Giải phỏp dành cho cỏc nhà đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế để hoàn thiện báo cáo tài chính tại các công ty niêm yết việt nam nhằm nâng cao hữu ích của thông tin cho các nhà đầu tư (Trang 90 - 154)

7, Kết cấu của luận văn

3.3 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ KHÁC

3.3.3 Giải phỏp dành cho cỏc nhà đầu tư

- Nõng cao trỡnh độ đọc, hiểu và phõn tớch BCTC: NĐT tham gia thị trường là cần tỡm

hiểu kỹ, hiểu thật thấu đỏo cỏc con số được cỏc cụng ty cụng bố để cú quyết định đầu

tư chớnh xỏc. Để giảm thiểu rủi ro, nhà đầu tư nào cũng cần cú thờm hiểu biết về kinh

tế, tài chớnh và cả kế toỏn. Bỏo cỏo của doanh nghiệp cũng cần được theo dừi trong

nhiều thời kỳ và xõu chuỗi, thỡ mới nhỡn thấy được sức khoẻ thực sự của doanh nghiệp. Nhà đầu tư cũng nờn thận trọng với cỏc giải trỡnh về chờnh lệch, cũng như với cỏc cụng ty niờm yết cụng bố BCTC khụng đỳng thời hạn.

- Ngoài tỡm hiểu về cỏc thụng tin tài chớnh, cỏc nhà đầu tư cũng cần thường xuyờn cập nhật thụng tin phi tài chớnh của cỏc cụng ty niờm yết như: thụng tin về thay đổi nhõn sự chủ chốt, hoặc cỏc cổ đụng lớn.

- Theo điều 133 Luật Chứng Khoỏn, nhà đầu tư cú quyền khiếu nại, tố cỏo, khởi kiện những vi phạm trong hoạt động của thị trường. Do đú, khi phỏt hiện cỏc sai phạm của cỏc cụng ty niờm yết, nhà đầu tư cũng nờn cú kiến nghị với cơ quan chức năng để cú biện phỏp xử lý kịp thời. Đõy cũng là một giải phỏp để bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư và gúp phần giỳp thị trường chứng khoỏn Việt Nam phỏt triển.

Kết luận chương 3.

Với những hạn chế cũn tồn tại của hệ thống BCTC hiện hành của cỏc CTNY, xuất phỏt từ những từ những quy phỏp lý về kế toỏn (luật, chuẩn mực, chế độ và cỏc quy định

liờn quan) trong việc đo lường, ghi nhận và trỡnh bày cỏc khoản mục trờn BCTC, luận văn đưa ra cỏc giải phỏp cụ thể kốm theo những kiến nghị hỗ trợ nhằm hoàn thiện hệ thống BCTC của cỏc CTNY theo hướng hũa hợp và hội tụ với CMKT quốc tế, nhằm gúp phần nõng cao tớnh hữu ớch của thụng tin trờn BCTC. Cỏc giải phỏp đề xuất này, chỉ cú thể thực hiện trong thực tiễn khi cú sự phối hợp của cỏc cơ quan chức năng như: Bộ tài chớnh, UBCKNN.

KẾT LUẬN.

Đối với cỏc CTNY Việt Nam, hệ thống BCTC là bức tranh phản ỏnh thực trạng tài

chớnh và kết quả hoạt động kinh của kỳ hoạt động, đõy chớnh là phương tiện để cỏc

CTNY Viờt Nam thể hiện cho người sử dụng BCTC núi chung và nhà đầu tư núi riờng về sức khỏe tài chớnh của đơn vị mỡnh, từ đú củng cố niềm tin của nhà đầu tư.

Đối với người sử dụng, thỡ BCTC là cụng cụ giỳp cỏc nhà đầu tư tỡm hiểu, phõn tớch về

tỡnh hỡnh tài chớnh, kết quả kinh doanh, từ đú đưa ra cỏc quyết định kinh tế đỳng đắn. Cú thể núi việc ỏp dụng CMKT quốc tế đó mở ra một thời kỳ mới, làm thay đổi cỏch thức đo lường, ghi nhận và trỡnh bày cỏc chỉ tiờu và khoản mục trờn BCTC.

