness là 0,089 (p = 0,0088) và kurtosis là 2,69 (p < 0,001). Trung vị số giờ làm việc 12 tháng của nhóm ngƣời lao động chƣa qua đào tạo là 2000 giờ. Kiểm định Kruskal- Wallis cho thấy số giờ làm việc 12 tháng của nhóm GVPT là thấp nhất trong cả ba nhóm với X2 = 162,626, p < 0,001. (Xin xem phụ lục 10, 11).

Biểu đồ 3.1. Số giờ làm việc 12 tháng của ba nhóm ngƣời lao động

3.4.4. Tiền lƣơng làm cơng việc chính của những ngƣời tham gia trong nghiên cứu

Để so sánh tiền lƣơng làm cơng việc chính của những nhóm ngƣời tham gia trong nghiên cứu đề tài sử dụng hai tiêu chí là tiền lƣơng một tháng và tiền lƣơng một giờ lao động. Tiền lƣơng một tháng có ý nghĩa thực tế đối với đời sống ngƣời lao động. Tiền lƣơng một giờ lao động phản ánh rõ nhất giá của lao động. Trong dữ liệu năm 2008, tiền lƣơng một tháng đƣợc tính bằng tiền lƣơng tiền cơng nhận đƣợc trong 12 tháng qua chia cho số tháng làm công việc chính trong thời gian 12 tháng qua. Trong dữ liệu năm 2010 tiền lƣơng tiền công một tháng đã đƣợc khảo sát. Tiền lƣơng một giờ lao động bằng tiền lƣơng một tháng chia cho số giờ thực tế làm cơng việc chính trong một tháng.

3.4.4.1. Tiền lƣơng một tháng của những ngƣời tham gia trong nghiên cứu

Theo số liệu năm 2008, tiền lƣơng một tháng của nhóm GVPT khơng có phân bố chuẩn với skewness là 1,17 (p < 0,001) và kurtosis là 5,59 (p < 0,001). Trung vị tiền lƣơng một tháng của nhóm GVPT là 2.568.725 đồng. Tiền lƣơng một tháng của nhóm những

1600 1650 1700 1750 1800 1850 1900 1950 2000 2050 2100 2150 GVPT Lao động đã đào tạo

Lao động chƣa đào tạo

Số giờ làm việc 12 tháng (năm 2008)

Số giờ làm việc 12 tháng (năm 2010)

ngƣời lao động đã qua đào tạo cũng khơng có phân bố chuẩn với skewness là 8,68 (p < 0,001) và kurtosis là 125 (p < 0,001). Trung vị tiền lƣơng một tháng của nhóm ngƣời lao động đã qua đào tạo là 2.009.250 đồng. Tiền lƣơng một tháng của nhóm những ngƣời lao động chƣa qua đào tạo khơng có phân bố chuẩn với skewness là 3,36 (p < 0,001) và kurtosis là 29,1 (p < 0,001). Trung vị tiền lƣơng một tháng của nhóm ngƣời lao động chƣa qua đào tạo là 1.132.583 đồng. Kiểm định Kruskal-Wallis cho thấy tiền lƣơng một tháng

của nhóm GVPT là cao nhất trong cả ba nhóm với X2

= 1386,164, p < 0,001. (Xin xem phụ lục 12, 13).

Theo số liệu năm 2010, tiền lƣơng một tháng của nhóm GVPT khơng có phân bố chuẩn với skewness là 0,68 (p < 0,001) và kurtosis là 3,58 (p = 0,0413). Trung vị tiền lƣơng một tháng của nhóm GVPT là 3.000.000 đồng. Tiền lƣơng một tháng của nhóm

những ngƣời lao động đã qua đào tạo cũng khơng có phân bố chuẩn với skewness là 4,45 (p < 0,001) và kurtosis là 35,8 (p < 0,001). Trung vị tiền lƣơng một tháng của nhóm ngƣời lao động đã qua đào tạo là 3.000.000 đồng. Tiền lƣơng một tháng của nhóm những ngƣời lao động chƣa qua đào tạo khơng có phân bố chuẩn với skewness là 3,12 (p <0,001) và kurtosis là 28,3 (p < 0,001). Trung vị tiền lƣơng một tháng của nhóm ngƣời lao động chƣa qua đào tạo là 1.800.000 đồng. Kiểm định Kruskal-Wallis cho thấy tiền lƣơng một tháng

của nhóm GVPT là cao nhất trong cả ba nhóm với X2

= 1356,485, p < 0,001. (Xin xem phụ lục 14, 15).

