ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BCTC DỰA TRấN SỰ KHÁC BIỆT CỦA CMKT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế để hoàn thiện báo cáo tài chính tại các công ty niêm yết việt nam nhằm nâng cao hữu ích của thông tin cho các nhà đầu tư (Trang 37)

7, Kết cấu của luận văn

2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BCTC DỰA TRấN SỰ KHÁC BIỆT CỦA CMKT

CMKT VIỆT NAM VÀ CMKT QUỐC TẾ Cể ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT

ĐỊNH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ.

Để cú cỏi nhỡn tổng quỏt về hệ thống BCTC của cỏc CTNY, cũng như để thấy được cỏc ưu điểm hay nhược điểm của hệ thống bỏo cỏo hiện tại, trong việc cung cấp thụng tin

hữu ớch cho cỏc nhà đầu tư, trỡnh tự để đỏnh giỏ hệ thống BCTC được đưa ra trong

nghiờn cứu này gồm:

- Khảo sỏt và phõn tớch BCTC hiện hành của một số CTNY, để đỏnh giỏ tớnh tuõn thủ. Hiện giờ hệ thống phỏp lý về kế toỏn chi phối cụng tỏc kế toỏn núi chung cũng như quy

định lập và trỡnh bày BCTC của cỏc CTNY bao gồm: Luật kế toỏn, hệ thống Chuẩn

mực kế toỏn, chế độ kế toỏn doanh nghiệp theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC, Thụng tư số 52/2010/TT-BTC - Hướng dẫn việc cụng bố thụng tin trờn thị trường chứng khoỏn. BCTC chỉ thể hiện được tớnh hữu ớch khi được cỏc nhà đầu tư tin tưởng và sử

dụng trong quỏ trỡnh ra quyết định đầu tư, nhưng để cú được sự tin tưởng đú, BCTC

phải cho thấy sự minh bạch và trung thực, hay núi cỏch khỏc là khi BCTC tuõn thủ cỏc quy định phỏp lý về kế toỏn, tức là khi BCTC cựng được lập trờn một hệ thống nguyờn tắc thống nhất, mức độ chấp hành về ghi nhận, đo lường cỏc khoản mục, quy định lập và nộp BCTC, cũng như tuõn thủ cỏc quy định về cụng bố thụng tin.

- Những điểm cũn tồn tại của hệ thống quy định Phỏp lý về kế toỏn hiện hành của Việt Nam: về khỏi niệm, nguyờn tắc, yờu cầu, quy định trong ghi nhận, đo lường, và trỡnh

bày cỏc yếu tố của BCTC,… làm ảnh hưởng tới đỏnh giỏ về thực trạng tài chớnh của doanh nghiệp, từ đú ảnh hưởng quyết định của nhà đầu tư. Chủ yếu tập trung nghiờn cứu khỏc biệt trong quy định CMKT Việt Nam (VAS) so với CMKT quốc tế (IAS) . - Khảo sỏt ý kiến đỏnh giỏ của một số nhà đầu tư cỏ nhõn về thực trạng BCTC của cỏc CTNY hiện nay.

2.3.1 Khuụn khổ quy định về kế toỏn ỏp dụng cho cỏc cụng ty niờm yết.

Nhỡn chung hệ thống phỏp lý về kế toỏn hiện nay cung cấp một hệ thống nguyờn tắc

đầy đủ, rừ ràng, để cỏc doanh nghiệp, cũng như những người làm cụng tỏc kế toỏn cú

cơ sở để ỏp dụng trong thực hành cụng tỏc kế toỏn, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp và đội ngũ cỏn bộ kế toỏn trong việc tổ chức, thực hiện cụng tỏc kế toỏn. Hệ thống

phỏp lý kế toỏn của nước ta trong thời gian qua đó cú nhiều thay đổi và hồn thiện để phự hợp với thực hành kế toỏn của cỏc doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời bờn cạnh đú khụng ngừng hoàn thiện để phự hợp với thụng lệ quốc tế. Tuy nhiờn, vẫn cũn một số

điểm tồn tại nhất định, mà từ đú phần nào làm giảm sỳt tớnh hữu ớch của thụng tin trờn

BCTC.