Việc ỏp dụng CMKT Quốc tế sẽ tăng khả năng so sỏnh của cỏc thụng tin tài chớnh và tăng chất lượng cung cấp thụng tin cho cỏc nhà đầu tư. Và Việt Nam cũng đang trong tiến trỡnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực kế toỏn, tuy nhiờn theo như cỏc phõn tớch trong luận văn, hệ thống CMKT Việt Nam vẫn cũn một số điểm khỏc biệt với CMKT quốc tế về số lượng chuẩn mực, về phương phỏp đỏnh giỏ hay về trỡnh bày cỏc chỉ tiờu trờn BCTC. Với những cơ sở lý luận làm tiền đề của chương 1, cựng với việc khảo sỏt thực trạng BCTC ở chương 2, từ đú đưa ra cỏc giải phỏp, cũng như cỏc kiến nghị hỗ trợ nhằm hoàn thiện BCTC hiện hành, gúp phần nõng cao tớnh hữu ớch của thụng tin trờn BCTC, để cho BCTC là một nguồn thụng tin hữu ớch và quan trọng đối với cỏc nhà đầu tư trong quỏ trỡnh ra quyết định.

<http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/DJDCJD/16-doanh-nghiep-chua-nop-bctc-kiem-toan- 2012.html>. [Ngày truy cập: 02/07/2013].

2. Bộ tài chớnh, 2005. Hệ thống chuẩn mực kế toỏn Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chớnh. 3. Bộ tài chớnh, 2006. Chế độ kế toỏn doanh nghiệp, theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC

ngày 20/03/2006. Hà Nội.

4. Bộ tài chớnh – Vụ chếđộ kế toỏn và kiểm toỏn, 2008. Nội dung và hướng dn 26 chun mc kế toỏn Vit Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kờ.

5. Bộ tài chớnh, 2012. Hướng dẫn về việc cụng bố thụng tin trờn thị trường chứng khoỏn, theo

thụng tư số 52/2012/TT-BTC. Hà Nội.

6. Bựi Kim Yến, 2012. Ngăn ngừa và hạn chế vi phạm trong cụng bố thụng tin của cụng ty niờm yết trờn S giao dch chng khoỏn TP H Chớ Minh. Tạp chớ phỏt triển và hội nhập, số

5(15) – thỏng 7-8/2012, trang 16-22.

7. Cụng ty cổ phần FPT, 2012. Bỏo cỏo thường niờn năm 2012.

8. Cụng ty cổ phần khoan và dịch vụ dầu khớ, 2012. Bỏo cỏo thường niờn 2012. 9. Cụng ty cổ phần sữa Việt Nam, 2012. Bỏo cỏo thường niờn năm 2012.

10. Cụng ty mẹ - tổng cụng ty phõn bún và húa chất dầu khớ – Cụng ty cổ phần, 2012. Bỏo cỏo

thường niờn 2012.

11. Đặng Quốc Tuấn, 2012. Trỡnh bày BCTC theo chuẩn mực bỏo cỏo tài chớnh quốc tế.

Thành phố Hồ chớ Minh: Hội kế toỏn TP. Hồ Chớ Minh - Cập nhật kiến thức ngành nghề kế toỏn.

www.vaa-hcmc.org.vn/download.php?hkey=2&key_id=1477.

12. Nguyễn Phỳc Sinh , 2008. Nõng cao tớnh hữu ớch của bỏo cỏo tài chớnh doanh nghiệp Việt

Nam trong giai đoạn hiện nay. Luận ỏn Tiến sĩ. Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chớ Minh.

13. Nguyễn Thị Kim Cỳc, 2009. Hoàn thiện hệ thống bỏo cỏo tài chớnh doanh nghiệp Việt Nam nhm phự hp vi yờu cu hi nhp và phỏt trin kinh tế ca Vit Nam. Luận ỏn Tiến sĩ.

trong lĩnh vực chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn. Hà Nội.