Biểu đồ 3.2. Tiền lƣơng một tháng của ba nhóm ngƣời lao động

0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 GVPT Lao động đã đào tạo

Lao động chƣa đào tạo

Tiền lƣơng một tháng (năm 2008)

Tiền lƣơng một tháng (năm 2010)

Một điều đáng chú ý là: Về phƣơng diện tập thể, lƣơng tháng của GVPT cao hơn lƣơng tháng của những ngƣời lao động đã qua đào tạo làm các công việc khác. Nhƣng, về phƣơng diện cá nhân, các GVPT dƣờng nhƣ khơng bao giờ có cơ hội nhận lƣơng lớn nhƣ những ngƣời làm các nghề khác. Lƣơng tháng của GVPT tối đa chỉ là 7.346.182 đồng (và 6.800.000 đồng theo số liệu năm 2010). Trong k hi đó, những ngƣời làm nghề khác có lƣơng tháng tối đa đến 50.426.170 đồng (và 40.000.000 đồng theo số liệu năm 2010).

3.4.4.2. Tiền lƣơng một giờ lao động của những ngƣời tham gia trong nghiên cứu

Theo số liệu năm 2008, tiền lƣơng một giờ lao động của nhóm GVPT khơng có phân bố chuẩn với skewness là 0,69 (p < 0,001) và kurtosis là 4,08 (p < 0,001). Trung vị tiền lƣơng một giờ của nhóm GVPT là 15.100 đồng. Tiền lƣơng một giờ lao động của nhóm những ngƣời lao động đã qua đào tạo cũng khơng có phân bố chuẩn với skewness là 9,34 (p < 0,001 ) và kurtosis là 132 (p < 0,001). Trung vị tiền lƣơng một giờ của nhóm ngƣời lao động đã qua đào tạo là 10.700 đồng. Tiền lƣơng một giờ lao động của nhóm

những ngƣời lao động chƣa qua đào tạo khơng có phân bố chuẩn với skewness là 7,74 (p < 0,001) và kurtosis là 117 (p < 0,001). Trung vị tiền lƣơng một giờ của nhóm ngƣời lao động chƣa qua đào tạo là 6.010 đồng. Kiểm định Kruskal-Wallis cho thấy tiền lƣơng một

giờ lao động của nhóm GVPT là cao nhất trong cả ba nhóm với X2

= 1404,918, p < 0,001. (Xin xem phụ lục 16, 17).

Theo số liệu năm 2010, tiền lƣơng một giờ lao động của nhóm GVPT khơng có phân bố chuẩn với skewness là 9,29 (p < 0,001) và kurtosis là 124 (p < 0,001). Trung vị tiền lƣơng một giờ của nhóm GVPT là 20.300 đồng. Tiền lƣơng một giờ lao động của nhóm những ngƣời lao động đã qua đào tạo cũng khơng có phân bố chuẩn với skewness là 6,06 (p < 0,001 ) và kurtosis là 71,1 (p < 0,001). Trung vị tiền lƣơng một giờ của nhóm ngƣời lao động đã qua đào tạo là 16.200 đồng. Tiền lƣơng một giờ lao động của nhóm

những ngƣời lao động chƣa qua đào tạo khơng có phân bố chuẩn với skewness là 12,0 (p < 0,001) và kurtosis là 281 (p < 0,001). Trung vị tiền lƣơng một giờ của nhóm ngƣời lao động chƣa qua đào tạo là 9.620 đồng. Kiểm định Kruskal-Wallis cho thấy tiền lƣơng một

giờ lao động của nhóm GVPT là cao nhất trong cả ba nhóm với X2

= 1514,037, p < 0,001. (Xin xem phụ lục 18, 19).

Biểu đồ 3.3. Tiền lƣơng một giờ lao động của ba nhóm ngƣời lao động 0 5000 10000 15000 20000 25000 GVPT Lao động đã đào tạo Lao động chưa đào tạo

Tiền lƣơng một giờ (năm 2008)

Tiền lƣơng một giờ (năm 2010)

CHƢƠNG 4

KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG

4.1. Suất sinh lợi của việc đi học của GVPT thấp hơn so với những ngƣời lao động đã qua đào tạo làm các công việc khác qua đào tạo làm các công việc khác

Để ƣớc tính suất sinh lợi của việc đi học của các nhóm ngƣời tham gia trong nghiên cứu này, tơi hồi quy dữ liệu theo phƣơng trình 2.5 (nhƣ đã trình bày ở phần 2.3.1).

ln(lương năm) = β0 + β1 Số năm đi học + -

2

(2.5)

Tôi thực hiện 8 hồi quy theo phƣơng trình 2.5 là: 1) Nhóm giáo viên phổ thông, số liệu năm 2008; 2) Nhóm ngƣời lao động đã qua đào tạo làm các nghề khác, số liệu năm 2008; 3) Nhóm ngƣời lao động chƣa qua đào tạo, số liệu năm 2008; 4) Dữ liệu tập hợp GVPT và ngƣời lao động đã đào tạo, số liệu năm 2008; 5) Nhóm giáo viên phổ thơng, số liệu năm 2010; 6) Nhóm ngƣời lao động đã qua đào tạo làm các nghề khác, số liệu năm 2010; 7) Nhóm ngƣời lao động chƣa qua đào tạo, số liệu năm 2010; 8) Dữ liệu tập hợp GVPT và ngƣời lao động đã đào tạo, số liệu năm 2010.