- So với CMKT quốc tế, hệ thống CMKT Việt Nam vẫn cũn thiếu một số chuẩn mực: như đó trỡnh bày ở trờn, trong những năm gần đõy mặc dự chế độ kế toỏn và CMKT

Việt Nam (VAS) đó cú những thay đổi rất lớn, cú những bước hồn thiện và phỏt triển vượt bậc. Chỳng ta đó sử dụng một số CMKT quốc tế (IAS) ỏp dụng cho Việt Nam,

tuy nhiờn, vẫn cũn tồn tại những khỏc biệt. Bờn cạnh đú, CMKT Quốc tế liờn tục được cập nhật sửa đổi mới thỡ từ năm 2006 tới hiện nay hệ thống CMKT Việt Nam chưa cú sự thay đổi và cập nhật, cú một số vấn đề ghi nhận kế toỏn cũn thiếu chuẩn mực hướng dẫn khi đối chiếu với CMKT Quốc tế như: tài sản sinh học, cụng cụ tài chớnh, ..

- Về nguyờn tắc trọng yếu: thuật ngữ “trọng yếu” được nhắc đến rất nhiều trong lĩnh

vực kế toỏn, kiểm toỏn. Trọng yếu là thuật ngữ dựng để thể hiện tầm quan trọng của

một thụng tin (một số liệu kế toỏn) trong BCTC. Thụng tin được coi là trọng yếu nếu

thiếu thụng tin đú, hoặc thiếu tớnh chớnh xỏc của thụng tin đú, thỡ ảnh hưởng tới quyết

định của người sử dụng BCTC. Mặc dự cú nhiều hướng tiếp cận để diễn đạt thuật ngữ

“trọng yếu” như trong VAS 01, VAS 21, Chuẩn mực kiểm toỏn 200 nhưng hiện tại vẫn chưa cú một văn bản phỏp lý nào quy định cụ thể về “mức trọng yếu”. Chớnh sự chưa rừ ràng và chi tiết trong quy định, đó làm cho những người làm cụng tỏc kế toỏn lỳng

tỳng, và khú khăn vận dụng trong cụng tỏc thực tế. Hầu hết, mức trọng yếu hiện tại

được xỏc định dựa vào kinh nghiệm. Do quan điểm của mỗi người khỏc nhau, nờn sự

thiếu rừ ràng trong quy định mức trọng yếu cú thể làm cho đặc điểm chất lượng “so

sỏnh được” thụng tin trờn BCTC giữa cỏch doanh nghiệp bị giảm sỳt, phần nào tỏc động giảm tớnh hữu ớch của thụng tin trờn BCTC.

- Về phương phỏp đỏnh giỏ: CMKT Việt Nam sử dụng phương phỏp đo lường giỏ trị

tài sản bằng phương phỏp giỏ gốc, trong khi đú CMKT Quốc tế sử dụng phương phỏp

giỏ trị hợp lý. Vỡ vậy, giỏ trị tài sản trong ghi nhận theo CMKT Quốc tế phản ỏnh thực hơn so với giỏ trị tài sản được ghi nhận trong CMKT Việt Nam. Phõn tớch chi tiết về sự khỏc biệt trong phương phỏp đỏnh giỏ giữa CMKT Việt Nam và CMKT quốc tế ở cỏc khoản mục hàng tồn kho, tài sản cố định hữu hỡnh, và kế toỏn cỏc khoản đầu tư được trỡnh tại phụ lục 03,

2.3.2. So sỏnh sự khỏc biệt của một số khoản mục trờn BCTC của CTNY theo CMKT Việt Nam và CMKT Quốc tế cú ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu CMKT Việt Nam và CMKT Quốc tế cú ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu

tư.

