Đo lường các chỉ số trong bộ ba bất khả thi tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính ổn định của bộ ba bất khả thi tại việt nam (Trang 36)

L ời giới thiệu

4. Nội dung và kết quả nghiên cứu

4.1 Đo lường các chỉ số trong bộ ba bất khả thi tại Việt Nam

4.1.1. Độ ổn định của tỷ giá hối đoái (Si,t)

Sử dụng mơ hình ước lượng sau để tính được mức độ ổn định tỷ giá cho Việt Nam:

∆𝑒𝑖𝑡 =𝛼𝑖+𝛽𝑖𝑈𝑆∆𝑒𝑈𝑆𝑡 +𝛽𝑖𝐽𝑃∆𝑒𝐽𝑃𝑡 +⋯+𝛽𝑖𝐾∆𝑒𝐾𝑡+𝜀𝑖𝑡

Sử dụng tỷ giá của các đồng tiền bao gồm: VND, USD, JPY, EUR, GBP so với France Thụy Sĩ theo từng tháng từ 01/1999 đến 12/2011 theo công bố của Reuters cho mỗi ước lượng với quãng giai đoạn là 36 tháng. Kết quả R2 điều chỉnh sau khi loại bỏ những ước lượng mà giá trị p lớn hơn 20% ra khỏi phương trình là thang đo của mức độ ổn định tỷ giá hối đoái của Việt Nam (Si,t) cho giai đoạn từ 2001-2011.

Kết quả mức độ ổn định tỷ giá hối đối của Việt Nam Si,t có được trong bảng sau:

Bảng 4.1: Mức độ ổn định tỷ giá hối đoái của Việt Nam Si,t giai đoạn 2001-2011

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Hình 4.1: Mức độ ổn định tỷ giá của Việt Nam và nhóm các nước đang phát triển nhưng khơng phải là mới nổi ở Châu Á (NON-EMG DA)1.

Nguồn: Chinn-Ito index và tính tốn của tác giả.

1Nhóm NON-EMG DA được hình thành từ các nước châu Á đang phát triển (theo cách phân loại của

IMF) nhưng không thuộc các quốc gia mới nổi (cũng theo phân loại của IMF). Nhóm này gồm 20 nước: Afghanistan (AFG), Bangladesh (BGD), Bhutan (BTN), Brunei (BRN), Cambodia (KHM), Fiji (FJI), Kiribati (KIR), Lào (LAO), Malaysia (MYS), Maldives (MDV), Myanmar (MMR), Nepal (NPL), Pakistan (PAK), Papua New Guinea (PNG), Samoa (WSM), SolomonIslands (SLB), Sri Lanka (LKA),

Tonga (TON), Vanuatu (VUT), Việt Nam (VNM).

0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Ổn định tỷ giá

Hình 4.2: Biên độ dao động (%) tỷ giá VND/USD

Nguồn: Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB).

Kết quả đo lường ở bảng 4.1 cho thấy mức độ ổn định tỷ giá ở Việt Nam là rất cao và hơn hẳn nhóm các nước NON-EMG DA (hình 4.1). Điều này cũng thể hiện Việt Nam theo đuổi chính sách neo tỷ giá cùng với việc ấn định các biên độ dao động. Mặc dù trong giai đoạn này NHNN cũng nhiều lần phá giá đồng tiền nhưng đi kèm mỗi đợt phá giá đó ln là biên độ dao động cho phép, các biên độ nhìn chung là rất nhỏ, chính việc quy định biên độ giao động này đã làm cho tỷ giá USD/VND bị neo chặt gần như cố định. Biên động giao động cũng thay đổi theo thời gian nhưng nhìn chung là rất nhỏ. Kết quả này khá phù hợp với kết quả mà Ila Patnaik và các cộng sự (2010) thu được khi các ông sử dụng các công cụ thống kê để phân loại các nhóm nước có độ thay đổi tỷ giá hằng tháng khác nhau thành các nhóm rồi tiến hành kiểm định. Theo Ila Patnaik, tỷ giá Việt Nam trước năm 1993 là tương đối thả lỏng và trở nên rất cứng nhắc từ 1993 đến 2008. -1.0 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0

Biên độ dao động (%) tỷ giá VND/USD

Hình 4.2 cũng cho thấy biên độ dao động của tỷ giá VND/USD trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2008 là rất thấp, chỉ khoảng 1%. Tuy nhiên kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, biên độ dao động của tỷ giá đã thay đổi đáng kể. Điều này chứng tỏ rằng Việt Nam đã áp dụng chính sách nới lỏng tỷ giá nhưng vẫn có sự kiểm sốt và điều tiết chặt chẽ của NHNN.