16. Nghịđịnh Chớnh phủ, 2012. Nghịđịnh 58/2012/NĐ-CP – Hướng dn thi hành mt sốđiu của luật chứng khoỏn. Hà Nội.

17. Phương Chõu (Vietstock), 2013. Trễ hạn cả thỏng, hơn 60 bỏo cỏo thường niờn 2012 đang

ở đõu?. < http://www.baomoi.com/Tre-han-ca-thang-hon-60-bao-cao-thuong-nien-2012-dang-

o-dau/127/11112443.epi> . [Ngày truy cập: 15/07/2013].

18. Quốc hội, 2003. Luật s 03/2003/QH – Ban hành Lut kế toỏn, Quc hi khúa XI. Hà Nội.

19. Sở giao dịch chứng khoỏn TP Hồ Chớ Minh, 2013.Cụng văn s 1328/2013/SGDHCM-NY

ngày 19/08/2013)

20. Trần Xuõn Nam, 2010. Kế toỏn tài chớnh. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kờ.

Tiếng Anh.

21. Alastair Lawrence, 2011. Individual Investors and Financial Disclosure. University of

Toronto Press.

22. Baruch Lev, Paul Zarowin, 1998. Measuring Intangible Investment the Boundaries of Financial Reporting and How to Extend them. Organisation for Economic Co-operation And

Development.

23. Daniel W Collins, Edward L Maydew and Ira S Weiss, 1997. Change in the value- relevance of Earnings and Book values over the Past Forty Years. Journal of Accounting and

Economic.

24. Financial Accounting Standards Board, 2008. Statement of Financial Accounting Concepts

No.2 – Qualitative Characteristic of Accounting Information.

http://www.fasb.org/pdf/aop_CON2.pdf.

25. International Accounting Standards Board, 2003. Earnings Per Share. http://www.iasplus.com/en/standards/ias/ias33

27. International Accounting Standards Board, 2004. Impairment of Assets. http://www.iasplus.com/en/standards/ias/ias36.

28. International Accounting Standards Board, 2007. Presentation of Financial Statements. http://www.iasplus.com/en/standards/ias/ias1.

29. International Accounting Standards Board, 2008. Agriculture. http://www.iasplus.com/en/standards/ias/ias41.

30. International Accounting Standards Board, 2010. Conceptual Framework for Financial Reporting.

http://www.iasplus.com/en/standards/other/framework

31. Jennifer Francis and Katherine Schipper, 1996. Have Financial Statements lost their Relevance?. University of Chicago.

32. Kristen Ely and Gregory Waymire, 1996. Accounting standard-setting Organization and Earnings-relevance: Longitudial Evidence from NYSE Common Stocks, Emory University.

33. Richard Deaves, Catherine Dine, William Horton, 2006. How are investment decisions made?. Degoote School of business, McMaster University research study.

Bảng cõn đối kế toỏn là BCTC tổng hợp, phản ỏnh tổng quỏt và toàn diện tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tại thời điểm lập BCTC.

Bảng cõn đối kế toỏn cung cấp thụng tin về tổng giỏ trị tài sản hiện cú của doanh nghiệp được phõn loại theo cơ cấu tài sản và tổng giỏ trị nguồn hỡnh thành nguồn tài sản phõn loại theo cơ cấu nguồn vốn (nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tại thời điểm lập bỏo cỏo).

Theo hướng dẫn của VAS 21, cỏc thụng tin trỡnh bày trong Bảng cõn đối kế toỏn: - Tiền và cỏc khoản tương đương tiền;

- Cỏc khoản đầu tư tài chớnh ngắn hạn;

- Cỏc khoản phải thu thương mại và phải thu khỏc; - Hàng tồn kho;

- Tài sản ngắn hạn khỏc; - Tài sản cố định hữu hỡnh; - Tài sản cố định vụ hỡnh;

- Cỏc khoản đầu tư tài chớnh dài hạn; - Chi phớ xõy dựng cơ bản dở dang; - Tài sản dài hạn khỏc;

- Vay ngắn hạn;

- Cỏc khoản phải trả thương mại và phải trả ngắn hạn khỏc; - Thuế và cỏc khoản phải nộp Nhà nước;

- Cỏc khoản vay dài hạn và nợ phải trả dài hạn khỏc; - Cỏc khoản dự phũng;

- Phần sở hữu của cổ đụng thiểu số; - Vốn gúp;

Bỏo cỏo KQHĐKD phản ỏnh tỡnh hỡnh và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm kết quả kinh doanh và kết quả khỏc.