Hầu hết cỏc CTNY trờn thị trường chứng khoỏn hiện nay là những tập đoàn hoặc

những cụng ty lớn, phải tuõn thủ những quy định về cụng bố thụng tin trờn thị trường chứng khoỏn, cỏc BCTC cũng phải được kiểm toỏn theo danh sỏch cỏc cụng ty kiểm

toỏn uy tớn được chỉ định bởi Bộ tài chớnh, bờn cạnh đú cú đội ngũ kế toỏn được đào

tạo bài bản, cú kiến thức nền tảng tốt về kế toỏn, cú hệ thống kiểm soỏt nội bộ hiệu quả. Do đú, cú thể xuất phỏt từ nội tại (chất lượng đội ngũ kế toỏn, hệ thống kiểm soỏt nội bộ), hay do tỏc động của cỏc yếu tố bờn ngoài (như quy định của UBCKNN, chất lượng kiểm toỏn) thỡ nhỡn chung tớnh tuõn thủ cỏc quy định hiện hành về BCTC của cỏc CTNY hiện nay là khỏ tốt. BCTC cú thể là một kờnh thụng tin quan trọng, để cỏc nhà

đầu tư sử dụng cho việc ra cỏc quyết định kinh tế. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú vẫn cũn một

thống BCTC khụng phỏt huy tối đa được tớnh hữu ớch của nú. Thể hiện ở cỏc khớa cạnh sau:

2.3.2.1 Về tiờu đề của cỏc bỏo cỏo.

Tiờu đề của BCTC là một yếu tố rất quan trọng, một tiờu đề hợp lý thể hiện ở chỗ từ

tiờu đề đú, cú thể gợi cho người đọc về nội dung, cũng như ý nghĩa của bỏo cỏo. Tuy nhiờn hiện giờ, tiờu đề của hệ thống BCTC hiện hành chưa thể hiện được tiờu chớ này, tiờu đề của cỏc bỏo cỏo chưa là yếu tố giỳp người sử dụng định hỡnh về nội dung của bỏo cỏo. Cụ thể:

- Bảng cõn đối kế toỏn: như khỏi niệm đó được trỡnh bày, Bảng CĐKT là bỏo cỏo tổng hợp phản ỏnh tổng quỏt tỡnh hỡnh tài chớnh của một doanh nghiệp tại một thời điểm bỏo cỏo. Với khỏi niệm “phản ỏnh tỡnh hỡnh tài chớnh” thỡ tiờu đề hiện tại của bỏo cỏo

“Bảng cõn đối kế toỏn” chưa gợi cho người đọc thấy được mối liờn hệ giữa khỏi niệm và nội dung của bỏo cỏo.

- Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh: là BCTC tổng hợp, phản ỏnh tổng quỏt tỡnh hỡnh và kết quả hoạt động kinh doanh của của doanh nghiệp. Cỏc thành phần của Bỏo cỏo KQHĐKD bao gồm cỏc yếu tố: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chớnh, cũng như hoạt động khỏc. Như vậy, với tờn bỏo cỏo như quy định hiện hành

“bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh”, thỡ tiờu đề của bỏo cỏo với nội dung và thành phần của bỏo cỏo khụng cho thấy cú mối liờn hệ, mặt khỏc với tiờu đề như vậy cú thể làm cho người đọc hiểu sai là bỏo cỏo này chỉ dựng để phản ỏnh kết quả hoạt động kinh doanh thụng thường của doanh nghiệp, và kết quả của cỏc hoạt động khỏc sẽ khụng được phản ỏnh.

- Bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ: là bỏo cỏo cỏc dũng tiền vào và ra trong một kỳ, được chia thành ba hoạt động chớnh: dũng tiền từ hoạt động kinh doanh, dũng tiền từ hoạt động đầu tư và dũng tiền từ hoạt động tài chớnh. Như vậy về bản chất, bỏo cỏo này

dựng để phản ỏnh dũng thu, chi tiền mặt và cỏc khoản tương đương tiền. Trong đú

“cỏc khoản tương đương tiền” là cỏc khoản đầu tư ngắn hạn cú tớnh thanh khoản cao,

cú khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xỏc định (khụng quỏ 3 thỏng kể từ ngày mua) và khụng cú nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền. Cú thể thấy khỏi niệm “tiền” và “tiền tệ” khụng phải là đồng nhất. Như vậy, khỏi niệm “tiền tệ” trong tiờu đề của bỏo cỏo này cú sự khỏc biệt lớn so với khỏi niệm “tiền và tương đương

tiền” phản ỏnh trong nội dung của bỏo cỏo.

2.3.2.2 Phõn tớch sự khỏc biệt của một số khoản mục khi trỡnh bày theo CMKT Việt Nam và CMKT Quốc tế cú ảnh hưởng đến quyết định đầu tư. Việt Nam và CMKT Quốc tế cú ảnh hưởng đến quyết định đầu tư.