4.1.2. Tự do hóa của thị trường tài chính (Fi,t)

Sử dụng các dữ liệu được công bố theo từng năm bởi World Bank để tính tốn chỉ số hội nhập tài chính cho Việt Nam từ 2001- 2011 theo cơng thức sau đây:

𝐹𝑖,𝑡 =12�

Tổng tài sảnit+Tổng nợit−Dự trữ ngoại hối chính thứcit GDP𝑖

+Tổng tài sảnit+Tổng nợit−Dự trữ ngoại hối chính thứcit

(Xuất khẩu+Nhập khẩu)𝑖𝑡

Kết quả mức độ hội nhập tài chính của Việt Nam Fi,tcó được trong bảng sau:

Bảng 4.2: Mức độ hội nhập tài chính của Việt Nam Fi,t giai đoạn 2001-2011

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Hình 4.3: Mức độ hội nhập tài chính của Việt Nam và nhóm các nước đang phát triển nhưng không phải là mới nổi ở Châu Á (NON-EMG DA).

Nguồn: Chinn-Ito index và tính tốn của tác giả.

Hình 4.3 cho thấy mức độ hội nhập tài chính của Việt Nam giai đoạn 2001-2011 ln duy trì ở mức thấp hơn so với nhóm các nước NON-EMG DA. Mặc dù chính sách của Việt Nam cho dòng vốn chảy vào tự do nhưng lại thắt chặt và kiểm sốt gắt gao dịng vốn chảy ra nên mức độ hội nhập tài chính là khơng hồn tồn. Tuy nhiên chỉ số này có xu hướng tăng dần sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 và là xu hướng tất yếu hiện nay.

4.1.3. Mức độ độc lập trong chính sách tiền tệ (Mi,t)

Mức độc lập trong chính sách tiền tệ (Mi,t) được tính theo cơng thức sau:

𝑴𝒊,𝒕 =𝟐 − 𝑺𝒊,𝒕− 𝑭𝒊,𝒕 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35 0.40 0.45 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Hội nhập tài chính

Kết quả mức độ độc lập tiền tệ của Việt Nam Mi,tcó được trong bảng sau:

Bảng 4.3: Mức độ độc lập tiền tệ của Việt Nam Mi,t giai đoạn 2001-2011

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Mi,t 0.721 0.738 0.758 0.765 0.809 0.867 0.737 0.944 0.78 0.757 0.791

Hình 4.4: Mức độ độc lập tiền tệ của Việt Nam và nhóm các nước đang phát triển nhưng không phải là mới nổi ở Châu Á (NON-EMG DA).

Nguồn: Chinn-Ito index và tính tốn của tác giả.

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Độc lập tiền tệ

Hình 4.5: Lãi suất của Mỹ và Việt Nam giai đoạn 2001-2011

Nguồn: Cục dự trữ liên bang Mỹ và Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Hình 4.4 cho thấy mức độ độc lập tiền tệ tại Việt Nam ln duy trì ở mức cao hơn so với nhóm các quốc gia đang phát triển nhưng không mới nổi ở châu Á trong suốt giai đoạn 2001-2011. Ở hình 4.5, mức lãi suất tương đối của Việt Nam ít bị biến động trong thời gian dài trước năm 2008 nhưng lại biến động rất mạnh sau giai đoạn sau đó. Vì vậy, chính sách độc lập tiền tệ của Việt Nam cũng có những biến động rõ nét trong

0 % 4 % 8 % 12 % 16% 20 % 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Mỹ Việt Nam

giai đoạn trước và sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Bên cạnh đó, có thể thấy rằng mặc dù VND được neo chặt với USD, lãi suất của Mỹ có sự biến động lớn trong giai đoạn này nhưng lãi suất của Việt Nam lại khơng có sự tương quan với những thay đổi của lãi suất Mỹ. Điều này cũng chứng tỏ lãi suất của Việt Nam hoàn toàn độc lập với lãi suất của Mỹ.

4.1.4. Bộ ba bất khả thi tại Việt Nam giai đoạn 2001-2011

Hình 4.6: Chỉ số bộ ba bất khả thi tại nhóm các quốc gia đang phát triển nhưng không mới nổi ở châu Á (NON-EMG DA)

Nguồn: Chinn và Ito index và tính tốn của tác giả.

Hình 4.6 cho thấy rằng nhóm các quốc gia đang phát triển nhưng khơng mới nổi ở châu Á theo đuổi chính sách điều hành bộ ba bất khả thi với mức độ ổn định tỷ giá

0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Bộ ba bất khả thi tại nhóm các quốc gia đang phát triển nhưng không mới nổi ở châu Á

tương đối cao nhưng có xu hướng giảm mạnh sau năm 2008, cịn mức độ hội nhập tài chính lại ở mức thấp và có xu hướng ngược lại. Mức độ độc lập tiền tệ của nhóm này ln duy trì ở mức trung bình và khơng có sự biến động rõ nét nào khi cuộc khủng hoảng tài chính 2008 diễn ra.