Theo hướng dẫn của VAS 21, bỏo cỏo KQHĐKD doanh phải bao gồm những khoản mục chủ yếu sau đõy:

- Doanh thu bỏn hàng và cung cấp dịch vụ; - Cỏc khoản giảm trừ;

- Doanh thu thuần về bỏn hàng và cung cấp dịch vụ; - Giỏ vốn hàng bỏn;

- Lợi nhuận gộp về bỏn hàng và cung cấp dịch vụ; - Doanh thu hoạt động tài chớnh;

- Chi phớ tài chớnh; - Chi phớ bỏn hàng;

- Chi phớ quản lý doanh nghiệp; - Thu nhập khỏc;

- Chi phớ khỏc;

- Phần sở hữu trong lói hoặc lỗ của cụng ty liờn kết và liờn doanh được kế toỏn theo phương phỏp vốn chủ sở hữu (Trong Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất); - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh;

- Thuế thu nhập doanh nghiệp; - Lợi nhuận sau thuế;

- Phần sở hữu của cổ đụng thiểu số trong lói hoặc lỗ sau thuế (Trong Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất);

tin giỳp người sử dụng đỏnh giỏ cỏc thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chớnh, khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toỏn và khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra cỏc luồng tiền trong quỏ trỡnh hoạt động. Bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ làm tăng khả năng đỏnh giỏ khỏch quan tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng so sỏnh giữa cỏc doanh nghiệp vỡ nú loại trừ được cỏc ảnh hưởng của việc sử dụng cỏc phương phỏp kế toỏn khỏc nhau cho cựng giao dịch và hiện tượng

Doanh nghiệp phải trỡnh bày cỏc luồng tiền trong kỳ trờn Bỏo cỏo LCTT theo 3 loại hoạt động:

- Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền cú liờn quan đến cỏc hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp, nú cung cấp thụng tin cơ bản để đỏnh giỏ khả năng tạo ra tiền của doanh nghiệp từ cỏc hoạt động kinh doanh để trang trải cỏc khoản nợ, duy trỡ cỏc hoạt động, trả cổ tức và tiến hành cỏc hoạt động đầu tư mà khụng cần đến cỏc nguồn tài trợ từ bờn ngoài.

- Luồng tiền từ hoạt động đầu tư là luồng tiền cú liờn quan đến việc mua sắm, xõy dựng, nhượng bỏn, thanh lý tài sản dài hạn và cỏc khoản đầu tư khỏc khụng thuộc cỏc khoản tương đương tiền.

- Luồng tiền từ hoạt động tài chớnh là luồng tiền cú liờn quan đến việc thay đổi về quy mụ và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp.

(4) Thuyết minh BCTC.

Thuyết minh BCTC là một bộ phận hợp thành khụng thể tỏch rời của BCTC doanh nghiệp, dựng để mụ tả mang tớnh tường thuật hoặc phõn tớch chi tiết cỏc thụng tin số liệu đó được trỡnh bày trong Bảng cõn đối kế toỏn, Bỏo cỏo kết quả kinh doanh, Bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ cũng như cỏc thụng tin cần thiết khỏc theo yờu cầu của cỏc

- Đưa ra cỏc thụng tin về cơ sở dựng để lập BCTC và cỏc chớnh sỏch kế toỏn cụ thể được chọn và ỏp dụng đối với cỏc giao dịch và cỏc sự kiện quan trọng;

- Trỡnh bày cỏc thụng tin theo quy định của chuẩn mực kế toỏn mà chưa được trỡnh bày trong cỏc bỏo cỏo khỏc;

- Cung cấp thụng tin bổ sung chưa được trỡnh bày trong cỏc BCTC khỏc, nhưng lại cần thiết cho việc trỡnh bày trung thực và hợp lý.

niờm yết thực hiện một trong cỏc hành vi sau:

- Cụng bố thụng tin khụng đỳng mẫu biểu theo quy định;

- Khụng thực hiện đăng ký người được uỷ quyền cụng bố thụng tin; khụng thụng bỏo, thụng bỏo khụng đỳng thời hạn về việc thay đổi người được uỷ quyền cụng bố thụng tin theo quy định.

Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với cụng ty niờm yết thực hiện một trong cỏc hành vi sau:

- Tổ chức cụng bố thụng tin trờn cỏc phương tiện cụng bố thụng tin khụng đỳng với quy định của phỏp luật;

- Người cụng bố thụng tin khụng đủ thẩm quyền theo quy định của phỏp luật;

- Khụng lập trang thụng tin điện tử và cập nhật thụng tin cụng bố trờn trang thụng tin điện tử đú theo quy định của phỏp luật;

- Khụng bảo quản, lưu giữ thụng tin cụng bố theo quy định của phỏp luật.

Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với cụng ty niờm yết thực hiện một trong cỏc hành vi sau :

- Khụng thực hiện cụng bố thụng tin theo quy định hoặc theo yờu cầu; cụng bố thụng tin khụng kịp thời, đầy đủ nội dung theo quy định;

- Khụng thực hiện xỏc nhận hoặc đớnh chớnh thụng tin hoặc thực hiện khụng đỳng thời hạn theo quy định khi nhận được thụng tin làm ảnh hưởng đến giỏ chứng khoỏn hoặc khi nhận được yờu cầu thực hiện xỏc nhận hoặc đớnh chớnh thụng tin của Ủy ban Chứng khoỏn Nhà nước.

Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 90.000.000 đồng đối với cụng ty niờm yết thực hiện một trong cỏc hành vi sau :

- Làm lộ tài liệu, số liệu bớ mật thuộc thụng tin khụng cụng bố hoặc chưa cụng bố. Biện phỏp khắc phục hậu quả: Buộc huỷ bỏ hoặc cải chớnh thụng tin.

(2) Vi phạm quy định về bỏo cỏo.

Phạt cảnh cỏo hoặc phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với cụng ty niờm yết thực hiện một trong cỏc hành vi sau:

- Khụng thực hiện bỏo cỏo Ủy ban Chứng khoỏn Nhà nước, Sở giao dịch chứng khoỏn về những nội dung thụng tin đó được cụng bố theo đỳng quy định;

Bỏo cỏo khụng đỳng mẫu biểu quy định.

Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với cụng ty niờm yết thực hiện một trong cỏc hành vi sau:

Bỏo cỏo khụng đầy đủ, khụng đỳng thời hạn theo quy định;

- Khụng bảo quản, lưu giữ thụng tin đó bỏo cỏo theo quy định của phỏp luật.

Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với cụng ty niờm yết thực hiện một trong cỏc hành vi sau :

- Khụng bỏo cỏo theo quy định hoặc khụng thực hiện bỏo cỏo theo yờu cầu; - Bỏo cỏo cú nội dung sai lệch.

Phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 90.000.000 đồng đối với cụng ty niờm yết thực hiện một trong cỏc hành vi sau :

- Khụng bỏo cỏo hoặc bỏo cỏo khụng kịp thời khi xảy ra cỏc sự kiện bất thường cú ảnh hưởng nghiờm trọng đến khả năng tài chớnh, hoạt động giao dịch, kinh doanh, dịch vụ chứng khoỏn;

- Ngừng hoạt động mà khụng bỏo cỏo.

theo phương phỏp LIFO (nhập sau xuất trước). Phương phỏp nhập sau xuất trước ỏp dụng dựa trờn giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau được xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế để hoàn thiện báo cáo tài chính tại các công ty niêm yết việt nam nhằm nâng cao hữu ích của thông tin cho các nhà đầu tư (Trang 90 - 154)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)