Từ năm 2001 đến 2005, BTC đó ban hành 26 CMKT Việt Nam, cỏc chuẩn mực này về cơ bản là giống chuẩn mực kế toỏn quốc tế vỡ được dịch từ CMKT Quốc tế, cú được sửa đổi, bổ sung và điều chỉnh phự hợp với điều kiện phỏt triển của nền kinh tế thị

trường Việt Nam, phự hợp với hệ thống phỏp luật, trỡnh độ, kinh nghiệm kế toỏn của Việt Nam. Tuy nhiờn, trong những năm qua Ủy ban chuẩn mực bỏo cỏo tài chớnh Quốc tế đó khụng ngừng sửa đổi, bổ sung, thay thế cỏc CMKT quốc tế nhằm đỏp ứng cỏc

nhu cầu về thụng tin hữu ớch cho cỏc đối tượng sử dụng. Do đú, đó xuất hiện nhiều điểm khụng phự hợp giữa CMKT Việt Nam và CMKT quốc tế hiện hành. Theo tiờu chớ

xuyờn suốt đề tài, nhằm làm rừ và minh họa những khỏc biệt giữa CMKT Việt Nam và CMKT Quốc tế cú thể ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư, phạm vi nghiờn cứu của đề tài chỉ tập trung khảo sỏt những chỉ tiờu trờn hệ thống BCTC của cỏc CTNY, mà

ở đú cú sự khỏc biệt trong quy định của CMKT Việt Nam và CMKT Quốc tế.

2.3.2.2.1 Nội dung một số khoản mục trờn bảng cõn đối kế toỏn.

Bảng CĐKT là một BCTC quan trọng được soạn thảo để trỡnh bày và cung cấp thụng tin về thực trạng tài chớnh cho cỏc đối tượng khỏc nhau, đặc biệt cho cỏc nhà đầu tư

trong hiện tại và tiềm năng. Hiện tại, Bảng CĐKT của cỏc CTNY trờn thị trường chứng khoỏn vẫn cũn một số khiếm khuyết chưa đỏp ứng được nhu cầu thụng tin của cỏc nhà

đầu tư. Dưới đõy là phần trỡnh bày những điểm cũn tồn tại của một số chỉ tiờu của

- Chỉ tiờu “cỏc khoản tương đương tiền”: theo hướng dẫn của chế độ kế toỏn, số liệu của chỉ tiờu này khi trỡnh bày trờn Bảng CĐKT (mó số 112) được lấy từ số dư nợ chi

tiết tài khoản 121 “Đầu tư chứng khoỏn ngắn hạn” gồm kỳ phiếu ngõn hàng, tớn phiếu kho bạc,… cú thời hạn thu hồi hoặc đỏo hạn khụng quỏ 3 thỏng kể từ ngày mua.

Căn cứ theo hướng dẫn của CMKT số 24 – Bỏo cỏo LCTT – “Tương đương tiền” là cỏc khoản đầu tư ngắn hạn (khụng quỏ 3 thỏng) cú khả năng dễ dàng chuyển đổi thành một lượng tiền xỏc định và khụng cú nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền. Như

vậy,theo hướng dẫn của CMKT số liệu của chỉ tiờu này bao gồm cả số dư nợ chi tiết tài khoản 121 “Đầu tư chứng khoỏn ngắn hạn” (gồm kỳ phiếu ngõn hàng, tớn phiếu kho bạc,… cú thời hạn thu hồi hoặc đỏo hạn khụng quỏ 3 thỏng) và số dư nợ chi tiết tài

khoản 128 “Đầu tư ngắn hạn khỏc” (cỏc khoản tiền gửi tiết kiệm thời hạn từ 3 thỏng trở xuống). Cú thể thấy rằng, số liệu của chỉ tiờu “tương đương tiền” theo hướng dẫn của CMKT và chế độ kế toỏn đang cú sự khỏc biệt, đú là chế độ kế toỏn khụng tớnh đến cỏc khoản tiền gửi tiết kiệm thời hạn từ 3 thỏng trở xuống .