Hình 4.7: Bộ ba bất khả thi Việt Nam theo phương pháp đo lường của Chinn-Ito

Nguồn: Chinn và Ito index.

0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Bộ ba bất khả thi tại Việt Nam theo phương pháp đo lường của Chinn - Ito

Hình 4.8: Bộ ba bất khả thi Việt Nam theo phương pháp đo lường mới

Nguồn: Chinn-Ito index và tính tốn của tác giả.

Qua kết quả đo lường bằng phương pháp mới cho các chỉ số bộ ba bất khả thi tại Việt Nam trong giai đoạn 2001-2011 ở hình 4.8 cho thấy mức độ ổn định tỷ giá tương đối khá cao và giảm xuống dần từ sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008, hội nhập tài chính ở mức thấp đã có những biến động đáng kể trong giai đoạn khủng hoảng tài chính và có xu hướng tăng ổn định sau đó, đối với mức độ độc lập tiền tệ ln duy trì ở mức cao nhưng cũng có biến động đáng kể trong giai đoạn này.

So với kết quả đo lường chỉ số bộ ba bất khả thi tại Việt Nam của Chinn và Ito trong giai đoạn 2001-2010 ở hình 4.7 có những sự khác biệt rõ nét. Theo cách đo lường mới, mức độ ổn định tỷ giá ở Việt Nam là tương đối khá cao và có xu hướng giảm dần nhưng khơng q nhiều biến động như cách đo lường của Chinn Ito, mức độ độc lập

0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Bộ ba bất khả thi tại

Việt Nam theo phương pháp đo lường mới

của Chinn Ito và có sự biến động rõ rệt trong giai đoạn khủng hoảng 2008, chỉ số hội nhập tài chính của Việt Nam trong giai đoạn này ở cả hai cách đo lường khơng có q nhiều sự khác biệt và cũng duy trì ở mức tương đối thấp.

4.2. Đo lường tính ổn định của chính sách kinh tế vĩ mơ tại Việt Nam

Hình 4.9: Sự thay đổi của chính sách điều hành bộ ba bất khả thi tại Việt Nam trong giai đoạn 2001-2011

Hình 4.9 cho thấy sự thay đổi của chính sách điều hành bộ ba bất khả thi tại Việt Nam trong giai đoạn 2001-2011. Vào những năm đầu của thập kỷ 20, bộ ba bất khả thi tại Việt Nam có những sự thay đổi qua các năm nhưng không quá lớn, sự thay đổi mạnh mẽ nhất diễn ra ở năm 2007 qua năm 2008 và năm 2009. Cuộc khủng hoảng tài chính 2008 là nguyên nhân chính cho sự biến động mạnh mẽ này, chính sách của bộ ba bất khả thi đã phải thay đổi cho phù hợp với tình hình kinh tế vĩ mô trong nước và quốc tế, tuy nhiên sau năm 2009, chính sách của Việt Nam dần dần đã trở lại ổn định hơn. Kết quả đo lường chuẩn vector điều chỉnh (ni,t) theo phương pháp đo lường mới tại Việt Nam giai đoạn 2001-2011 như sau:

Bảng 4.4: Giá trị chuẩn vector điều chỉnh (ni,t) theo phương pháp đo lường mới tại Việt Nam giai đoạn 2001-2011

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

ni,t 0.887 0.892 0.899 0.904 0.918 0.939 0.892 0.934 0.859 0.855 0.853

Kết quả đo lường chuẩn vector điều chỉnh (n’i,t) theo phương pháp Shambaugh (2004) tại Việt Nam giai đoạn 2001-2011 như sau:

Bảng 4.5: Giá trị chuẩn vector điều chỉnh (n’i,t) theo phương pháp Shambaugh (2004) tại Việt Nam giai đoạn 2001-2011

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Hình 4.10: Chuẩn vector tại Việt Nam trong giai đoạn 2001-2011

Nguồn: Chinn-Ito index và tính tốn của tác giả.

Kết quả đo lường cho thấy tính ổn định của chính sách điều hành bộ ba bất khả thi tại Việt Nam bằng việc sử dụng chuẩn vector theo phương pháp đo lường bộ ba bất khả thi mới ở bảng 4.4 cho kết quả cao hơn hẳn so với phương pháp của Shambaugh (2004) được sử dụng bởi Aizenman, Chinn và Ito ở bảng 4.5. Điều này cho thấy chính sách kinh tế vĩ mơ tại Việt Nam quá biến động trong giai đoạn 2001-2011 khi sử dụng phương pháp đo lường mới để xem xét.

