B−ớc đầu đánh giá khả năng gây trồng thông qua ph−ơng pháp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phân bố, sinh thái, sinh học và tình trạng bảo tồn tự nhiên (insitu) của loài bách vàng ( xanthocyparis vietnamensis farjon hiep) tại khu bảo tồn thiên nhiên bát đại sơn, huyện quản bạ, tỉnh hà giang (Trang 61 - 62)

giâm cành.

Sau khi nghiên cứu một số đặc điểm thích nghi của Bách vàng, chúng tôi đã tiến hành đ−a ra bầu với hai loại công thức:

5a : 3b : 1c : 1d

3a : 5b : 1c : 1d

Trong đó, a: giá thể trồng cây cảnh; b: xỉ than tạo độ xốp; c: đất đóng bầu; d: đá vôi Sau 3 tháng theo dõi, chăm sóc và thử nghiệm gây trồng tại Hà Nội, chúng tôi thấy kết quả rất có khả quan. Toàn bộ số hom đ−ợc đ−a ra bầu với hai công thức nh− trên

đều có tỷ lệ sống > 95% Số cây trồng thử nghiệm tại Hà Nội là 5 cây, kết quả b−ớc đầu đang sinh tr−ởng bình th−ờng d−ới chế độ chăm sóc đặc biệt.

So sánh với các cá thể của Công ty Giống Lâm nghiệp Trung −ơng giâm hom tr−ớc đây mà đã đ−ợc chúng tôi trồng thử qua cả hai giai đoạn thì thấy Bách vàng hoàn toàn có khả năng thích nghi đ−ợc với môi tr−ờng sống mới nếu đ−ợc chăm sóc theo đúng quy trình kỹ thuật. Qua nghiên cứu về giâm hom, trồng thử kết hợp với nghiên cứu ngoài tự nhiên thì thấy Bách vàng là loài cây sinh tr−ởng rất chậm, khó tái sinh bằng hạt ở ngoài tự nhiên nh−ng lại có khả năng gây trồng thông qua ph−ơng pháp giâm cành.

Đây là một thành công rất quý báu về nhân giống loài Bách vàng, nó cho phép duy trì đ−ợc nguồn gen quý hiếm, đặc hữu của Việt Nam và có thể mở rộng đ−ợc phạm vi gây trồng loài Bách vàng không chỉ ở Khu BTTN, những nơi có điều kiện t−ơng tự mà còn mở rộng phạm vi gây trồng để làm cây cảnh độc đáo ngay tại thành phố Hà Nộị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phân bố, sinh thái, sinh học và tình trạng bảo tồn tự nhiên (insitu) của loài bách vàng ( xanthocyparis vietnamensis farjon hiep) tại khu bảo tồn thiên nhiên bát đại sơn, huyện quản bạ, tỉnh hà giang (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)