- Khoản đầu tư tài chớnh: Hiện tại Bộ tài chớnh mới chỉ ban hành Thụng tư

210/2009/TT-BTC về hướng dẫn ỏp dụng CMKT về trỡnh bày BCTC và thuyết minh

đối với cụng cụ tài chớnh, mà khụng cú chuẩn mực và hướng dẫn kế toỏn về ghi nhận, đo lường và trỡnh bày cỏc cụng cụ tài chớnh. Việt Nam đang trong quỏ trỡnh hội nhập

khu vực và quốc tế, khỏc biệt về kế toỏn sẽ gõy ra nhiều trở ngại, sẽ làm cho thụng tin trờn BCTC khụng đầy đủ, và chưa phản ỏnh đỳng thực trạng tài chớnh của doanh

nghiệp, khụng đỏp ứng được nhu cầu thụng tin của cỏc cấp quản lý cũng như cỏc nhà

đầu tư.

- Khoản phải thu khỏch hàng: Hiện nay trong việc phõn loại giữa phải thu ngắn hạn và dài hạn vẫn cũn sự chưa thống nhất giữa Chế độ kế toỏn và Chuẩn mực kế toỏn. Cụ thể:

+ Theo như hướng dẫn của Chế độ kế toỏn, khoản phải thu khỏch hàng ngắn hạn là

“phản ỏnh số tiền cũn phải thu khỏch hàng cú thời hạn thanh toỏn dưới một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh tại thời điểm bỏo cỏo”

+ Theo VAS 21 đoạn 43, “tài sản ngắn hạn bao gồm cả hàng tồn kho và cỏc khoản phải thu thương mại, được bỏn, sử dụng và thực hiện trong khuụn khổ của chu kỳ hoạt động kinh doanh bỡnh thường kể cả khi chỳng khụng được dự tớnh thực hiện trong 12 thỏng tới kể từ ngày kết thỳc niờn độ”

Chớnh sự khụng đồng nhất trong cỏc hướng dẫn thực hành kế toỏn, khiến cho những

người làm cụng tỏc kế toỏn lỳng tỳng trong thực tế hạch toỏn, khi nghiệp vụ phỏt sinh. - Hàng tồn kho (mục IV, mó số 140): là chỉ tiờu tổng hợp phản ỏnh toàn bộ giỏ trị hiện cú cỏc loại hàng tồn kho đang dự trữ cho quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh của doanh

nghiệp (mó số 141) (sau khi trừ đi khoản dự phũng giảm giỏ – mó số 149). Số dư thể hiện trờn khoản mục hàng tồn kho (mó số 141) của Bảng CĐKT đang là tổng dư nợ

của cỏc tài khoản: Hàng mua đang đi đường, nguyờn liệu vật liệu, cụng cụ dụng cụ, chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang, thành phẩm, hàng húa, hàng gửi đi bỏn, hàng tồn kho bảo thuế. Tuy nhiờn, hiện tại tờn gọi giống nhau của nhúm khoản mục Hàng tồn kho (Mó số 140) và chỉ tiờu Hàng tồn kho (Mó số 141) gõy khú hiểu cho người đọc.

- Khoản phải trả người bỏn: Cỏc khoản phải trả người bỏn hiện nay đang được trỡnh

bày trờn bỏo cỏo nhưng chưa cú sự tỏch biệt giữa cỏc khoản phải trả thương mại – thể hiện quan hệ thanh toỏn giữa doanh nghiệp với cỏc nhà cung cấp và cỏc khoản phải trả liờn quan đến mua sắm tài sản cố định. Xột về bản chất, cỏc khoản phải trả thương mại và cỏc khoản phải trả liờn quan đến nghiệp vụ mua sắm tài sản cố định đều là nghĩa vụ doanh nghiệp phải thanh toỏn cho hàng húa và dịch vụ từ nhà cung cấp, tuy nhiờn khoản phải trả người bỏn do mua sắm tài sản cố định liờn quan đến dũng tiền của hoạt

động đầu tư trờn Bỏo cỏo LCTT.

- Cũng gặp phải vấn đề khụng đồng nhất trong quy định giữa Chế độ kế toỏn và CMKT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế để hoàn thiện báo cáo tài chính tại các công ty niêm yết việt nam nhằm nâng cao hữu ích của thông tin cho các nhà đầu tư (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)