Bảng 4.1. Tổng hợp kết quả hồi quy theo phƣơng trình 2.5 (số liệu năm 2008)

Biến độc lập Hệ số ƣớc lƣợng GVPT (2008) Lao động đã đào tạo (2008) Lao động chƣa đào tạo (2008) GVPT và lao động đã đào tạo (2008) Số năm đi học .0663041 (0.000) .2395003 (0.000) .0449936 (0.000) .219251 (0.000) Kinh nghiệm làm việc .0219192 (0.001) .0487223 (0.000) .0342648 (0.000) .0473658 (0.000) Kinh nghiệm làm việc bình phƣơng 0.00 (0.969) -.0010406 (0.000) -.0007096 (0.000) -.0009345 (0.000) Tung độ góc 8.950587 (0.000) 6.125924 (0.000) 8.82177 (0.000) 6.440238 (0.000) Số quan sát (N) 354 1412 5055 1766 R2 hiệu chỉnh 0.3588 0.2203 0.0833 0.2248

Bảng 4.2. Tổng hợp kết quả hồi quy theo phƣơng trình 2.5 (số liệu năm 2010) Biến độc lập Hệ số ƣớc lƣợng GVPT (2010) Lao động đã đào tạo (2010) Lao động chƣa đào tạo (2010) GVPT và lao động đã đào tạo (2010) Số năm đi học .0291527 (0.059) .224045 (0.000) .0422943 (0.000) .1971663 (0.000) Kinh nghiệm làm việc .033958 (0.000) .0437409 (0.000) .0347758 (0.000) .0424112 (0.000) Kinh nghiệm làm việc bình phƣơng -.0003869 (0.016) -.000885 (0.000) -.0007654 (0.000) -.0007954 (0.000) Tung độ góc 9.664111 (0.000) 6.744201 (0.000) 9.266441 (0.000) 7.12907 (0.000) Số quan sát (N) 359 1717 5237 2076 R2 hiệu chỉnh 0.3803 0.2176 0.0762 0.2072

Ghi chú: Trị số trong dấu ngoặc () là p-value

Từ kết quả hồi quy theo phƣơng trình 2.5, một cách trực quan, suất sinh lợi của việc đi học của GVPT cao hơn so với những ngƣời lao động chƣa qua đào tạo nhƣng thấp hơn rất nhiều so với những ngƣời lao động đã qua đào tạo. Cụ thể, suất sinh lợi đi học của GVPT là 6,63% (số liệu năm 2008) và 2,92% (số liệu năm 2010), suất sinh lợi của những ngƣời chƣa qua đào tạo là 4,50% (số liệu năm 2008) và 4,23% (năm 2010), thì suất sinh lợi của những ngƣời lao động đã qua đào tạo lên đến 23,95% (năm 2008) và 22,40% (năm 2010). Bảng 4.1 và 4.2 minh họa điều này. (Xin xem thêm phụ lục 20).

Để xem xét hệ số hồi quy theo phƣơng trình 2.5 của nhóm GVPT và ngƣời lao động đã đƣợc đào tạo có thực sự khác biệt hay không, tôi dùng kiểm định Chow. Kiểm định Chow có giả thuyết không là sự ổn định cấu trúc trong hồi quy theo phƣơng trình 2.5 cho nhóm GVPT và ngƣời lao động đã đào tạo. Kết quả kiểm định Chow với F = 12,8; p < 0,001 (số liệu năm 2008) và F = 12,1; p < 0,001 (số liệu năm 2010) cho phép bác bỏ các

giả thuyết không. (Xin xem thêm phụ lục 20). Tôi kết luận rằng các hệ số hồi quy theo phƣơng trình 2.5 của nhóm GVPT và nhóm ngƣời lao động đã đào tạo là thực sự khác biệt. Tuy nhiên, sự khác biệt này chƣa rõ là có phải do khác biệt về suất sinh lợi hay không. Để

Một phần của tài liệu Những rào cản thực tế trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trí tuệ trường hợp thành phố mỹ tho tỉnh tiền giang và gợi ý chính sách (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)