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Chuẩn vector tại Việt Nam

Chuẩn vector theo phương pháp đo lường bộ ba bất khả thi mới Chuẩn vector theo phương pháp Shambaugh (2004)

Hình 4.11: Chuẩn vector tại các quốc gia Đơng Á và Thái Bình Dương2

____ Chuẩn vector theo phương pháp đo lường của H.Popper, A.Mandilaras và G.Bird (2011)

------ Chuẩn vector theo phương pháp đo lường của Shambaugh (2004)

Nguồn: H.Popper, A.Mandilaras và G.Bird (2011), hình 2

Nhóm các quốc gia Đơng Á và Thái Bình Dương trong giai đoạn khảo sát ở hình 4.11

có chính sách kinh tế vĩ mơ tương đối ổn định và khơng có sự chênh lệch q nhiều trong cả 2 cách thức đo lường của Shambaugh (2004) và H.Popper, A.Mandilaras và G.Bird (2011). Tuy nhiên, bộ ba bất khả thi tại Việt Nam lại biến động mạnh hơn rất nhiều, nhưng từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế 2008, Việt Nam cũng cố gắng duy trì để chính sách vĩ mơ của nền kinh tế ổn định hơn.

2Các quốc gia Đơng Á và Thái Bình Dương (East Asia and Pacific regional aggregate) bao gồm: Campuchia;

4.3. Xác định hình mẫu chính sách vĩ mơ của Việt Nam

H.Popper, A.Mandilaras và G.Bird (2011)giả định tất cả các quốc gia đều thuộc 4 kiểu hình mẫu chính sách sau: Hồng Kơng, chính sách tỷ giá hối đối ổn định và tự do hóa tài chính; Trung Quốc, ổn định tỷ giá và chính sách tiền tệ độc lập; Mỹ, tự do hóa tài chính và chính sách tiền tệ độc lập; và “Middle” (trung gian), theo đuổi cùng lúc cả 3 mục tiêu chính sách như nhau.

Hình 4.12: Số lượng quốc gia thuộc các loại hình mẫu

Nguồn: H.Popper, A.Mandilaras và G.Bird (2011), hình 4.

Hình 4.12 biễu diễn số lượng quốc gia của mỗi loại hình mẫu. Trong suốt giai đoạn gần đây, hầu hết các quốc gia theo kiểu hình mẫu ‘Trung Quốc’. Gần 40 quốc gia có

chế độ tỷ giá hối đối gần như ổn định và chính sách tiền tệ có tính độc lập gần với mức cao nhất. Loại hình mẫu phổ biến thứ hai là loại ‘Middle’, số quan sát tăng lên vào giữa những năm 90 khi có nhiều quốc gia loại ‘Trung Quốc’ bắt đầu có sự thả lỏng hơn trong kiểm soát vốn. Số lượng những quốc gia loại ‘Hồng Kông’ cũng tăng lên rõ rệt một cách ổn định từ những năm 90. Số các quốc gia loại “Mỹ” cũng tăng lên trong thời gian này, mặc dù ít ổn định hơn.

Hình 4.12 cũng cho thấy việc theo đuổi chính sách điều hành bộ ba bất khả thi ở điểm cực (chọn 2 cạnh của tam giác và hy sinh đỉnh còn lại) là khơng bền vững. Khi lựa chọn chính sách ở điểm cực, việc theo đuổi mục tiêu tự do hóa tài chính làm cho chế độ tỷ giá hối đối trung gian khơng bền vững, vì vậy chính phủ các quốc gia chọn điểm giữa tỷ giá thả nổi hoàn tồn (giá trị zero) và tỷ giá hối đối cố định. Trong khi độ mở của thị trường tài chính là yếu tố trọng tâm trong những hình mẫu chính sách điều hành bộ ba bất khả thi ở điểm cực, nhiều nghiên cứu khác lại nhấn mạnh đến vai trị của tính ổn định trong tỷ giá. Dù là chính sách bộ ba bất khả thi ở điểm cực hay chính sách trung gian, khơng có sự lựa chọn nào là khuôn mẫu.

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định: giá trị trung bình chuẩn vector của các hình mẫu

KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH: GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CHUẨN VECTOR CỦA CÁC HÌNH MẪU

Bảng 4.6 cho thấy sự khác nhau của tính ổn định chính sách, chuẩn vector điều chỉnh, qua 4 loại hình mẫu. Theo kết quả nghiên cứu tại bảng 4.6, sự ổn định chính sách khác nhau với các loại hình mẫu khác nhau. Tại tất cả các loại, chúng ta có thể bác bỏ mạnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính ổn định của bộ ba bất khả thi tại việt nam (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)